Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.22 KB, 18 trang )

-Trang 1-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 9
NĂM HỌC: 2008 – 2009
A. CÂU HỎI CHƯƠNG I:
BÀI 1:
Câu 1: (Biết) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì:
A. Đèn sáng càng mạnh C. Cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ.
B. Cường độ dòng điện qua đèn càng lớn D. Câu A và B đúng
Câu 2: (Biết)Ampe kế có công dụng :
A. Đo cường độ dòng điện C. Đo hiệu điện thế
B. Đo công suất của dòng điện D. Đo cường độ dòng điện và hiệu
điện thế
BÀI 2:
Câu 3: (Biết) Chọn phép đổi đơn vị đúng
A. 0,5
ΜΩ
= 500K

= 500 000

C. 1

= 0,01k

= 0,00001M

B. 1k

= 1000

= 0,01M



D. 0,0023M

= 230

= 0,23k

Câu 4: (Biết) Có thể xác định điện trở của một dây dẫn bằng dụng cụ nào sau đây.
A. Ampe kế C. Ampe kế và vôn kế
B. Vôn kế D. Cả A , B và C đều sai
Câu 5: (Hiểu ) Một bóng đèn có điện trở thắp sáng là 400

. Cường độ dòng điện qua
đèn là bao nhiêu nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là 220 V.
A. 0,44A C. 0,64A
B. 0,55A D. 0.74A
Câu 6: (Vận dụng) Một vôn kế có điện trở 150Ω chỉ chịu được dòng điện có cường
độ lớn nhất bằng 25mA. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của một ác quy là 3V thì có
thể mắc trực tiếp ác quy đó vào vôn kế được không ?
A. Mắc được vì cường độ dòng điện qua vôn kế nhỏ hơn cường độ dòng điện
cho phép
B. Không mắc được vì vôn kế dễ cháy
C. Không mắc được vì hiệu điện thế tối đa của vôn kế lớn hơn hiệu điện thế của
ác quy
D. Chưa xác định được vì còn thiếu một số đại lượng khác có liên quan
BÀI 3:
Câu 7: (Biết) Hình nào dưới đây là kí hiệu của điện trở
a. b. c. d.

A. Hình a,b B. Hình b C.Hình b và d D. Hình a và c

Câu 8: (Hiểu): Một điện trở R được mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 6V và cường
độ dòng điện đo được 0,5A. Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dòng điện trong
mạch là 2A thì hiệu điện thế phải là :
A. 6V C.18V
B. 12 V D. 24V
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 2-
BÀI 4:
Câu 9: (Biết) Hãy chọn câu phát biểu đúng
A. Hiệu điện thế giữa gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng hiệu điện thế trên mỗi
điện trở thành phần
B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại
mọi điểm .
C. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng các
điện trở thành phần
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 10: (Biết) Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau, chịu được điện thế định mức 6V.
Phải mắc ba bóng đèn theo kiểu nào vào hai điểm có hiệu điện thế 18V để chúng sáng
bình thường ?
A. Ba bóng mắc song song
B. Ba bóng mắc nối tiếp
C. Hai bóng mắc nối tiếp và song song với bóng thứ ba
D. Hai bóng mắc song song và nối tiếp với bóng thứ ba
Câu 11: (Vận dụng) Ba điện trở R1 = 20

, R2 = 30

, R3 = 60

mắc nối tiếp với

nhau vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 22V. Điện trở tương đương và cường độ dòng
điện trong mạch chính lần lượt bằng :
A. 110

và 0.2A C. 10

và 2A
B. 110

và 1A D. 10

và 1A
BÀI 5 :
Câu 12: (Biết) Trong đoạn mạch mắc song song :
A. Điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần
B. Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần
C. Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần
D. Điện trở tương đương bằng tích các điện trở thành phần
Câu 13: (Biết) Ba điện trở có giá trị khác nhau . Hỏi có bao nhiêu giá trị tương đương
?
A. có 2 giá trị C. có 6 giá trị
B. có 4 giá trị D. có 8 giá trị
Câu 14 : (Vận dụng ) Hai điện trở R1 = 10

, R2 = 20

, R1 chịu được cường độ
dòng điện tối đa là 1,5A còn R2 chịu được dòng điện tối đa là 2A. Có thể mắc song
song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa bằng bao nhiêu ?
A. 10V C. 30V

B. 15V D. 25V
BÀI 6 :
Câu 15: (Biết) Công thức nào sau đây là biểu thức của định luật Ôm;
A. U = I.R C. I =
R
U
B. R =
I
U
D. Cả A, B đều đúng
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 3-
Câu 16: (Biết) Hãy sắp đặt theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: Hiệu điện thế,
cường độ dòng điện, điện trở.
A. Ampe, ôm, vôn C. Ôm, vôn, ampe
B. Vôn, ôm , ampe D. Vôn, ampe, ôm
Câu 17: (Vận dụng) Ba điện trở giống nhau có cùng giá trị 6Ω. Hỏi phải mắc chúng
như thế nào với nhau để điện trở tương đương bằng 4Ω:
A: Hai điện trở song song nhau, cả hai cùng nối tiếp với điện trở thứ ba
B: Cả ba điện trở mắc song song
C: Hai điện trở nối tiếp nhau, cả hai cùng song song với điện trở thứ ba
D: Cả ba điện trở mắc nối tiếp
BÀI 7:
Câu 18: (Biết) Hai dây dẫn làm bằng đồng cùng tiết diện. Dây thứ nhất có điện trở là
2Ω và có chiều dài là 1,5m, dây thứ 2 dài 6m. Tính R2 bằng:
A. 0,4

C. 0,8

B. 0,65


D. 0,9

Câu 19: (Biết ) Hai dây nhôm có cùng tiết diện, chiều dài lần lượt là 140 m và 180m.
Dây thứ nhất có điện trở là 0,6Ω. Điện trở dây thứ bằng:
A. 30m C. 50m
B. 40m D. 60m
Câu 20: (Hiểu) Một dây dẫn điện có điện trở là 5Ω được cắt làm ba đoạn theo tỉ lệ: 2
: 3 : 5. Điện trở của mỗi đoạn dây sau khi cắt lần lượt là :
A. 1

; 1,5

; 2,5

C. 1

; 1,25

; 2,75

B. 0,75

; 1,25

; 3

D. 0,75

; 1


; 3,25

BÀI 8:
Câu 21: (Biết) Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Tiết diện dây thứ hai gấp
hai lần dây thứ nhất. Nếu điện trở dây thứ nhất là 2 Ω thì dây thứ hai bằng:
A. 4

C. 1

B. 2

D. 3

Câu 22: (Biết) Hai dây sắt có cùng chiều dài và có tổng điện trở là 3 Ω. Dây thứ nhất
có tiết diện là 2cm
2
, dây thứ hai có tiết diện 1cm
2
. Tính điện trở mỗi dây:
A. R
1
= R
2
= 1,5

C. R
1
=2


, R
2
=3

B. R
1
=2

, R
2
=1

D. R
1
=1

, R
2
=2

Câu 23: (Vận dụng) Hãy so sánh điện trở của hai dây đồng chất có cùng chiều dài.
Biết rằng dây thứ nhất có tiết diện là 2 mm
2
. Dây thứ hai có tiết diện 6 mm
2
.
A. R
1
=2R
2

C. R
1
=R
2
B. R
1
=4R
2
D. R
1
=3R
2
BÀI 9:
Câu 24: (Biết): Tính điện trở của dây nhôm dài 30km, tiết diện 3cm
2

A. 2,5Ω C. 2,7Ω
B. 2,6Ω D. 2,8Ω
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 4-
Câu 25: (Biết ): Một dây nikêlin tiết diện đều có điện trở 110Ω dài 5,5m. Tính tiết
diện của dây nikêlin. Biết điện trở suất của nikêlin là 0,4.10
-6
Ωm
A. 0,02 mm
2
C. 0,04 mm
2
B. 0,03 mm
2

D. 0,05 mm
2


Câu 26 : (Hiểu) Muốn có một sợi dây đồng dài 200m, điện trở 5Ω thì đường kính tiết
diện của dây đồng phải là:
A. 0,63mm C. 0,83mm
B. 0,73mm D. 0,93mm
BÀI 10:
Câu 27: (Biết ) Hãy chọn câu phát biểu đúng .
A. Biến trở là điện trở có giá trị thay đổi được
B. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
C. Biến trở là điện trở có giá trị không thay đổi được
D. Cả A,B đều đúng
Câu 28: (Biết ) Cho các hình vẽ sau
Hình nào là biến trở a. b.

c. d.
A. Hình a C. Hình c
B. Hình b D. Hình d
Câu 29: (Hiểu) Cần làm một biến trở 20Ω bằng một dây niken có tiết diện là 3mm
2

thì chiều dài của dây dẫn là bao nhiêu. Biết điện trở suất của niken là 0,4.10
-6
Ωm
A. 50m C. 200m
B. 100m D. 150m
BÀI 11 :
Câu 30: (Biết) Một điện trở làm bằng nikêlin dài 1mét có tiết diện là 0,02mm

2
. Hoạt
động bình thường ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua điện trở bằng.
A. 13A C. 12A
B. 11A D. 10A
Câu 31: (Hiểu) Hai bóng đèn có điện trở 6Ω, 12Ω cùng hoạt động bình thường với
hiệu điện thế 6V. Khi mắc hai bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì đèn có sáng bình
thường không ?
A. Cả hai đèn sáng bình thường
B. Đèn 1 sáng yếu, đèn hai sáng bình thường
C. Đèn hai sáng yếu, đèn một sánh bình thường
D. Cả hai đèn sáng bình thường
Câu 32: (Vận dụng) Hai bóng đèn có điện trở 180Ω và 240Ω. Cường độ dòng điện
trong mạch khi hai bóng đèn mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V bằng:
A. 0,52A C. 0,32A
B. 0,42A D. 0,22A
BÀI 12:
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 5-
Câu 33: (Biết) Trên một nhãn của dụng cụ điện có ghi 800W. Ý nghĩa của con số đó
là.
A. Công suất của dụng cụ điện luôn ổn định 800W
B. Công suất của dụng cụ điện lớn hơn 800W
C. Công suất của dụng cụ điện nhỏ hơn 800W
D. Công suất của dụng cụ điện bằng 800W khi sử dụng đúng với hiệu điện thế
định mức
Câu 34: (Biết) Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 220V được mắc vào hiệu
điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn như thế nào.
A. Sáng bình thường C. Sáng mạnh hơn bình thường
B. Sáng yếu hơn bình thường D. Đèn không sáng ổn định

BÀI 13 :
Câu 35: (Biết) Điện năng gọi là:
A. Hiệu điện thế C. Năng lượng của dòng điện
B. Cường độ dòng điện D. Cả A,B và C đều đúng
Câu 36: (Hiểu) Mỗi số trên công tơ điện tương ứng với:
A. 1Wh C. 1KWh
B. 1Ws D. 1KWs
Câu 37 : (Vận dụng) Để động cơ điện hoạt động cần cung cấp một điện năng là
3420KJ. Biết hiệu suất của động cơ điện là 90%. Công có ích của động cơ bằng:
A. 2555KJ C. 3078KJ
B. 3000KJ D. 4550KJ
BÀI 14:
Câu 38: (vận dụng) Một bàn là điện tiêu thụ một điện năng 396KJ trong 12phút. Tính
cường độ dòng điện qua bàn là và điện trở của nó khi làm việc. Biết rằng hiệu điện thế
của bàn là điện là 220V.
A. 2,5A; 44Ω C. 2A; 88Ω
B. 2,5A; 44Ω D. 2,5A; 88Ω
BÀI 15:
Câu 39: (Biết) Một động cơ điện có điện trở 55Ω sử dụng bình thường với hiệu điện
thế 220V. Nếu động cơ điện mất nhãn thì các số liệu kĩ thuật cần xác định là.
A. 220V-880W C. 900W-220V
B. 220V-990W D. 800W-220V
Câu 40: (Hiểu) Một bóng đèn sử dụng hiệu điện thế 220V dòng điện qua đèn 0,5A.
Hãy tính điện trở của bóng đèn và công suất của dòng điện.
A. 100W; 440Ω C. 110W; 440Ω
B. 105W; 400Ω D. 210W; 400Ω
BÀI 16:
Câu 41: (Biết) Công thức nào sau đây để xác định nhiệt lượng bằng đơn vị calo.
A. Q = 4,28I
2

Rt C. Q = 0,24I
2
Rt
B. Q = I
2
Rt D. Q = 2,4I
2
Rt
Câu 42: (Biết) Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của nhiệt lượng.
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 6-
A. J, cal C. KJ, Kcal
B. Ws, Wh D. Cả A ,C đều đúng
Câu 43: (Hiểu) Một dây dẫn có điện trở 20Ω đặt vào hiệu điện thế 60V trong thời
gian 30 phút thì nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn là bao nhiêu .
A. 32400J C. 3240J
B. 777600J D. 777,6J
BÀI 17 :
Câu 44: (Biết) Công thức nào sau đây không phải là công thức của định luật Jun-len
xơ.
A. Q = 0,24 I
2
Rt C. Q = I
2
Rt
B. Q = U
2

R
t

D. Cả A và C đều đúng
Câu 45: (Biết) Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng B. Năng lượng ánh sáng
C. Hoá năng D. Nhiệt năng
Câu 46: (Hiểu) Một bóng đèn có ghi 220V-800W. Được sử dụng ở hiệu điện thế
220V để đun nước. Tính nhiệt lượng nước thu vào sau 10 phút.
A. 555 800J C. 538 000J
B. 548 000J D. 528 000J
Câu 47 : (Vận dụng) Hai bóng đèn Đ1(220V-25W) và Đ2 (220V-75W) được mắc vào
mạng điện có cùng hiệu điện thế. So sánh nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi bóng đèn.
A.
Q
1
=
2
1
Q
2
C. Q
1
= 2Q
2
B. Q
1
= Q
2
D. Q
1
= 3Q
2

BÀI 18 :
Câu 48: (Biết) Hai đầu điện trở R đặt một hiệu điện thế 220V trong thời gian 305
giây. Biết nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn là 335200J. Điện trở R của dây dẫn bằng .
A. ≈ 40Ω C. ≈ 54Ω
B. ≈ 34Ω D. ≈ 44Ω
Câu 49: (Biết) Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ
thể người.
A. 6V C. 39V
B. 12V D. 220V
Câu 50: (Vận dụng) Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện.
A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện
B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện
C. Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 45V
D. Rút phích cắm đèn bàn khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn
B. CÂU HỎI CHƯƠNG II:
BÀI 21:
Câu 51: (Biết) Đặt kim nam châm lên giá thẳng đứng. Khi đã đứng cân bằng, kim
nam châm nằm dọc theo hướng.
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 7-
A. Bắc – Nam C. Bắc – Nam
B. Đông – Nam D. Đông - Bắc
Câu 52: (Biết) Nam châm vĩnh cửu là loại nam châm:
A. Có từ tính luôn luôn tồn tại C. Không có từ tình
B. Có thể hút sắt, thép, niken…. D. Câu A, B đúng
Câu 53: (Hiểu) Có một vật làm bằng đồng và một vật làm bằng sắt mạ đồng. Cách
phân loại 2 vật là đưa thanh nam châm lại 2 vật đó.
A. Vật nào bị thanh nam châm hút là vật làm bằng đồng, vật nào không bị hút là
vật làm bằng sắt mạ đồng.
B. Vật nào bị thanh nam châm hút là vật làm bằng sắt mạ đồng, vật nào không

bị hút là vật làm bằng đồng.
C. Vật nào bị thanh nam châm hút mạnh là vật làm bằng đồng, vật nào bị hút
nhẹ là vật làm bằng sắt mạ đồng.
D. Câu B và C đúng
BÀI 22:
Câu 54: (Biết) Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả
năng tác dụng lực (lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói không gian đó có:
A. Dòng điện C. Cảm ứng điện từ
B. Từ trường D. Lực điện từ
Câu 55: (Biết) Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB
được bố trí như thế nào ?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ
B. Song song với kim nam châm
C. Vuông góc với kim nam châm
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn
BÀI 23:
Câu 56: (Biết) Từ phổ là hình ảnh cụ thể về:
A. Đường cảm ứng điện từ C. Các đường sức từ
B. Dòng điện qua dây dẫn D. Câu A, C đúng
Câu 57: (Biết) Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở ngoài thanh nam châm chúng
là những đường cong.
A. Đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam của thanh nam châm
B. Đi ra từ cực Nam và đi vào từ cực Bắc của thanh nam châm
C. Đi ra từ cực dương và đi vào từ cực âm của thanh nam châm
D. Đi ra từ cực âm và đi vào từ cực dương của thanh nam châm
Câu 58: (Vận dụng) Cho hình vẽ bên:
A B
Xác định tên các từ cực của nam châm.
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 8-

A. Đầu B của thanh nam châm là cực Bắc, đầu A là cực Nam
B. Đầu B của thanh nam châm là cực Nam, đầu A là cực Bắc
C. Đầu B của thanh nam châm là cực dương, đầu A là cực âm
D. Đầu B của thanh nam châm là cực âm, đầu A là cực dương
BÀI 24:
Câu 59: (Biết) Hình dạng của đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành
những.
A. Đường thẳng C. Đường gấp khúc
B. Đường cong D. Đường cong khép kín
Câu 60: (Biết) Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định.
A. Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
B. Chiều của đường sức từ trong nam châm
C. Chiều của đường sức từ trong từ trường
D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn
BÀI 25:
Câu 61: (Biết) Muốn nam châm mất hết từ tính thì phải:
A.Cho dòng điện đi qua ống dây dẫn
B. Ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm
C. Đặt nam châm gần những vật như: sắt, thép, niken
D. Đặt nam châm gần nơi có từ truờng mạnh
Câu 62: (biết) Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng
cách:
A. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây
B. Tăng số vòng của ống dây (ký hiệu là n)
C. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu của vật
D. Câu A và B đúng
Câu 63: (Hiểu) Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi
thép khi ngắt dòng điện qua ống dây.
A. Lõi sắt non mất hết từ tính, lõi thép vẫn giữ từ tính
B. Lõi sắt non vẫn giữ từ tính, lõi thép mất hết từ tính

C. Lõi sắt non và lõi thép mất hết từ tính
D. Lõi sắt non và lõi thép giữ nguyên từ tính
BÀI 26:
Câu 64: (Biết) (Chọn câu sai). Nam châm điện dùng để.
A. Chế tạo loa điện C. Chế tạo rơle điện từ
B. Làm chuông báo động D. Sản xuất điện năng
Câu 65: (Biết) Một bệnh nhân bị một mảnh mạt sắt nhỏ li ti bay vào mắt. Bác sĩ có
thể dùng phương tiện nào sau đây để lấy mạt sắt ra khỏi mắt.
A. Dùng Panh để gắp C. Dùng nam châm điện để
hút
B. Dùng kìm để kẹp lấy ra D. Dùng nước để nhỏ mắt
cho trôi ra
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 9-
Câu 66: (Hiểu) Chức năng của Rơle điện từ dùng để.
A. Tự động đóng, ngắt mạch điện C. Tự động điều chỉnh mạch
điện
B. Biến dao động thành âm thanh D. Thay đổi cường độ dòng
điện
BÀI 27:
Câu 67: (Biết) Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định:
A. Chiều của đường sức từ C. Chiều của lực điện từ
B. Chiều của đường cảm ứng từ D. Chiều của nam châm điện
Câu 68: (Biết) Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song
song với các đường sức từ thì chịu tác dụng của:
A. Lực đàn hồi C. Lực từ
B. Lực hút của trái đất D. Lực điện từ
Câu 69: (Hiểu)

A N


F B
S
Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều của dòng điện chạy qua đoạn dây
dẫn AB.
A. Chiều từ A → B C. Chiều từ N → S
B. Chiều từ B → A D. Chiều từ S → N
BÀI 28:
Câu 70: (Biết) Động cơ điện 1 chiều hoạt động dựa trên tác dụng của:
A. Từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
B. Từ trường trong dây dẫn
C. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
D. Câu A và C đúng
Câu 71: (Biết) Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động thì:
A. Cơ năng chuyển hoá thành động năng
B. Điện năng được chuyển hoá thành cơ năng
C. Động năng chuyển hoá thành điện năng
D. Cơ năng chuyển hoá thành động năng
Câu 72: (Vận dụng) Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta
không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường.
A. Vì nam châm vĩnh cửu tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện
B. Vì nam châm vĩnh cửu tạo ra từ trường mạnh
C. Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện
D. Câu A và B đúng
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 10-
BÀI 29:
Câu 73: (Biết) Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu.
A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép
B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa

C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua
D. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua
BÀI 30:
Câu 74: (Biết) Một dây dẫn AB được đặt ở sát đầu một ống dây có dòng điện chạy
qua. Khi dòng điện qua dây dẫn AB có chiều từ A đến B thì lực điện từ tác dụng lên
AB.
A. Có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
B. Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
C. Có phương song song với trục của ống dây, chiều từ trong ống dây ra phía
ngoài.
D. Có phương song song với trục của ống dây, chiều từ phía ngoài vào trong
ống dây
Câu 75: (Biết) Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình dưới). Khi đóng mạch
điện, có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm.
A B S N


K
+ -

A. Cực S của thanh nam châm bị hút về phía đầu B của ống dây
B. Cực S của thanh nam châm bị đẩy về phía đầu B của ống dây
C. Cực N của thanh nam châm bị hút về phía đầu B của ống dây
D. Cực N của thanh nam châm bị đẩy về phía đầu B của ống dây
BÀI 31:
Câu 76: (Biết) Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng.
A. Nối hai cực của pin vào h ai đầu cuộn dây dẫn
B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu của cuộn dây dẫn
C. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.

Câu 77: (Biết) Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng:
A. Cảm ứng điện từ C. Cảm ứng từ trường
B. Cảm ứng từ D. Cảm ứng tư tính
BÀI 32:
Câu 78: (Biết) Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện
S của cuộn dây, thì các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có:
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 11-
A. Số đường sức từ không đổi C. Số đường sức từ tăng
B. Số đường sức từ giảm D. Số đường sức từ lúc tăng, lúc giảm
Câu 79: (Biết) Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn biến đổi thì
trong cuộn dây dẫn xuất hiện.
A. Dòng điện cảm ứng từ C. Từ trường
B. Dòng điện biến thiên D. Cảm ứng điện từ
Câu 80: (Hiểu) Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện
cảm ứng.
A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay
đổi
C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi
D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh
BÀI 33:
Câu 81: (Biết) Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi
từ thông qua tiết diện S của cuộn dây.
A. Luôn luôn tăng C. Luôn không thay đổi
B. Luôn luôn giảm D. Cả hai câu A và B đều đúng
Câu 82: (Biết) Khi cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho
nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì, trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm
ứng.
A. Một chiều C. Lúc xoay chiều, lúc một chiều

B. Xoay chiều D. Dòng điện kín
BÀI 34:
Câu 83: (Biết) Máy phát điện xoay chiều gồm có 2 bộ phận chính là:
A. Stato và rôto C. Cuộn dây quay và stato
B. Nam châm quay và rôto D. Nam châm và cuộn dây dẫn
Câu 84: (Biết) Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính
nào đẻ có thể tạo ra dòng điện.
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi day dẫn nối hai cực nam châm
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn
C. Cuộn dây dẫn và nam châm
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Câu 85: (Hiểu) Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì trong cuộn
dây dẫn xuất hiện dòng điện xoay chiều vì.
A. Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng
C. Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây không biến đổi
D. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm
BÀI 35:
Câu 86: (Biết) Một bóng đèn có ghi 6V-3W lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều và
mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V. Khi đó bóng đèn sẽ:
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 12-
A. Sáng như nhau
B. Bóng đèn mắc ở dòng điện 1 chiều sáng hơn
C. Bóng đèn mắc ở dòng điện xoay chiều sáng hơn
D. Lúc sáng bằng nhau lúc sáng hơn
Câu 87: (Biết) Dòng điện xoay chiều có các tác dụng.
A. Chỉ tác dụng nhiệt C. Nhiệt, quang, từ
B. Chỉ tác dụng quang D. Cảm ứng từ
Câu 88: Cho thí nghiệmnhư hình vẽ. Có hiện

tượng gì xảy ra với kim nam châm khi ta đổi S N
chiều dòng điện chạy vào nam châm điện.
A. Kim nam châm vẫn đứng yên
B. Kim nam châm quay một góc 90
0 K

+ -
C. Kim nam châm quay ngược lại
D. Kim nam châm bị đẩy ra
Câu 89: (Hiểu) Trong thí nghiệm hình vẽ bên.
Có hiện tượng gì xảy ra với kim sắtkhi ta đổi
chiều dòng điện chạy vào nam châm điện.
Kim sắt

K + -
A. Kim sắt vẫn bị hút như trước C. Kim sắt quay ngược lại
B. Kim sắt quay một góc 90
0
D. Kim sắt bị đẩy
BÀI 36:
Câu 90: (Biết) Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần
điện năng hao phí do hiện tượng.
A. Phát quang trên đường dây
B. Toả nhiệt trên đường dây
C. Do các elêchtrông chuyển động hỗn độn không ngừng
D. Do 1 phần điện năng đọng lại trên dây dẫn
Câu 91: (Biết) Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp
đôi thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ:
A. Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần
B. Tăng 4 lần D. Không tăng, không giảm

Câu 92: (Hiểu) Khi truyền đi cùng một công suất điện, muốn giảm công suất hao phí
vì toả nhiệt, dùng cách nào trong 2 cách dưới đây có lợi hơn.
A. Giảm điện trở của đường dây đi 2 lần
B. Giảm hiệu điện thế giữa 2 đầu 2 lần
C. Tăng hiệu điện thế giữa 2 đầu lên 2 lần
D. Tăng điện trở của đường dây đi 2 lần
BÀI 37:
Câu 93: (Biết) Máy biến thế dùng để:
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 13-
A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi
B. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi
C. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện
D. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế
Câu 94: (Biết) Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn dây thứ cấp của máy biến thế là
hiệu điện thế:
A. Một chiều C. Lúc xoay chiều lúc một chiều
B. Xoay chiều D. Dòng điện ổn định
Câu 95: (Hiểu) Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V
xuống còn 6V. Cuộn sơ cấp có 4000 vòng. Số vòng của cuộn thứ cấp là:
A. 100 vòng C. 99 vòng
B. 110 vòng D. 109 vòng
Câu 96: (Vận dụng) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp
có 240 vòng. Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở
hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là:
A. 14V C. 12V
B. 15V D. 10V
C. CÂU HỎI CHUƠNG III:
BÀI 40:
Câu 97: (Biết) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng đi từ.

A. Môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
B. Không khí và trở về không khí
C. Tia sáng đi trong cùng một môi trường
D. Tia sáng đi trong chân không
Câu 98: (Biết) Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia sáng bị:
A. Gấp khúc trở về môi trường cũ
B. Gấp khúc khi sang môi trường khác tại mặt phân cách
C. Tia sáng đi thẳng
D. Tia sáng đi theo hình dạng bất kỳ
BÀI 41:
Câu 99: (Biết) Góc tới là góc tạo bởi tia tới với:
A. Tia khúc xạ C. Tia phản xạ
B. Mặt phân cách D. Pháp tuyến
Câu 100: ( Biết) Góc khúc xạ tạo bởi tia khúc xạ với:
A. Mặt phân cách C. Tia phản xạ
B. Tia tới D. Pháp tuyến
BÀI 42:
Câu 101: (Biết) Thấu kính hội tụ có đặc điểm:
A. Giữa mỏng, rìa dày C. Hai mặt đều nhau
B. Giữa dày, rìa mỏng D. Hai mặt đều lõm
Câu 102: (Biết) Mọi tia đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ đều:
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 14-
A. Bị gấp khúc C. Đều đi thẳng
B. Bị hội tụ tại tiêu điểm D. Đều quay trở về môi trường cũ
Câu 103: (Hiểu) Khi nào thì tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tại f.
A. Đi qua quang tâm
B. Đi qua tiêu điểm đến thấu kính
C. Không đi vào thấu kính
D. Đi song song với trục chính và vuông góc với thấu kính

BÀI 43:
Câu 104: (Biết) Ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ là:
A. Ảnh thật C. Cả A, B đều đúng
B. Ảnh ảo D. Cả A và B đều sai
Câu 105: (Hiểu) Ảnh thật tạo bởi thấu kính hội tụ.
A. Hứng được trên màn ảnh C. Cả A và B đều đúng
B. Không hứng được trên màn ảnh D. Lúc hứng được, lúc không
Câu 106: (Hiểu) Thấu kính hội tụ cho ảnh thật khi:
A. d > f C. d ≥ f
B. d < f D. Cả A và B đều đúng
BÀI 44:
Câu 107: (Biết) thấu kính phân kỳ có đặc điểm:
A. Rìa mỏng, giữa dày C. Rìa dày, giữa mỏng
B. Hai mặt đều cong, lồi D. Hai mặt đều phẳng
Câu 108: (Biết) Thấu kính phân kỳ cho ảnh.
A. Nhỏ hơn vật C. Bằng vật
B. Lớn hơn vật D. Nhỏ hơn hoặc bằng
Câu 109: (Vận dụng) Thấu kính phân kỳ chỉ cho ảnh:
A. Ảnh ảo C. Cả ảnh thật lẫn ảnh ảo
B. Ảnh thật D. Câu A và B đúng
BÀI 45:
Câu 110: (Biết) Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
A. Hứng được trên ảnh C. Lúc hứng được, lúc không
B. Không hứng được trên màn ảnh D. Không có ảnh
Câu 111: (Hiểu) Thấu kính phân kỳ cho ảnh:
A. Ảo C. Vừa thật vừa ảo
B. Thật D. Câu A và C đúng
Câu 112: (Vận dụng) Thấu kính phân kỳ cho ảnh bằng một nửa vật khi.
A. d > f C. d = f/2
B. d < f/2 D. d = f

BÀI 47:
Câu 113: (Biết) Vật kính máy ảnh là:
A. Thấu kính hội tụ C. Kính bình thường
B. Thấu kính phân kỳ D. Vừa thấu kính phân kỳ vừa thấu
kính hội tụ
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 15-
Câu 114: (Biết) Ảnh của vật trên phim là:
A. Ảnh ảo C. Ảnh thật ngược chiều với vật
B. Ảnh thật cùng chiều với vật D. Ảnh ảo ngược chiều với vật
BÀI 48:
Câu 115: (Biết) Thuỷ tinh thể của mắt là:
A. Thấu kính phân kỳ C. Thấu kính bình thường
B. Thấu kính hội tụ D. Vừa thấu kính phân kỳ vừa thấu
kính hội tụ
Câu 116: Bộ phận nào của máy ảnh có vai trò giống như màng lưới của mắt (hay còn
gọi là võng mạc).
A. Phim C. Ống kính
B. Vật kính D. Chỗ đặt pin
BÀI 49:
Câu 117: (Biết) Mắt cận là mắt có điểm cực viễn.
A. Xa hơn mắt thường C. Gần hơn mắt thường
B. Như mắt thường D. Lúc xa, lúc gần
Câu 118: (Biết) Mắt lão là mắt có điểm cực cận:
A. Gần hơn mắt thường C. Như mắt thường
B. Xa hơn mắt thường D. Đáp án khác
BÀI 50:
Câu 119: (Biết) Kính lúp dùng để xem những vật có kích thước.
A. Rất lớn C. Lớn
B. Nhỏ D. Câu A và C đúng

Câu 120: (Biết) Kính lúp có tiêu cự:
A. Ngắn C. Bình thường
B. Dài D. Cả A và B đều đúng
BÀI 52:
Câu 121: (Biết) Ánh sáng trắng là do nguồn sáng nào tạo ra.
A. Đèn dây chớp tắt C. Đèn sợi đốt
B. Đèn lare D. Đèn huỳnh quang
Câu 122: (Biết) Ánh sáng màu là ánh sáng
A. Do đèn nêon tạo ra C. Do tự nhiên mà có
B. Do ánh sáng trắng chiếu qua tấm lọc màu D. A và C đúng
Câu 123: (Hiểu) Trong số bốn nguồn sáng sau đây, nguồn sáng nào không phát ánh
sáng trắng.
A. Bóng đèn pin đang sáng C. Một đèn LED
B. Cục than hồng trong bếp lò D. Một ngôi sao
BÀI 53:
Câu 124: (Biết) Có thể phân tích một chùm ánh sáng trắng thành những chùm ánh
sáng màu khác nhau bằng cách:
A. Cho chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính
B. Cho chùm ánh sáng trắng phản xạ trên mặt ghi âm của một đĩa CD
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 16-
C. Chỉ câu A đúng
D. Câu A và B đúng
Câu 125: (Biết) Khi phân tích ánh sáng trắng có thể cho.
A. 5 màu C. 6 màu
B. 4 màu D. 7 màu
BÀI 54:
Câu 126: (Biết) Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau, kết quả cho ánh sáng có màu:
A. Giống màu ban đầu C. Giống màu thứ hai
B. Không giống màu ban đầu D. Không giống màu nào

Câu 127: (Biết) Các màu cơ bản của ánh sáng màu là:
A. Đỏ, lục, lam C. Tím, vàng, tràm
B. Đỏ, trắng, tím D. Da cam, trắng, vàng
Câu 128: (Hiểu) Khi trộn 3 ánh sáng màu, cho ta màu:
A. Đỏ C. Lam
B. Lục D. Trắng
BÀI 55:
Câu 129: (Biết) Vật màu trắng có khả năng:
A. Tán xạ với tất cả ánh sáng màu C. Hấp thụ ánh sáng màu
B. Không tán xạ D. Không câu nào đúng
Câu 130: (Biết) Vật có màu nào thì:
A. Tán xạ mạnh với màu đó, tán xạ kém với màu khác
B. Tán xạ mạnh với màu đó, tán xạ tốt với màu khác
C. Không tán xạ với chính màu của mình
D. Câu A và B đúng
BÀI 56:
Câu 131: (Biết) Ánh sáng có các tác dụng:
A. Nhiệt C. Quang điện
B. Sinh học D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 132: (Biết) Tác dụng quang điện của ánh sáng là sự biến đổi:
A. Năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng sinh học
B. Năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng nhiệt
C. Năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng điện
D. Cả A, B, C đều đúng
D. CÂU HỎI CHƯƠNG IV:
BÀI: 59:
Câu 133: (Biết) Các dạng năng lượng có thể chuyển hoá thành:
A. Điện, nhiệt, hoá, cơ C. Không chuyển hoá
B. Điện, nhiệt, sinh học D. Dầu lửa, kim loại, sắt
Câu 134: (Biết) Các dạng năng lượng có thể

Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 17-
A. Tự nhiên sinh ra và tự nhiên mất đi
B. Không tự nhiên sinh ra và không tự nhiên mất đi, chỉ chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác.
C. Tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi
D. Không tự nhiên sinh ra, tự nhiên mất đi
BÀI 60:
Câu 135: (Biết) Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả
năng:
A. Giữ cho nhiệt độ không đổi C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển
động
B. Làm nóng một vật khác D. Nổi được trên mặt nước
Câu 136: (Biết) Cơ năng trong quá trình biến đổi có thể:
A. Hao hụt C. Tăng thêm
B. Không hao hụt D. Không tăng thêm
Câu 137: (Biết) Trong nhà máy thuỷ điện có một tuabin quay làm cho máy phát điện
quay theo cung cấp cho ta năng lượng điện. Tuabin này quay liên tục nhờ nước ở hồ
chứa mà ta không mất công bơm lên, ta có thể nói:
A. Tuabin này là một động cơ vĩnh cửu
B. Tuabin này không phải là một động cơ vĩnh cửu
C. Tuabin này là một nhà máy điện
D. Câu A và C đúng
BÀI 61:
Câu 138: (Biết) Người ta sản xuất điện năng bằng các hình thức:
A. Nhiệt điện C. Điện hạt nhân
B. Thuỷ điện D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 139: (Biết) Cách tạo ra điện bằng gió, mặt trời, điện hạt nhân để phục vụ đời
sống:
A. Phổ biến C. Đang có xu hướng phát triển

B. Không phổ biến D. Không có khả năng phát triển
Câu 140: (Biết) Người ta có thể tiết kiệm điện năng bằng cách:
A. Không sử dụng điện
B. Sử dụng hợp lý
C. Giảm bớt thời gian sử dụng
D. Sử dụng hợp lý về thời gian và dùng thiết bị tiết kiệm điện
HẾT
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn
-Trang 18-

ĐÁP ÁN
Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án
1 C 36 C 71 B 106 A
2 A 37 C 72 C 107 C
3 A 38 D 73 D 108 A
4 C 39 A 74 B 109 A
5 A 40 C 75 A 110 B
6 A 41 C 76 D 111 A
7 B 42 B 77 A 112 D
8 D 43 A 78 C 113 A
9 B 44 B 79 A 114 C
10 B 45 D 80 C 115 B
11 A 46 B 81 A 116 A
12 A 47 D 82 B 117 C
13 D 48 D 83 D 118 B
14 B 49 D 84 C 119 B
15 C 50 D 85 D 120 A
16 D 51 A 86 A 121 C
17 C 52 D 87 C 122 B
18 C 53 B 88 C 123 C

19 B 54 B 89 A 124 D
20 A 55 B 90 B 125 D
21 C 56 C 91 A 126 D
22 D 57 A 92 C 127 A
23 D 58 B 93 D 128 D
24 D 59 D 94 B 129 A
25 A 60 A 95 D 130 A
26 C 61 B 96 C 131 D
27 B 62 D 97 A 132 C
28 D 63 A 98 B 133 A
29 D 64 D 99 D 134 B
30 B 65 C 100 D 135 B
31 B 66 A 101 B 136 C
32 A 67 C 102 C 137 B
33 D 68 D 103 D 138 D
34 B 69 B 104 C 139 C
35 C 70 A 105 A 140 D
Trường THCS Trần Hưng Đạo - GV Nguyễn Đức Nhơn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×