1
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
(60 tiết – 4 tín chỉ)
LOẠI 1 ĐIỂM :
1. Trình bày khái niệm và vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế?
2. Trình bày cơ sở hình thành hoạt động kinh doanh quốc tế?
3. Trình bày đặc trưng của kinh doanh quốc tế?
4. Kể tên các lĩnh vực kinh doanh quốc tế?
5. Kể tên các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế?
6. Trình bày vai trò của thương mại quốc tế?
7. Nêu tư tưởng chính của lý thuyết Tr
ọng thương?
8. Nêu tư tưởng chính của lý thuyết lợi thế tuyệt đối?
9. Trình bày khái niệm và phân loại đầu tư quốc tế?
LOẠI 2 ĐIỂM :
1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế?
2. Phân tích các nguyên tắc và hình thức biểu hiện của chính sách thương mại quốc tế?
3. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút nguồn vốn FDI của Việt Nam?
4. Trình bày các hình thức thâm nhập thị trường thế giới?
5. Phân tích nội dung của chiến lược thâm nhập thị trường thế giới?
6.
Phân tích nội dung của chiến lược định giá cạnh tranh?
7. Phân tích nội dung của chiến lược khuyến mãi để tăng trưởng trên thị trường?
8. Phân tích nội dung của chiến lược phát triển thị trường quốc tế ?
9. Phân tích nội dung của chiến lược tăng trưởng hội nhập?
LOẠI 3 ĐIỂM :
Câu 1. Giả sử hàm cầu và hàm cung về sản phẩm X của Việt Nam như sau:
Q
DX
= 280 -20 P
X
Q
SX
= 40 + 20 P
X
Trong đó P
X
tính bằng 10.000VND, Q
X
tính bằng triệu sản phẩm
Cho biết giá thế giới về sản phẩm X là 3USD,
tỷ giá hối đoái 1USD = 16.000VND.
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông-Hà Tây
Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587
Website: ; E-mail:
2
a/ Xác định giá cả và sản lượng cân bằng khi chưa có ngoại thương?
b/ Cho biết tình hình thị trường sản phẩm X khi có thương mại tự do.
Câu 2. Giả sử có hàm cầu và hàm cung về sản phẩm X của Việt Nam sau:
Q
DX
= 150 - P
X
;
Q
SX
= P
X
+ 10
(Q
X
: Đơn vị triệu sản phẩm, P
X
: Đơn vị USD)
Giá thế giới của sản phẩm X là 40USD. Hãy phân tích thị trường sản phẩm X tại Việt
Nam trong các trường hợp sau:
a/ Khi chưa có mậu dịch và khi có thương mại tự do?
b/ Giá cả sản phẩm X của Việt Nam là bao nhiêu khi chính phủ quy định hạn ngạch nhập
khẩu là 30X?
Câu 3. Đồ thị hàm cầu và hàm cung của một loại sản phẩm X (hàng thành phẩm) thị trường nội
địa cho bở
i hai phương trình sau:
Q
DX
= 300 - 8P
X
Q
SX
= -20 + 2P
X
Trong đó, Q
DX
là số lượng cầu, Q
SX
là số lượng cung, P
X
là
giá sản phẩm X tính bằng USD. Sản
phẩm này được bán trên thị trường với giá là P
W
= 15USD.
a/ Hãy xác định giá cả và sản lượng cân bằng khi chưa có ngoại thương?
b/ Hãy xác định lượng cầu, lượng cung trong nước và lượng hàng nhập khẩu khi có
thương mại tự do?
c/ Khi chính phủ áp dụng thuế quan với t = 1/3 (33,33%), hãy xác định số lượng hàng
nhập khẩu?
Câu 4. Giả sử tại một ngân hàng thương mại có bảng yết giá như sau :
USD/VND = 16.120/16170
USD/JPY = 115,75/115,77
a/ Khách hàng sẽ nhận được bao nhiêu VND nếu muốn bán 85.500 USD?
b/ Khách hàng sẽ phải tr
ả bao nhiêu JPY nếu muốn mua 50.000USD?
c/ Hãy tính tỷ giá JPY/VND?
Câu 5. Một đơn vị kinh doanh dịch vụ Bưu chính-Viễn thông có nguồn thu là 100.000GBP, trong
khi đó phải chi trả tiền vay là 52.000EUR, số còn lại, đơn vị chuyển ra VND để thực hiện đầu tư
xây dựng cơ bản.
a/ Hãy tính số VND sau khi quy đổi để đầu tư là bao nhiêu? Biết rằng tỷ giá được
công bố như sau:
EUR/USD= 1,3630/1,3632;
GBP/VND = 32.324/32.360;
GBP/USD = 2,0170/2,01721
3
b/ Giả sử so với năm trước, Đồng Việt Nam tăng giá 10% so với GBP, hãy tính số VND mà
doanh nghiệp Việt Nam bị thiệt khi đổi số GBP nói trên ra VND?
Câu 6. Tỷ giá giao ngay bình quân năm N của USD/VND = 15.967. Tốc độ lạm phát của Việt
Nam bình quân năm N là 2%, của Mỹ là 6%.
a/ Hãy dự đoán tỷ giá USD/VND đầu năm N+1?
b/ Giả sử năm N+2, tốc độ lạm phát của Việt Nam tăng lên 10%, của Mỹ tăng lên 20% so
với năm N, tính t
ỷ giá USD/VND?
c/ Tính số VND cần có khi khách hàng cần mua 50.000 USD theo tỷ giá giao ngay?
Câu 7. Giả sử tại một ngân hàng thương mại có bảng yết giá như sau :
USD/EUR = 0,9798/0,9802
USD/JPY = 115,75/11,77
a/ Khách hàng sẽ nhận được bao nhiêu EUR nếu muốn bán 92.500 USD?
b/ Khách hàng sẽ phải trả bao nhiêu JPY nếu muốn mua 100.000USD?
c/ Hãy tính tỷ giá EUR/JPY?
Câu 8. Cho biết tỷ giá giao ngay, lãi suất của đồng USD và CAD như sau:
S
(USD/CAD)
= 1,0555/10,559
R
USD
= 13%-13,25%/năm
R
CAD
= 11,5%-11,75%/năm
a) Hãy dùng công thức rút gọn để tính tỷ giá mua và bán kỳ hạn 3 tháng giữa USD và
CAD [F
3
(USD/CAD)
]?
b) Trường hợp khách hàng bán 100.000USD giao ngay và 100.000USD theo kỳ hạn 3
tháng thì có sự chênh lệch thế nào?
Câu 9: Cho biết tỷ giá giao ngay, lãi suất của đồng EUR và USD như sau:
S
(EUR/USD)
= 1,2812/16; R
EUR
= 13% -13,25%/năm;
R
USD
= 11,5% -11,75%/ năm.
a. Hãy tính tỷ giá mua và bán kỳ hạn 3 tháng giữa USD và EUR (sử
dụng công thức rút gọn:
F
3
(EUR/USD)
)?
b. Nếu S
(EUR/USD)
= 1,2815; F
3
EUR/USD
= 1,2802
R
EUR
= 15%/năm; R
USD
= 12%/ năm.
Hãy lựa chọn đồng tiền để kinh doanh chênh lệch giá sao cho có lãi?
4
LOẠI 4 ĐIỂM :
Câu 1. Có bảng số liệu sau:
Sản phẩm Quốc gia I Quốc gia II
Máy tính cá nhân (chiếc/giờ-người) (A) 8 2
Máy điện thoại để bàn (chiếc/giờ-người) (B) 5 4
a/ Xác định cơ sở mậu dịch và xây dựng mô hình mậu dịch giữa hai quốc gia?
b/ Tìm khung tỷ lệ trao đổi và lợi ích giữa 2 quốc gia?
c/ Với tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích của 2 quốc gia bằng nhau?
Câu 2. Cho hàm cầu và hàm cung của một quốc gia có dạng như sau:
Q
DX
= 200 - 20P
X
Q
SX
= 40P
X
- 40
Trong đó, Q
DX
là số lượng cầu, Q
SX
là số lượng cung, P
X
là
giá sản phẩm X tính bằng USD, Q
DX
và Q
SX
là số lượng sản phẩm tính bằng 1 đơn vị. Giả sử giá thế giới là P
X
= 2USD.
a/ Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất và xuất nhập khẩu sản phẩm X của
quốc gia này khi có mậu dịch tự do?
b/ Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất và xuất nhập khẩu sản phẩm X của
quốc gia này khi Chính phủ đánh thuế 50%?
c/ Để sản xuất sản phẩm X, tỷ lệ nguyên liệu nhập là 75%, thuế đánh trên nguyên liệu
nhập là 5%. Tính tỷ lệ bảo hộ thực sự cho nhà sản xuất v
ới thuế quan danh nghĩa là 20%?
Câu 3. Có bảng số liệu sau:
Sản phẩm Quốc gia I Quốc gia II
Máy tính cá nhân (chiếc/giờ-người) (A) 6 2
Máy điện thoại để bàn (chiếc/giờ-người) (B) 4 3
a/ Xác định cơ sở mậu dịch và xây dựng mô hình mậu dịch giữa hai quốc gia?
b/ Tìm khung tỷ lệ trao đổi và lợi ích giữa 2 quốc gia?
c/ Với tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích của 2 quốc gia bằng nhau?
Câu 4. Một đơn vị kinh doanh dịch vụ Bưu chính-Viễn thông có nguồn thu 20 tỷ VND, đồng thời
phải thanh toán tiền nhập khẩu thiết bị đầu tư là 52.000.000JPY. Số còn lại chuyển thành GBP để
dự trữ. Biết rằng tỷ giá giao ngay được công bố như sau:
USD/JPY = 115,75/115,77 USD/VND = 16.130/16.180 GBP/USD = 2,0170/2,0172
a/ Hãy tính số GBP còn lại để dự trữ là bao nhiêu?
b/ Tính tỷ giá có kỳ hạn 3 tháng (F
3
USD/VND
) biết:
R
USD
= 9,5%-10,5%/năm; R
VND
= 11%-12%/năm;
5
Câu 5. Có bảng số liệu sau:
Sản phẩm Quốc gia I Quốc gia II
Máy tính cá nhân (chiếc/giờ-người) (A) 8 2
Máy điện thoại để bàn (chiếc/giờ-người) (B) 4 3
a/ Xác định cơ sở mậu dịch và xây dựng mô hình mậu dịch giữa hai quốc gia?
b/ Tìm khung tỷ lệ trao đổi và lợi ích giữa 2 quốc gia?
c/ Với tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích của 2 quốc gia bằng nhau?
Câu 6. Giả sử trên thị trường có mức lãi suất và tỷ giá giao ngay và có kỳ hạn 3 tháng giữa EUR
và USD như sau: R
EUR
= 9%/năm; R
USD
= 10,5%/năm; S
(EUR\USD)
= 1,2645; F
3
(EUR/USD)
= 1,2590
a/ Hãy cho biết có thể kiếm lợi được trong trường hợp này hay không? Chứng minh bằng
ví dụ cụ thể?
b/ Giả sử đơn vị có nguồn thu 100.000EUR và thực hiện phòng ngừa rủi ro hối đoái bằng
cách bán số EUR nói trên theo tỷ giá có kỳ hạn 3 tháng, nhưng sau 3 tháng tỷ giá vẫn ổn định,
không thay đổi. Tính số EUR mà đơn vị bị thiệt?.
Câu 7. Có bảng số liệu sau:
Sản phẩm Quốc gia I Quố
c gia II
Máy tính cá nhân (chiếc/giờ-người) (A) 10 2
Máy điện thoại để bàn (chiếc/giờ-người) (B) 7 5
a/ Xác định cơ sở mậu dịch và xây dựng mô hình mậu dịch giữa hai quốc gia?
b/ Tìm khung tỷ lệ trao đổi và lợi ích giữa 2 quốc gia?
c/ Với tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích của 2 quốc gia bằng nhau?
Câu 8. Có bảng số liệu sau:
Sản phẩm Quốc gia I Quốc gia II
Máy tính cá nhân (chiếc/giờ-người) (A) 8 2
Máy điện thoại để bàn (chiếc/giờ-người) (B) 6 5
a/ Xác định cơ sở mậu dịch và xây dựng mô hình mậu dịch giữa hai quốc gia?
b/ Tìm khung tỷ lệ trao đổi và lợi ích giữa 2 quốc gia?
c/ Với tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích của 2 quốc gia bằng nhau?
6
Câu 9. Có bảng số liệu sau:
Sản phẩm Quốc gia I Quốc gia II
Máy tính cá nhân (chiếc/giờ-người) (A) 10 2
Máy điện thoại để bàn (chiếc/giờ-người) (B) 6 5
a/ Xác định cơ sở mậu dịch và xây dựng mô hình mậu dịch giữa hai quốc gia?
b/ Tìm khung tỷ lệ trao đổi và lợi ích giữa 2 quốc gia?
c/ Với tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích của 2 quốc gia bằng nhau?