Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

đồ án thiết kế chế tạo và điều khiển tay máy, chương 12 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.5 KB, 7 trang )

Thiết kế, chế tạo và điều khiển tay máy Trang 90

12
GIAO TIẾP ĐĨA CỨNG
12.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐĨA CỨNG
Mở đầu chương này sẽ là phần giới thiệu về lòch sử phát triển và cấu tạo
của đóa cứng.
12.1.1 Lòch sử phát triển của đóa cứng
Hãng IBM phát minh ra đóa cứng đầu tiên vào năm 1954. Khi đó đóa cứng
có dung lượng là 5MB, cấu tạo gồm 50 đóa từ ghép lại. Sau đó 25 năm, hãng
Seagate (Seagate Technology) đã giới thiệu một loại đóa cứng dành cho máy
tính cá nhân có dung lượng lên đến 40MB và tốc độ truy xuất tới 625 KBps sử
dụng chuẩn mã hoá MFM. Thế hệ sản phẩm đóa cứng sau đó của hãng này dùng
chuẩn giao tiếp ST506 với kỹ thuật RLL. Vào thập kỷ 80 mà có một đóa cứng
với dung lượng 100MB trong máy PC của bạn là cả một gia tài.
Ngày nay, với sự phát triển của ngành công nghệ phần mềm thì đòi hỏi
máy tính càng ngày càng mạnh, có bộ nhớ lớn hơn, dung lượng đóa cứng cũng
lớn hơn. May thay, sự phát triển dung lượng của đóa cứng tỷ lệ nghòch với giá
của nó. Điều này chúng ta có thể thấy rõ qua giá cả của các loại đóa cứng trong
thời gian gần đây.
Và không những dung lượng tăng mà tốc độ truy xuất của đóa cứng cũng
không ngừng được cải tiến. Với sự xuất hiện của họ chip Intel Triton, chuẩn
EIDE PIO mode 4 ra đời cho nhiều tính năng vượt trội.
GVHD: TS. NGUYỄN VĂN GIÁP SVTH: Nguyễn Nhật Tân-Nguyễn Lê Tùng

Thiết kế, chế tạo và điều khiển tay máy Trang 91

12.1.2 Cấu trúc vật lý của một đóa cứng
Đóa cứng là một tập gồm nhiều đóa từ (platter). Đóa từ thường được làm
bằng vật liệu không có từ tính như hợp kim nhôm hoặc hổn hợp của thủy tinh và
gốm, sau đó được phủ một lớp vật liệu có từ tính (magnetic-medium), thường là


một lớp oxit, nhưng ngày nay, người ta thay nó bằng một lớp kim loại mỏng gọi
là thin-film medium. Dữ liệu được lưu trữ trên lớp bề mặt này. Mỗi một đóa từ có
thể chứa đến hàng tỷ điểm dữ liệu hay còn gọi là bpsi (bits per square inch).


Hình 12.1 Cấu trúc bên trong của đóa cứng
Trung bình một đóa cứng có từ 2 đến 3 đóa từ (hay nhiều hơn tùy loại) được
xếp chồng lên nhau, ở giữa có một trục quay (spindle). Trục quay này có tốc độ
quay rất nhanh khoảng vài ngàn vòng một phút. Tốc độ quay này góp phần
quyết đònh tốc độ truy xuất dữ liệu của đóa cứng. Các đóa từ được xếp chồng lên
nhau sao cho còn có một khoảng cách ở giữa chúng (xem hình 12.2). Trong
khoảng không gian này là nơi đầu đọc (read/write head) được đưa vào. Đầu đọc
được thiết kế để nó gần như tiếp xúc với bề mặt của đóa, khoảng cách giữa đầu
đọc và bề mặt đóa thường là 0,2mm. Nhưng với các loại đóa cứng mới hiện nay
thì khoảng cách này là 0,07mm hay nhỏ hơn. Một chút không khí bẩn hay một
lần vô tình chạm tay vào bề mặt đóa từ cũng có thể dẫn đến sự trầy xướt bề mặt
đóa từ hoặc làm cong đầu từ. Cho nên nhà chế tạo thường rút hết không khí ra
khỏi buồng chứa các đóa từ.

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN GIÁP SVTH: Nguyễn Nhật Tân-Nguyễn Lê Tùng

Thiết kế, chế tạo và điều khiển tay máy Trang 92


Hình 12.2 Các Cylinder, Track, Sector của HardDisk
Đóa từ sau khi được đònh dạng thì được chia thành các Track và Sector như
hình 12.3.


Hình 12.3 Các Sector và Track

Track là những hình vành khăn bao quanh trục (có ở cả hai mặt của mỗi đóa
từ). Tập hợp các Track có cùng đường kính trên mỗi đóa từ (platter) tạo thành
một Cylinder. Trong từng Track lại được chia thành các Sector mà mỗi một
Sector chứa 512 byte. Sector là đơn vò chia nhỏ nhất của đóa cứng có thể truy
xuất được.
12.1.3 Hoạt động
Dữ liệu được ghi lên đóa cứng cũng giống nguyên tắc ghi lên đóa mềm.
Trước tiên bềmặt đóa được xem như là một ma trận các điểm, mỗi điểm chỉ có
giá trò là “0” hay “1”. Vò trí của từng điểm (từng phần tử của ma trận) được xác
đònh nhờ một bảng, mà ta tạm gọi là bảng đánh dấu. Nhờ có bản này mà đầu từ
có thể đònh được vò trí tên đóa.
12.1.4 Chuẩn IDE
Một trong những chuẩn giao tiếp ra đời sớm nhất cho phần cứng của máy
PC là chuẩn IDE (Integrated Drive Electronics). IDE ban đầu được phát triển bởi
Western Digital và Compaq vào năm 1986 để khắc phục các nhược điểm của
của hai chuẩn đã ra đời trước nó là ST506 và ESDI. Chuẩn IDE còn được biết
GVHD: TS. NGUYỄN VĂN GIÁP SVTH: Nguyễn Nhật Tân-Nguyễn Lê Tùng

Thiết kế, chế tạo và điều khiển tay máy Trang 93

như là chuẩn ATA (Advanced Technology Attachment) do sự cộng tác của các
nhà chế tạo máy tính quy đònh và thống nhất với nhau.
Một rong những điểm chính của chuẩn IDE là sự tích hợp của chức năng
điều khiển đóa vào bên trong ổ đóa cứng. Những đóa cứng dùng chuẩn IDE có thể
nối trực tiếp vào đường bus của hệ thống mà không cần một bộ điều khiển tách
dữ liệu trên bus, điều này làm giảm giá thành của toàn bộ hệ thống.
Sự chấp nhận rộng rãi chuẩn IDE của các nhà sản xuất và của người tiêu
dùng, làm thay đổi bộ mặt của PC, tạo ra một sự chuyển biến mạng mẽ trong
ngành này. Về sau, với sự phát triển của các bộ vi xử lý mạnh, thì đi đôi với nó
là sự xuất hiện của chuẩn EIDE (Enhance IDE) và ATAPI (AT Attachment

Packet Interface).

12.2 GIẢI THUẬT ĐIỀU KHIỂN
Một đóa cứng có tất cả là 12 thanh ghi bao gồm:
- Thanh ghi Alternate Status.
- Thanh ghi Status.
- Thanh ghi Command.
- Thanh ghi Cylinder High.
- Thanh ghi Cylinder Low.
- Thanh ghi Data.
- Thanh ghi Device Control.
- Thanh ghi Device/Head.
- Thanh ghi Error.
- Thanh ghi Features.
- Thanh ghi Sector Count.
- Thanh ghi Sector Number.
Trong đó mỗi thanh ghi được quy đònh chức năng rất chặt chẽ. Mỗi thanh
ghi đều có đòa chỉ riêng, và việc truy xuất nó được thông qua việc kết hợp tín
hiệu các chân /CS0, /CS1, A0, A1 và A2 theo bảng sau:
Bàng 12.1 Bảng đòa chỉ một số thanh ghi chủ yếu
READ WRITE
CS0 CS1 A2 A1 A0
Thanh ghi điều khiển
0 0 x x x Data bus hiZ Không sử dụng
0 1 0 x x Data bus hiZ Không sử dụng
0 1 1 0 x Data bus hiZ Không sử dụng
0 1 1 1 0 Trạng thái chuyển tiếp Điềøu khiển thiết bò
0 1 1 1 1 Đòa chỉ ổ đóa Không sử dụng
GVHD: TS. NGUYỄN VĂN GIÁP SVTH: Nguyễn Nhật Tân-Nguyễn Lê Tùng


Thiết kế, chế tạo và điều khiển tay máy Trang 94

Thanh ghi lệnh
1 0 0 0 0 Data Data
1 0 0 0 1 Error register Features
1 0 0 1 0 Sector count Sector count
1 0 0 1 1 Secter number Sector number
1 0 0 1 1 * LBA bits 0-7 * LBA bits 0-8
1 0 1 0 0 Cylinder low Cylinder low
1 0 1 0 0 * LBA bits 8-15 * LBA bits 8-16
1 0 1 0 1 Cylinder high Cylinder high
1 0 1 0 1 * LBA bits 16-23 * LBA bits 16-24
1 0 1 1 0 Drive/head Drive/head
1 0 1 1 0 * LBA bits 24-27 * LBA bits 24-28
1 0 1 1 1 Status Status
1 1 x x x Invalid address Invalid address


Với bất kỳ một đóa cứng muốn truy xuất dữ liệu, chúng ta phải tuân thủ quy
trình sau.
GVHD: TS. NGUYỄN VĂN GIÁP SVTH: Nguyễn Nhật Tân-Nguyễn Lê Tùng

Thiết kế, chế tạo và điều khiển tay máy Trang 95

A
BSY =0 ?
BSY=0 ?
DRDY=1
Đọc thanh ghi Status hay
thanh ghi Alternate Status

Ghi vào thanh ghi Device
bit DEV
Đọc thanh ghi Status hay
thanh ghi Alternate Status
Bắt đầu









GVHD: TS. NGUYỄN VĂN GIÁP SVTH: Nguyễn Nhật Tân-Nguyễn Lê Tùng

Thiết kế, chế tạo và điều khiển tay máy Trang 96

A
BSY =0 ?
Đọc thanh ghi Status hay
thanh ghi Alternate Status
Đưa dữ liệu vào/Đọc dữ liệu ra
Ghi lệnh vào thanh ghi Command
Ghi đường dẫn cho các thanh ghi
Sector, Cylinder, và Device
DRQ =1 ?
Kết thúc

12.3 CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH

ĐIỀU KHIỂN
Chương trình điều khiển và sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển được in ở
phần phụ lục trang 3.
12.4 KẾT LUẬN
Như thế ta đã nghiên cứu các nguyên tắc cơ bản nhất để giao tiếp với một đóa
cứng theo chuẩn IDE. Bằng cách này ta có thể lưu được một khối lượng lớn dữ
liệu, và có thể truy xuất dễ dàng. Bên cạnh đó, ta cũng đã hiểu được cấu tạo
chung của một đóa cứng.
GVHD: TS. NGUYỄN VĂN GIÁP SVTH: Nguyễn Nhật Tân-Nguyễn Lê Tùng

×