Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

hoa hoc 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.02 KB, 35 trang )

TRUNG TÂM GD-ĐT N-T
[LTĐH MÔN HÓA HỌC 2012]
MỘT SỐ DẠNG TOÁN KIM LOẠI QUAN TRỌNG
I. LÝ THUYẾT QUA CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
1. Sơ đồ phản ứng
NaCl Na NaOH NaAlO
2
Al(OH)
3
Al
2
O
3
Al
NaOH NaHCO
3
Na
2
CO
3
NaCl NaClO NaClO
3

HCl Cl
2
CaOCl
2
CaCl
2
Cl
2


KCl KOH K
2
CO
3
SO
2
Na
2
S Na NaOH Na
2
O O
2
KNO
3
KHCO
3
H
2
SO
4
K
2
SO
4
KCl KNO
3
KNO
2

2. Ca CaO CaCl

2
Ca(OH)
2
Ca(HCO
3
)
2
CO
2
Ca(OH)
2
CaCO
3
CaSO
4

CaOCl
2
CaCl
2
Ca(NO
3
)
2
Ca(NO
2
)
2
3. MgCl
2

Mg MgO Mg(NO
3
)
2
MgO MgCl
2
Mg(OH)
2

MgCO
3
MgSO
4

4.
Na
A
+CO
2
B
C
NaOH
Ba(OH)
2
D
D
HCl
E
F
+ CO

2
+H
2
O
+HCl
5.
A + B
C + D
E + F
BaCl
2
+ G
Ba(NO
3
)
2
KNO
3
+ H
KNO
2
6. Q thường được dung làm gia vị trong đời sống sinh hoạt hằng ngày
Copyringht © by N-T Page 1
TRUNG TÂM GD-ĐT N-T
[LTĐH MÔN HÓA HỌC 2012]
Q
A
X
Q
B

Y
Q
C
Z
Q
7.
Al Al
2
O
3
AlCl
3
Al(OH)
3
NaAlO
2
Na
2
CO
3
NaHCO
3

H
2
Fe Fe
2
O
3
Al

2
O
3
Al
2
(SO
4
)
3
Al Al(NO
3
)
3
Al
2
O
3

FeCl
3
Fe(OH)
3
FeSO
4

FeCl
2
Fe(OH)
2
Fe

2
O
3
Fe
8.
X + A
X + B
X + C
X + D
Fe
F
+ E
+ G
H
+ E
F
+ I
K
+ L
H + BaSO
4
X
+ M
+ G
H
9.
Fe
FeCl
2
FeCl

3
Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
Fe
2
(S0
4
)
3
Fe(NO
3
)
3
Fe(NO
3
)
2
Fe
2
O
3
2. Hoàn thành chuỗi phản ứng:
1. A
0
t
→

B + CO
2
B + H
2
O

C
C + CO
2


A + H
2
O
Copyringht © by N-T Page 2
TRUNG TÂM GD-ĐT N-T
[LTĐH MÔN HÓA HỌC 2012]
A + CO
2
+ H
2
O

D
D
0
t
→
A + H
2

O + CO
2
D + HCl

E + CO
2
+ H
2
O
E + H
2
O
dpdd
→
C+ G + H
E
dpnc
→
I + G
2.
A(r)
dpnc
B(r) + C(k)
A + NaOH
D + H
2
O
B + NaOH + H
2
O

D + E
C + E
H
2
O
D + H
2
O + F G
+ H
H
t
0
H
2
O + F
G + NaOH
D + H
2
O
3.
Al + A
B + NaOH
C + HCl
F + Na
2
CO
3
H + O
2
D + E + I

t
0
B + C
D + E
E + F + G
H + NaCl
t
0
A + I
NaHCO
3
+ K
4.
Copyringht © by N-T Page 3
TRUNG TM GD-T N-T
[LTH MễN HểA HC 2012]
FeS
2
+ O
2
A + H
2
S
C + E
F + HCl
G + NaOH
H + O
2
+ D
J

B + L
t
0
A(k) + B
C(r) + D
F
t
0
G + H
2
S
H(r) + I
J(r)
B + D
t
0
E + D
t
0
3. Vit phng trỡnh phn ng theo yờu cu bi
Bài 1.Viết các phơng trình phản ứng (nếu có) khi cho dung dịch HCl lần lợt tác dụng với: K
2
SO
3
, K
2
S, K
2
CO
3

.
Các chất khí sinh ra có tính oxi hoá-khử nh thế nào?.
Bài 2. 1. Cho từng chất Fe, BaO, Al
2
O
3
và KOH lần lợt vào các dung dịch: Na
2
CO
3
, HCl, và CuSO
4
.
2. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra (nếu có) của Fe, Fe
3
O
4
lần lợt với Cl
2
, các dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
,
H
2
SO
4

loãng, HNO
3
, CuCl
2
.
3. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi cho các kim loại Na, Mg, Al, Fe tác dung với Cl
2
, H
2
O, dung
dịch NaOH, dung dịch Cu(NO
3
)
2
.
Bài 3. Hoà tan hỗn hợp gồm: FeS
2
, Fe
3
O
4
, FeS, FeCO
3
trong HNO
3
đặc nóng thì thu đợc dung dịch A và hỗn
hợp khí gồm NO
2
và CO
2

. Cho BaCl
2
vào dung dịch A thì thu đợc kết tủa trắng không tan trong axit d. Cho
dung dịch NH
3
d vào dung dịch A thấy có kết tủa nâu. Giải thích và viết các phơng trình phản ứng dới dạng
phân tử và ion thu gọn.
Bài 4. Hoà tan Fe
3
O
4
trong dung dịch H
2
SO
4
loãng d đợc dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung
dịch KOH d thu đợc dung dịch D và kết tủa E. Nung E trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lợng không
đổi đợc chất rắn F. Thổi một luồng CO qua ống sứ nung nóng chứa F đến d thu đợc chất rắn G và khí X. Sục
khí X vào dung dịch Ba(OH)
2
thì thu đợc kết tủa Y và dung dịch C. Lọc bỏ kết tủa Y, đun nóng dung dịch C lại
tạo kết tủa Y
Hãy xác định các chất có trong A, C, B, D, E, F, G, X, Y.
Bài 5. Viết các phơng trình phản ứng và cho biết các hiên tợng xảy ra trong mỗi trờng hợp:
a, Cho Na d vào dung dịch ZnCl
2
.
b, Sục khí SO
2
vào dung dịch KMnO

4
.
c, Cho dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
vào dung dịch Na
2
CO
3
.
Copyringht â by N-T Page 4
TRUNG TM GD-T N-T
[LTH MễN HểA HC 2012]
d, Cho AgNO
3
vào dung dịch Fe(NO
3
)
2
.
e, Cho Al vào dung dịch FeCl
3
và CuCl
2
.
Bài 6.1. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho khí Clo, Cu kim loại tác dụng với các dung dịch sau: FeSO
4

,
FeBr
2
, FeCl
3
.
2. Có hiện tợng gì xảy ra khi cho Na kim loại tác dụng với các dung dịch sau: NaCl, CuCl
2
, (NH
4
)
2
SO
4
,
Fe
2
(SO
4
)
3
. Viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
Bài 7. Trong các chất sau đây các chất nào có thể phản ứng đợc với nhau: NaOH, Fe
2
O
3
, K
2
SO
4

, CuCl
2
, CO
2
,
Al, NH
4
Cl. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có.
Bài 8. 1. Cho hai kim loại ở dạng bột riêng biệt là Ba và Mg tác dụng lần lợt với hai dung dịch muối CuSO
4

NH
4
NO
3
. Nêu hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra nếu có.
2. Cho Ba lần lợt vào các dung dịch sau: CuSO
4
, (NH
4
)
2
SO
4
, NaHCO
3
, Al(NO
3
)
3

, FeCl
2
, NaOH, NaCl,
FeCl
3
. Nêu các hiên tợng xảy ra và viết các phơng trình phản ứng.
Bài 8. cho một lợng FeS tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
đun nóng. Phản ứng tạo thành dung dịch A
1
và làm giải phóng ra khí A
2
không màu, bị hoá nâu trong không khí. Chia A
1
thành hai phần. Thêm dung dịch
Bacl
2
vào phần 1, thấy tạo thành kết tủa trắng A
3
thực tế không tan trong axit d. Thêm lợng d dung dịch NH
3
vào phần hai đồng thời khuấy đều hỗn hợp, thu đợc kết tủa A
4
có màu nâu.
a) Hãy xác định A
1
, A
2
, A
3

, A
4
là gì?
b) Viết phơng trình phản ứng mô tả các quá trình hoá học vừa nêu trên.
Bài 9. Viết phơng trình phản ứng xảy ra dới dạng ion khi cho:
a. Dung dịch chứa H
2
SO
4
và FeSO
4
tác dụng với dung dịch chứa NaOH và Ba(OH)
2
đều d
b.Cho Na tan hết trong dung dịch AlCl
3
thu đợc kết tủa.
Bài 10. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO và Al
2
O
3
. Hoà tan A vào lợng nớc d đợc dung dịch D và phần không tan B.
Sục CO
2
d vào dung dịch D phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO d qua B nung nóng đợc chất rắn E. Cho E tác
dụng với dung dịch NaOH d thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong lợng d dung dịch
H
2
SO
4

loãng rồi cho dung dịch thu đợc tác dụng với dung dịch KMnO
4
. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.

Bài 11. Cho bột Fe vào dung dịch CuSO
4
thì màu xanh của dung dịch giảm dần, ngợc lại khi cho Cu vào dung
dịch Fe
2
(SO
4
)
3
thì màu xanh của dung dịch lại tăng dần. Giải thích hiện tợng xảy ra và viết các phơng trình
phản ứng.
Bài 12. Viết phơng trình phản ứng trực tiếp chuyển từ bột sắt thành: Fe
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
, FeBr
3
, FeS, Fe
3
O
4
.

Copyringht â by N-T Page 5
TRUNG TM GD-T N-T
[LTH MễN HểA HC 2012]
Bài 13. Viết các phơng trình phản ứng nhiệt phân các chất sau: NaNO
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
, FeSO
4
,
Fe
2
(SO
4
)
3
, Na
2
CO
3
, BaCO
3

, FeCO
3
, NaHCO
3
, Ba(HCO
3
)
2
,KClO, KClO
3
, KMnO
4
, NaOH, Al(OH)
3
, Fe(OH)
2
,
Fe(OH)
3
.
Bài 14. Hãy cho biết sự giống và khác nhau khi cho từ từ đến d.
a, Dung dịch NH
3
vào dung dịch AlCl
3
.
b, Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
.
c, CO

2
vào dung dịch muối NaAlO
2
.
d, Dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO
2
.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Bài 15. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau.
a, Cho khí CO
2
lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)
2
cho đến d khí CO
2
, rồi đem đun nóng dung dịch thu đ-
ợc.
b, Cho bột Al
2
O
3
hoà tan hết trong lợng d NaOH, sau đó thêm dung dịch NH
4
Cl vào đến d và đun nóng
nhẹ.
c, Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe
2
O
3
, Fe

3
O
4
trong HNO
3
loãng tạo ra khí không màu bị hoá nâu trong
không khí.
Bài 16. Dung dịch A gồm Al
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4
. Hãy viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong hai trờng hợp
sau:
a, Sục NH
3
d vào dung dịch A sau đó đem phơi ngoài không khí.
b, Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A.
Bài 17.Viết các phơng trình phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và ion biểu diễn các quá trình hoá học sau.
a, Hoà tan hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Al
2
O
3
trong một lợng d dung dịch NaOH đun nóng, thu đợc
dung dịch A. Thêm NH
4
Cl d vào dung dịch A, khuấy đều thấy xuất hiện kết tủa trắng và giải phóng ra khí có

mùi khai.
b, Hoà tan hết Fe
x
O
y
trong dung dịch HNO
3
đun nóng thấy giải phóng ra khí không màu hoá nâu trong
không khí.
Bài 18. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho từ từ dung dịch H
2
SO
4
loãng, khí CO
2
, dung dịch AlCl
3
phản
ứng đến d dung dịch NaAlO
2
đựng ở các cốc khác nhau.
Copyringht â by N-T Page 6
TRUNG TM GD-T N-T
[LTH MễN HểA HC 2012]
Bài 19. Hỗn hợp A gồm: Fe
3
O
4
, Al, Al
2

O
3
. Cho A tan trong dung dịch NaOH d đợc chất rắn B dung dịch C và
chất khí E. Cho khí E d tác dụng với A nung nóng, dợc hỗn hợp chất rắn F. Hãy viết các phơng trình phản ứng
xảy ra.
Bài 20. Cho hỗn hợp BaCO
3
và (NH
4
)
2
CO
3
tác dụng với dung dịch HCl d đợc dung dịch A và khí thoát ra. Cho
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng d đợc dung dịch B và kết tủa. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d đợc
dung dịch C và khí. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và ion thu gọn.
Bài 21.Hỗn hợp A gồm Fe
3
O
4
, Al, Al
2
O
3
và Fe. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH d đợc chất rắn A
1

, dung
dịch B
1
và khí C
1
.
Khí C
1
d tác dụng với A nung nóng đợc hỗn hợp chất rắn A
2
. Dung dịch B
1
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng d đợc dung dịch B
2
. Chất rắn A
2
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc dung dịch B
3
và khí C
2
.
Cho B

3
tác dụng với bột sắt đợc dung dịch B
4
. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Bài 22. Cho Ba vào dung dịch chứa AlCl
3
& FeCl
2
đợc dung dịch A và chất rắn B. Lọc lấy B, rồi dẫn khí HCl
vào dung dịch A thu đợc dung dịch A
1
và kết tủa B
1
. Lọc lấy B
1
rồi dẫn khí NH
3
d vào dung dịch A
1
thu đợc
dung dịch A
2
và chất rắn B
2
. Lọc lấy B
2
, rồi trộn lẫn B, B
1
và B
2

, sau đó đem nung hỗn hợp thu đợc trong không
khí đến khối lợng không đổi. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và chỉ rõ các chất.
Bài 23. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm: BaCO
3
, MgCO
3
, Al
2
O
3
đợc chất rắn A và khí D. Hoà tan chất rắn
A vào nớc d thu đợc dung dịch B và kết tủa C. Sục khí D vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa. Hoà tan C
trong NaOH d thấy tan một phần. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Bài 24 . Cho BaO tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu đợc kết tủa A và dung dịch B. Thêm một lợng d bột
nhôm vào dung dịch B thu đợc dung dịch D và khí E. Thêm Na
2
CO
3
vào D thấy tạo kết tủa F. Xác định các
chất và viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
II. CC DNG BI TP
1. BI TP XC NH TấN NGUYấN T
1.1. C S Lí THUYT
Phng phỏp gii: Do nhng kim loi khỏc nhau cú khi lng mol khỏc nhau nờn xỏc nh tờn
nguyờn t kim loi ngi ta thng da vo khi lng mol ca nú.
Lu ý:

1- Nu 2 kim loi thuc cựng mt phõn nhúm chớnh v 2 chu kỡ liờn tip nhau thỡ gi R l kim loi tng
ng ri i tỡm khi lng nguyờn t trung bỡnh ca 2 kim loi trờn v s dng bng HTTH xỏc nh tờn
ca 2 kim loi ú.
2- i vi cỏc kim loi nhiu húa tr (VD nh Fe, Cr) thỡ khi tỏc dng vi cỏc cht cú mnh v tớnh OXH
khỏc nhau nhiu thỡ thng th hin cỏc hoỏ tr khỏc nhau, vỡ vy khi vit PTP ta phi t cho nú nhng hoỏ
tr khỏc nhau.
Copyringht â by N-T Page 7
TRUNG TÂM GD-ĐT N-T
[LTĐH MÔN HÓA HỌC 2012]
VD:
3- Nên chú ý đến việc sử dụng phương pháp tăng giảm khối lương và địnhluật bảo toàn electron: “Tổng số mol
electron cho đi bằng tổng số mol electron nhận vào” để rút ngắn thời gian giải toán.
1.2.BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người
ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là:
A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg.
Bài 2. Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối
cacbonat của kim loại đã dùng là:
A. FeCO
3
. B. BaCO
3
. C. MgCO
3
. D. CaCO
3
.
Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25 gam
dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là:
A. Li. B. K. C. Na. D. Rb.

Bài 4. Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
5m gam muối khan. Kim loại M là:
A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe.
Bài 5: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H
2
(đktc)
thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. Al.
Bài 6. Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H
2
SO
4
0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần
200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M?
A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
Bài 7. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam
kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là
A. NaCl. B. CaCl
2
. C. KCl. D. MgCl
2
.
Bài 8. Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
loãng thì thu được 4,48 lít khí NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là:

A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Bài 9: Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5 gam muối, đồng thời thể tích khí Clo trong bình
giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại đem đốt là:
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Bài 10: Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt X băng khí CO ở nhiệt độ cao rồi hoà tan lượng Fe tạo thành trong dd
H
2
SO
4
đặc nóng thì thu được 9V lit khí SO
2
.Nếu a gam oxit đó tác dụng với dd H
2
SO
4
đặc nóng dư thì thu đựơc
V lit khí SO
2
.CT oxit sắt đó là:
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. Fe
3
O

4
hoặc FeO
Copyringht © by N-T Page 8
n
R + nHCl RCln + H2
2
2R + mCl2 2RClm


TRUNG TÂM GD-ĐT N-T
[LTĐH MÔN HÓA HỌC 2012]
Bài 11: Khử hoàn toàn m gam một oxit sắt Y bằng khí CO ở nhiệt độ cao được 8,4 gam kim loại và khí CO
2
.
Hấp thụ hoàn toàn khí CO
2
bay ra bắng 500ml dd Ba(OH)
2
0.35 M thì thu đươc kết tủa .Lọc bỏ kết tủa ,cho dd
Na
2
SO
4
dư vào dd nước lọc sau phản ứng thu được 5,825 gam kết tủa trắng .Xác định CTPT của oxit sắt
A. FeO hoặc Fe
2
O
3
B. Fe
3

O
4
hoặc Fe
2
O
3
C. Fe
2
O
3
D. Fe
3
O
4
hoặc FeO
Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một kim loại R hóa trị II bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được 1,12 lít
khí SO
2
(đktc). Xác định tên của R.
Bài 13: Hòa tan 1,35 gam một kim loại R bằng dung dịch HNO
3
loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm
NO và NO
2
. Xác định tên của R, biết tỉ khối của X so với H2 bằng 21.
Bài 14 : Có 15,06 gam một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R (hóa trị không đổi) được chia thành 2 phần

bằng nhau.
-Phần 1: Hòa tan hết với dung dịch HCl thu được 3,696 lít khí đktc.
- Phần 2: Hòa tan hết với dung dịch HNO
3
loãng thu được 3,36 lít (đktc) một khí không màu hóa nâu
ngoài không khí duy nhất. Tìm R.
Bài 15: Khử 3,48 gam một oxit của kim loại R cần 1,344 lít H
2
(đktc). Toàn bộ lượng kim loại tạo thành được
cho tan hết trong dung dịch HCl thu được 1,008 lít H
2
(đktc). Tìm kim loại R và oxit của nó.
Bài 16: Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm bột Al và một kim loại kiềm R vào H
2
O, sau phản ứng thu được dung dịch
A và 5,6 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A để thu được lượng kết tủa là lớn nhất.
Lọc lấy kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam. Xác định R.
Bài 17: Hòa tan 4,95 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và R (có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thu
được 4,032 lít khí H2 (đktc). Mặt khác nếu cũng hòa tan một lượng hỗn hợp kim loại trên bằng dung dịch
HNO
3
dư th được 1,344 lít hỗn hợp khí B gồm NO và N
2
O có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 20,25. Xác định
R.
Bài 18: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí
gồm NO
2

và NO có tỷ lệ thể tích 3:1. Xác định R.
Bài 19: Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại R có hóa trị không đổi, tỷ lệ số mol của R và Fe trong hỗn hợp là 1:3.
Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết trong dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H
2
. Cho 19,2 gam hỗn hợp A
tác dụng hết với khí Clo thì cần dùng 12,32 lít khí Clo. Xác định R.
Bài 20: Hòa tan kim loại M vào HNO
3
thu được dung dịch A(không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung
dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M.
A. Fe B. Mg C. Al D. Ca
Bài 21 : Cho 17 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm đứng kế nhau trong nhóm IA tác dụng hết với H
2
O thu được
6,72 lít khí H
2
(đktc) và dung dịch Y.
a- Xác định tên của hai kim loại trên.
b- Tính thể tích dung dich HCl 2M cần dùng để trung hòa hết dung dịch Y
Bài 22: Cho 7,2 gam muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA hòa tan hết trong dung dịch
H2SO4 loãng thu được khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào 450 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2M thu được
15,76 gam kết tủa. Tìm công thức của hai muối cacbonat ban đầu.
Bài 23: Cho 7,505 gam hợp kim gồm hai kim loại tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư thu được 2,24 lít khí
H

2
, đồng thời còn 1,005 gam kim loại không tan. Hòa tan lượmg kim loại còn lại này trong dung dịch
H
2
SO
4
đặc, dư thì thu được 112ml SO
2
. Các khí đo ở đktc. Xác định tên của hai kim loại trong hợp kim.
Copyringht © by N-T Page 9
TRUNG TÂM GD-ĐT N-T
[LTĐH MÔN HÓA HỌC 2012]
Bài 24: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gam muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm
chính nhóm II trong dung dịch HCl thu được khí B. Cho toàn bộ khí B tác dụng hết với 3 lít dung dịch
Ca(OH)
2
0,015M thu được 4 gam kết tủa. Hai kim loại đó là:
A. Mg,Ca B. Ca,Ba C. Be,Mg D. A và C đều đúng.
Bài 25: Hòa tan hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl dư
thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là:
A. Be,Mg B. Mg,Ca C. Ca,Sr D. Sr,Ba
Bài 26. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn
toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO
2
(đktc). Hai kim loại đó là:
A. K và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. Rb và Cs.
Bài 27: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch
HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H
2
(ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137)

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.
Bài 28: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và
Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác
dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X

A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Bài 29: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng, thu được 940,8 ml khí N
x
O
y
(sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H
2
bằng 22. Khí N
x
O
y
và kim loại M là:
A. NO và Mg B. NO
2
và Al C. N
2
O và Al D. N
2
O và Fe
Bài 30: Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 200 gam dung dịch
HCl 7,3 %. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với khí Cl
2

cần dùng 5,6 lít Cl
2
(ở đktc) tạo ra
hai muối clorua. Kim loại M và phần trăm về khối lượng của nó trong hỗn hợp X là:
A. Al và 75 % B. Fe và 25 % C. Al và 30 % D. Fe và 70 %
2.BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
2.1. Cơ sở lý thuyết.
Kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với H
2
O tạo dung dịch bazo và Khí H
2
.
M + n H
2
O M(OH)
n
+ nH
2
Các bài toán cho kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với dung dịch axit cần chú ý. Sauk hi tác dụng hết với axit,
kim loại còn dư sẽ tác dụng với H
2
O. Nên lượng khí H
2
sinh ra sẽ gồm cả lượng tác dụng với axit và lượng tác
dụng với H
2
O.
2.2. BÀI TẬP
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước
thu được dung dịch C và 0,24 mol H

2
. Dung dịch D gồm a mol H
2
SO
4
và 4a mol HCl. Trung hoà 1/2C bằng
dung dịch D thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 18,46g. B. 27,40. C. 20,26. D. 27,98.
Copyringht © by N-T Page 10
TRUNG TÂM GD-ĐT N-T
[LTĐH MÔN HÓA HỌC 2012]
Dùng cho câu 2, 3, 4: Hoà tan hỗn hợp Ba, Na (với tỉ lệ mol 1:1) vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí
H
2
(đktc).
Câu 2: Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà dung dịch A là
A. 300ml. B. 30ml. C. 600ml. D. 60ml.
Câu 3: Khối lượng muối thu được sau phản ứng trung hoà là
A. 5,39g. B. 5,37g. C. 5,35g. D. 5,33g.
Câu 4: Cho 560 ml CO
2
(đktc). hấp thụ hết vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 4,925g. B. 3,940g. C. 2,955g. D. 0,985g.
Dùng cho câu 5, 6, 7: Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dung dịch X gồm (NH
4
)
2
SO
4
1,32% và CuSO

4
2% và đun
nóng thu được V lít khí A (đktc), dung dịch B và m gam kết tủa C.
Câu 5: Giá trị của V là
A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 8,96.
Câu 6: Giá trị của m là
A. 32,3375. B. 52,7250. C. 33,3275. D. 52,7205.
Câu 7: Nồng độ phần trăm của chất tan trong B là
A. 3,214%. B. 3,199%. C. 3,035%. D. 3,305%.
Dùng cho câu 8, 9: Hoà tan 2,15gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm A và 1 kim loại kiềm thổ B vào H
2
O thu
được dung dịch C và 0,448lít H
2
(đktc). Để trung hoà 1/2 dung dịch C cần V lít dung dịch HCl 0,1M và thu được
m gam muối.
Câu 8: Giá trị của V và m lần lượt là
A. 0,2 và 3,570. B. 0,2 và 1,785. C. 0,4 và 3,570. D. 0,4 và 1,785.
Câu 9: Thêm H
2
SO
4
dư vào 1/2 dung dịch C thu được 1,165g kết tủa. A và B lần lượt là
A. Li, Ba. B. Na, Ba. C. K, Ba. D. Na, Ca.
Dùng cho câu 10, 11: Hoà tan hoàn toàn 13,200 gam hỗn hợp Na và K vào nước thu được dung dịch X và 4,48
lít khí H
2
(đktc). Cho 5,200 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch Y
chứa m gam muối và 3,36 lít khí H
2

(đktc). Cho X tác dụng với Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được x gam
kết tủa.
Câu 10: Giá trị của m là.
A. 10,525. B. 9,580. C. 15,850. D. 25,167.
Câu 11: Giá trị của x là
A. 12,000. B. 10,300. C. 14,875. D. 22,235.
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại kiềm vào nước thu được 0,448 lít khí H
2
(đktc) và 400 ml dung
dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 1. B. 2. C. 12. D. 13.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Tính V ml
dung dịch H
2
SO
4
2M tối thiểu để trung hòa Y
A. 125 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 150 ml
Copyringht © by N-T Page 11
TRUNG TÂM GD-ĐT N-T
[LTĐH MÔN HÓA HỌC 2012]
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 7,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Na và kim loại M (hóa trị n không đổi) trong nước
thu được dung dịch Y và 5,6 lít khí hiđro (ở đktc). Để trung hòa dung dịch Y cần dùng 100 ml dung dịch HCl
1M. Phần trăm về khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp X là:
A. 68,4 % B. 36,9 % C. 63,1 % D. 31,6 %
Câu 15: Cho 8,50 gam hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc) và dung dịch X.
Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe
2

(SO
4
)
3
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,35. B. 16,05. C. 10,70. D. 21,40.
Dùng cho câu 16, 17: Chia 23,0 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Li thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng
với dung dịch HNO
3
loãng, vừa đủ thu được 1,12 lít khí N
2
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa
NH
4
NO
3
). Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong nước thu được V lít H
2
(đktc).
Câu 16: Giá trị của m là
A. 48,7. B. 54,0. C. 17,7. D. 42,5.
Câu 17: Giá trị của V là
A. 4,48. B. 11,20. C. 5,60. D. 8,96.
Câu 18: Hoà tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H
2
(đktc) và dung dịch Y.
Trung hoà Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 8,96. C. 13,44. D. 6,72.
Câu 19: Hoà tan 13,8 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H
2

(đktc) và dung dịch Y. Sục
CO
2
dư vào dung dịch Y thu được 50,4 gam muối. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 8,96. C. 13,44. D. 6,72.
3. TÍNH CHẤT LƯỠNG TÍNH CỦA Al
3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.1.1. Bài toán cho dung dịch bazo tác dụng với muối Al
3+
3
3
3 2 2
3 ( ) (1)
( ) (2)
Al OH Al OH
Al OH OH AlO H O
+ −
− −
+ →
+ → +
• Nếu đề bài cho số mol kết tủa < số mol Al
3+
thì có 2 tường hợp xảy ra:
o TH1: Chỉ có phản ứng 1 xảy ra: OH
-
thiếu và chỉ đủ hòa tan 1 phần Al
3+
. Tính toán theo OH
-
o TH2: Xảy ra 2 phản ứng : Lượng OH

-
làm kết tủa toàn bộ lượng Al
3+
. Sau đó, lượng OH
-
dư hòa
tan 1 phần kết tủa.
• Nếu đề bài cho số mol kết tủa = số mol Al
3+
thì chỉ xảy ra phản ứng 1; kết tủa thu đc là lớn nhất
Copyringht © by N-T Page 12
TRUNG TÂM GD-ĐT N-T
[LTĐH MÔN HÓA HỌC 2012]
3.1.2. Bài toán cho H
+
tác dụng với dung dịch muối
2
AlO

2 2 3
3
3
( ) (1)
( ) (2)
H AlO H O Al OH
H Al OH Al
+ −
+ +
+ + →
+ →

• Nếu đề bài cho số mol kết tủa < số mol
2
AlO

thì có 2 tường hợp xảy ra:
o TH1: Chỉ có phản ứng 1 xảy ra: H
+
thiếu và chỉ đủ hòa tan 1 phần
2
AlO

. Tính toán theo H
+
o TH2: Xảy ra 2 phản ứng : Lượng H
+
làm kết tủa toàn bộ lượng
2
AlO

. Sau đó, lượng H
+
dư hòa
tan 1 phần kết tủa.
• Nếu đề bài cho số mol kết tủa = số mol
2
AlO

thì chỉ xảy ra phản ứng 1; kết tủa thu đc là lớn nhất
• Chú ý: Nếu dùng CO
2

thì chỉ xảy ra phản ứng:
2
2 2 2 3 3
2 3 2 ( )CO AlO H O Al OH CO
− −
+ + → +
 Nếu CO
2
dư thì xảy ra phản ứng:
2 2 2 3 3
2 ( )CO AlO H O Al OH HCO
− −
+ + → +
3.1.3. Bài toán hỗn hợp kim loại gồm Al và các kim loại kiềm, kiềm thổ tan trong nước:
Chú ý: Khi hòa tan hỗn hợp đó trong nước thì ban đầu kim loại kiềm, kiềm thổ tan trong nước thu đc dung dịch
bazo và khí H
2
. Sau đó Al tan trong dung dịch bazo thu đc muối
2
AlO

và khí H
2
. Thường thì Al vẫn còn dư,
lượng khí H
2
thu đc chưa phải là tối đa.
Khi cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch bazo dư thì lượng H
2
thu đc sẽ tối đa gồm lượng H

2
sinh ra do kim
loại kiềm, kiềm thổ tham gia phản ứng với H
2
O trong dung dịch và lượng H
2
sinh ra do Al tan trong bazo. Trong
phản ứng này thì hỗn hợp kim loại thường tan hết.
3.2. BÀI TẬP
Câu 1: Cho 3,42gam Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol
của NaOH đã dùng là?
A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M và 4M D. 1,2M hoặc 2,8M
Câu 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
1M . Xác định nồng độ mol/l
NaOH trong dung dịch sau phản ứng.
A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M
Câu 3: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl
3
2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a

mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml
thì a có giá trị nào?
A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M
Copyringht © by N-T Page 13
TRUNG TÂM GD-ĐT N-T
[LTĐH MÔN HÓA HỌC 2012]
Câu 4: Hoà tan a(g) hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H
2
(đktc). Cùng lượng hỗn
hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H
2
( đktc). a có giá trị là:
A. 3,9 B. 7,8 C. 11,7 D. 15,6
Câu 5: Cho a mol AlCl
3
vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,05 B. 0,0125 C. 0,0625 D 0,125
Câu 6: Cho 200ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO
2
được 7,8g kết tủa. Giá trị
của a là:
A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125
Câu 7: Chia 23,2 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được 8,96 lít khí H
2
(đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch thì

thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 51,6. B. 25,8. C. 40,0. D. 37,4.
Câu 8: Có một dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8 gam Fe
2
(SO
4
)
3
. Sau đó lại
thêm vào 13,68gam Al
2
(SO
4
)
3
. Từ các phản ứng ta thu được dung dịch A có thể tích 500ml và kết tủa. Nồng độ
mol các chất trong dung dịch A là?
A. [Na
2
SO
4
=0,12M], [NaAlO
2
=0,12M] B. [NaOH=0,12M], [NaAlO
2
=0,36M]
C. [NaOH=0,6M], [NaAlO
2
=0,12M] D. [Na
2

SO
4
=0,36M], [NaAlO
2
=0,12M]
Câu 9: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al
2
O
3
bằng HCl được dung dịch A và 13,44 lít H
2
(đktc). Thể tích
dung dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được 31,2 gam kết tủa là?
A. 2,4 B. 2,4 hoặc 4 C. 4 D. 1,2 hoặc 2
Câu 10: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)
3
bằng 50ml NaOH 3M được dung dịch A. Thể tích dung dịch(lít) HCl 2M cần
cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,56 gam kết tủa là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 0,02 B. 0,24 C. 0,06 hoặc 0,12 D. 0,02 hoặc 0,24
Câu 11: 200 ml gồm MgCl
2
0,3M; AlCl
3
0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M
và Ba(OH)
2
0,01M. Gía trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là?
A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít C. 12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 1,475lít
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na
2

O và Al
2
O
3
tác dụng với H
2
O cho phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml
dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO
2
dư vào dung dịch A được a gam kết
tủa. Gía trị của m và a là?
A. 8,2g và 78g B. 8,2g và 7,8g C. 82g và 7,8g D. 82g và 78g
Câu 13: Rót 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 50 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
. Tìm khối lượng chất dư sau thí
nghiệm:
A. 16g B. 14g C. 12g D. 10g
Câu 14: Cho 8 gam Fe
2
(SO
4
)
3
vào bình chứa 1 lít dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn;
tiếp tục thêm vào bình 13,68g Al
2

(SO
4
)
3
. Cuối cùng thu được 1,56 gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị nồng độ a?
A. 0,2M hoặc 0,2M B. 0,4M hoặc 0,1M C. 0,38M hoặc 0,18M D. 0,42M hoặc 0,18M
Câu 15: Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl
3
0,2M thu được một kết tủa trắng
keo, đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 1,02 gam chất rắn. Nồng độ mol/l
lớn nhất của dung dịch NaOH đã dùng là?
A.1,9M B.0,15M C.0,3M D.0,2M
Copyringht © by N-T Page 14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×