BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV & V
Họ tên: ………………………………………… Lớp …… Điểm …….
Câu 1: Thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm quan
trọng khẳng định ánh sáng có
A. tính chất sóng. B. tính chất hạt.
C. lưỡng tính sóng – hạt. D. nhiều màu sắc.
Câu 2: Tia hồng ngoại
A. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. B. được ứng dụng để sưởi ấm.
C. không truyền được trong chân không. D. không phải là sóng điện từ.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn ánh sáng tím.
B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.
C. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc.
Câu 4: Sóng điện từ
A. không mang năng lượng. B. là sóng ngang.
C. là sóng dọc. D. không truyền được trong chân không.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ.
B. Sóng ánh sáng là sóng ngang.
C. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.
D. Chiết suất của cùng một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì
khác nhau.
Câu 6: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh
sáng
A. chàm. B. lam. C. tím. D. đỏ.
Câu 7: Trong chân không, bước sóng của ánh sáng màu lục là
A. 0,55 nm. B. 0,55 pm. C. 0,55 mm. D. 0,55
µ
m.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
B. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
C. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ
liên tục.
D. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
Câu 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản
tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. với cùng tần số. B. luôn ngược pha nhau.
C. với cùng biên độ. D. luôn cùng pha nhau.
Câu 10: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc cùng
giảm.
B. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo
thời gian và lệch pha nhau
2
π
.
C. Năng lượng điện từ của mạch bao gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều
hòa theo thời gian với cùng tần số.
Câu 11: Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
C. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
D. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, véctơ cường độ điện trường luôn vuông góc với véctơ cảm
ứng từ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Khi sóng điện từ lan truyền, véctơ cường độ điện trường luôn cùng phương với véctơ cảm
ứng từ.
Câu 13: Mạch dao LC động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế là U
0
. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là
A.
LCUI
00
=
. B.
L
C
UI
00
=
. C.
C
L
UI
00
=
. D.
LC
U
I
0
0
=
.
Câu 14: Trong mạch dao động lí tưởng LC, Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là
I
0
, giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ là Q
0
. Tần số dao động của mạch có thể xác định
theo biểu thức
A.
0
0
2
1
I
Q
f
π
=
. B.
0
0
2
1
Q
I
f
π
=
. C.
0
0
2
I
Q
f
π
=
. D.
0
0
2
Q
I
f
π
=
.
Câu 15: Công thức xác định khoảng vân giao thoa của thí nghiêm Y-âng là
A.
D
a
i
λ
=
. B.
a
D
i
λ
=
. C.
a
D
i
2
λ
=
. D.
λ
aD
i =
.
Câu 16: Mạch dao LC động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 6 mH và năng lượng
của mạch bằng 7,5
J
µ
. Cường độ dòng điện cực đại bằng
A. 0,0025 A. B. 0,10 A. C. 0,15 A. D. 0,05 A.
Câu 17: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung
C = 0,4
F
µ
. Khi dòng điện qua cuộn dây là 10 mA thì điện áp giữa hai bản tụ là 10 V. Năng lượng
điện từ của mạch là
A. 10
-5
J. B. 2. 10
-5
J. C. 3. 10
-5
J. D. 4. 10
-5
J.
Câu 18: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện
có điện dung 0,1
F
µ
. Dao động điện từ tự do của mạch có tần số góc là
A. 3. 10
5
rad/s. B. 10
5
rad/s. C. 4.10
5
rad/s. D. 2.10
5
rad/s.
Câu 19: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5
µ
H và tụ điện
có điện dung 5
F
µ
. Chu kì của dao động điện từ tự do trong mạch là
A. 2,5
6
10.
−
π
s. B. 5
6
10.
−
π
s. C. 10
6
10.
−
π
s. D.
6
10
−
s.
Câu 20: Một mạch chọn sóng của một máy thu gồm cuộn dây có độ tự cảm 4
µ
H và một tụ điện
có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF (coi
10
2
=
π
). Mạch trên có thể thu được dải sóng có
bước sóng trong khoảng từ
A. 12 m đến 60 m. B. 24 m đến 300 m.
C. 12 m đến 300 m. D. 24 m đến 120 m.
Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe
hẹp là 1 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn
sắc chiếu vào hai khe hẹp là 0,55
µ
m. Hệ vân trên màn có khoảng vân giao thoa là
A. 1,3 mm. B. 1,2 mm. C. 1,0 mm. D. 1,1mm.
Câu 22: Trong một thí nghiệm về hiện tượng giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân
sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 6 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 3 mm. Khoảng vân
giao thoa có giá trị là
A. 0,5 mm. B. 0,6 mm. C. 0,75 mm. D. 1mm.
Câu 23: Trong một thí nghiệm về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp
là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 1,5 m. các khe hẹp được chiếu bởi
một ánh sáng đơn sắc. Đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 9 mm. Bước sóng của
ánh sáng dùng trong thí nghiệm có giá trị là
A. 0,5
µ
m. B. 500 nm. C. 600 nm. D. 0,6 mm.
Câu 24: Trong một thí nghiệm về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp
là 1 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 1,5 m. các khe hẹp được chiếu bởi
một ánh sáng đơn sắc. Đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc hai ở về hai phía so với vân
sáng trung tâm là 4,2 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm có giá trị là
A. 0,7
µ
m. B. 0,7 nm. C. 560 mm. D. 0,56
µ
m.
Câu 25: Trong một thí nghiệm về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp
là 1 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 1,5 m. các khe hẹp được chiếu bởi
một ánh sáng đơn sắc. khoảng vân đo được là 0,99 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí
nghiệm là
A. 660
µ
m. B. 66,0 nm. C. 660 nm. D. 0,66 nm.
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV & V
Họ tên: ………………………………………… Lớp …… Điểm …….
Câu 1: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh
sáng
A. chàm. B. lam. C. tím. D. đỏ.
Câu 2: Trong chân không, bước sóng của ánh sáng màu lục là
A. 0,55 nm. B. 0,55 pm. C. 0,55 mm. D. 0,55
µ
m.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
B. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
C. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ
liên tục.
D. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
Câu 4: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản
tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. với cùng tần số. B. luôn ngược pha nhau.
C. với cùng biên độ. D. luôn cùng pha nhau.
Câu 5: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc cùng
giảm.
B. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo
thời gian và lệch pha nhau
2
π
.
C. Năng lượng điện từ của mạch bao gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều
hòa theo thời gian với cùng tần số.
Câu 6: Thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm quan
trọng khẳng định ánh sáng có
A. tính chất sóng. B. tính chất hạt.
C. lưỡng tính sóng – hạt. D. nhiều màu sắc.
Câu 7: Tia hồng ngoại
A. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. B. được ứng dụng để sưởi ấm.
C. không truyền được trong chân không. D. không phải là sóng điện từ.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn ánh sáng tím.
B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.
C. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc.
Câu 9: Sóng điện từ
A. không mang năng lượng. B. là sóng ngang.
C. là sóng dọc. D. không truyền được trong chân không.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ.
B. Sóng ánh sáng là sóng ngang.
C. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.
D. Chiết suất của cùng một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì
khác nhau.
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe
hẹp là 1 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn
sắc chiếu vào hai khe hẹp là 0,55
µ
m. Hệ vân trên màn có khoảng vân giao thoa là
A. 1,3 mm. B. 1,2 mm. C. 1,0 mm. D. 1,1mm.
Câu 12: Trong một thí nghiệm về hiện tượng giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân
sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 6 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 3 mm. Khoảng vân
giao thoa có giá trị là
A. 0,5 mm. B. 0,6 mm. C. 0,75 mm. D. 1mm.
Câu 13: Trong một thí nghiệm về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp
là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 1,5 m. các khe hẹp được chiếu bởi
một ánh sáng đơn sắc. Đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 9 mm. Bước sóng của
ánh sáng dùng trong thí nghiệm có giá trị là
A. 0,5
µ
m. B. 500 nm. C. 600 nm. D. 0,6 mm.
Câu 14: Trong một thí nghiệm về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp
là 1 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 1,5 m. các khe hẹp được chiếu bởi
một ánh sáng đơn sắc. Đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc hai ở về hai phía so với vân
sáng trung tâm là 4,2 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm có giá trị là
A. 0,7
µ
m. B. 0,7 nm. C. 560 mm. D. 0,56
µ
m.
Câu 15: Trong một thí nghiệm về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp
là 1 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 1,5 m. các khe hẹp được chiếu bởi
một ánh sáng đơn sắc. khoảng vân đo được là 0,99 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí
nghiệm là
A. 660
µ
m. B. 66,0 nm. C. 660 nm. D. 0,66 nm.
Câu 16: Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
C. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
D. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, véctơ cường độ điện trường luôn vuông góc với véctơ cảm
ứng từ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Khi sóng điện từ lan truyền, véctơ cường độ điện trường luôn cùng phương vớivéc tơ cảm
ứng từ.
Câu 18: Mạch dao LC động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế là U
0
. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là
A.
LCUI
00
=
. B.
L
C
UI
00
=
. C.
C
L
UI
00
=
. D.
LC
U
I
0
0
=
.
Câu 19: Trong mạch dao động lí tưởng LC, Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là
I
0
, giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ là Q
0
. Tần số dao động của mạch có thể xác định
theo biểu thức
A.
0
0
2
1
I
Q
f
π
=
. B.
0
0
2
1
Q
I
f
π
=
. C.
0
0
2
I
Q
f
π
=
. D.
0
0
2
Q
I
f
π
=
.
Câu 20: Công thức xác định khoảng vân giao thoa của thí nghiêm Y-âng là
A.
D
a
i
λ
=
. B.
a
D
i
λ
=
. C.
a
D
i
2
λ
=
. D.
λ
aD
i =
.
Câu 21: Mạch dao LC động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 6 mH và năng lượng
của mạch bằng 7,5
J
µ
. Cường độ dòng điện cực đại bằng
A. 0,0025 A. B. 0,10 A. C. 0,15 A. D. 0,05 A.
Câu 22: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung
C = 0,4
F
µ
. Khi dòng điện qua cuộn dây là 10 mA thì điện áp giữa hai bản tụ là 10 V. Năng lượng
điện từ của mạch là
A. 10
-5
J. B. 2. 10
-5
J. C. 3. 10
-5
J. D. 4. 10
-5
J.
Câu 23: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện
có điện dung 0,1
F
µ
. Dao động điện từ tự do của mạch có tần số góc là
A. 3. 10
5
rad/s. B. 10
5
rad/s. C. 4.10
5
rad/s. D. 2.10
5
rad/s.
Câu 24: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5
µ
H và tụ điện
có điện dung 5
F
µ
. Chu kì của dao động điện từ tự do trong mạch là
A. 2,5
6
10.
−
π
s. B. 5
6
10.
−
π
s. C. 10
6
10.
−
π
s. D.
6
10
−
s.
Câu 25: Một mạch chọn sóng của một máy thu gồm cuộn dây có độ tự cảm 4
µ
H và một tụ điện
có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF (coi
10
2
=
π
). Mạch trên có thể thu được dải sóng có
bước sóng trong khoảng từ
A. 12 m đến 60 m. B. 24 m đến 300 m.
C. 12 m đến 300 m. D. 24 m đến 120 m.