Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bai 30.lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.95 KB, 4 trang )

GVHD:Phạm Thò Phượng Nga Giáo án Mó Thuật khối 7
Trường:THCS Lý Tự Trọng Ngày soạn:9/3/2010
GVHD :Phạm Thò Phượng Nga Ngày dạy :
Người soạn:Huỳnh Thò Như Ngọc

THIẾT KẾ BÀI DẠY KHỐI 7
Bài 30.Thướng thức mó thuật
I-MỤC TIÊU
-HS hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các họa só thời kì
Phục Hưng.
-Hiểu được ý nghóa và cảm thụ vẽ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm được giới thiệu
trong bài.
- Học sinh yêu thích môn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, có thái độ trân trọng và
giữ gìn những giá trò văn hóa của nhân loại.
II-CHUẨN BỊ
1/ Đồ dùng dạy – học
-Giáo viên
+Các tranh có liên quan đến bài học.
-Học sinh : SGK, các tranh tham khảo.
2/Phương pháp dạy – học
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp thảo luận
-Phương pháp chia nhóm.
III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/ n đònh tổ chức lớp : Kiểm tra sỉ số
2/Kiểm ra : Đồ dùng học tập
3/Tiến trình dạy – học
GVHD:Phạm Thò Phượng Nga Giáo án Mó Thuật khối 7
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Hoạt động 1 :.Tìm hiểu tác giả Lê-ô-na-
đơ-vanh-xi và tác phẩm của ông:


-GV đặt câu hỏi để củng cố bài 26 và vào
bài mới:
?Ở bài học trước, em thấy mó thuật Ý thời
kì Phục Hưng có những đặc điểm gì?
-HS trả lời(thường dùng đề tài tôn giáo,
thần thoại; các họa só đã chú ý diễn tả con
người can đối về tỉ lệ, có biểu hiện nội tâm
sâu sắc; có nhiều họa só tài năng uyên
bác…)
?Em hãy kể tên một số họa só đã đóng góp
vào các thành tựu của mó thuật Ý thời kì
Phục Hưng?
-HS trả lời(Giốt – tô, Bốt-ti-xen-li, Lê-ô-
na-đơ-vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-
en, Ti-xiêng,…)
-GV củng cố lại kiến thức và vào bài: một
số họa só đã để lại nhiều dấu ấn trong tác
phẩm, họ đã tạo ra một phong cách hiện
thực mẫu mực, hoàn thiện, là tấm gương
cho nhiều họa só học tập. Tiết này chúng ta
sẽ tìm hiểu 3 tác giả: Lê-ô-na-đơ-vanh-vi,
Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en.
- GV chia lớp thành 3 nhóm học tập, thảo
luận các câu hỏi.
-Nhóm 1:Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét
bức tranh “Mô-na-li-da” của Lê-ô-na-đơ-
vanh-xi.
-HS thảo luận sau đó lên trình bày kết quả
thảo luận.
-GV lắng nghe và yêu cầu các tổ khác

nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác
mà em biết?
-GV tóm tắt lại và phân tích sâu hơn về
hình thức thể hiện và chất liệu của tác
Bài 30.Thường thức mó thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU
BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC
HƯNG
I-HỌA SĨ LÊ-Ô-NA-ĐƠ-VANH-XI( 1452-
1520)
-ng là một nhà bác học, kiến trúc sư, nhà
điêu khắc, họa só và nhà lí luận tài
năng.Con người trong tranh ông được diễn
tả rất sống động, mẫu mực và gợi cảm. Tác
phẩm tiêu biểu : Chân dung nàng Mô-na-li-
da, Buổi họp mặt kín, Đức mẹ và Chúa hài
đồng,…
-Kết luận: Lê-ô-na-đơ-vanh-xi là đại diện
tiêu biểu cho thế hệ những người “ khổng
lồ” trong mọi lónh vực của thời kì Phục
Hưng.
-Bức tranh “Mô-na-li-da” được sáng tác
năm 1503, còn có tên gọi là La Giô-công-
đơ, được tác giả vẽ tong thời gian dài và rất
công phu. Bức tranh có sự quyến rũ bởi bên
cạnh vẽ đẹp đôn hậu và nụ cười bí ẩn của
người thiều phụ còn có ngọn núi xa xa như
ẩn, như hiện hòa vào với nhân vật. Bầu
không khí trong tranh như thấm đẫm làn hơi
nước và phủ lên hình vẽ một lớp nhẹ, ytong

suốt làm cho nhân vật trở nên sống động và
huyền bí. Mô-na-li-da được diễn tả rất sống
động, đầy sinh khí với nội tâm phước tạp
II-HỌA SĨ MI-KEN-LĂNG-GIƠ(1475-
1564)
-ng là nhà điêu khắc, nhà thơ, họa só và
kiến trúc sư. ng là người xây dựng nóc
tròn của nhà thớ Thánh Pi –e, sáng tác
những bài thơ trữ tình, vẽ tranh trên vòm
nhà thờ Xich-tin và là tác giả của nhiều pho
tượng bất hữu ( Tượng Đa-vít, tượng Môi-
GVHD:Phạm Thò Phượng Nga Giáo án Mó Thuật khối 7
phẩm.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả Mi-ken-
lăng-giơ và tác phẩm của ông:
-Nhóm 2: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét
tác phẩm “tượng Đa-vit” của Mi-ken-lang-
giơ.
-HS thảo luận sau đó lên trình bày kết quả
thảo luận.
-GV lắng nghe và yêu cầu các tổ khác
nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác
mà em biết?
-GV tóm tắt lại và phân tích sâu hơn về đặc
điểm của tác phẩm.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu về tác giả Ra-pha-
en và các tác phẩm của ông:
-Nhóm 3 :Hãy nêu tóm tắt tiểu sử và nhận
xét phẩm “Trường học A-ten” của Ra-pha-
en.

-HS thảo luận sau đó lên trình bày kết quả
thảo luận.
-GV lắng nghe và yêu cầu các tổ khác
nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác
mà em biết?
-GV tóm tắt lại và phân tích sâu hơn về đặc
điểm của tác phẩm.
*Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.
-GV đặt câu hỏi củng có bài :
?Các họa só Ý thời kì Phục Hưng thường lấy
đề tài sáng tác ở đâu?
-HS trả lời : Trong Thần thoại, Kinh Thánh
?Hình ảnh con người được thể hiện trong
các tác phẩm như thế nào?
-HS trả lời : thể hiện với một tỉ lệ cân đối,
mẫu mực, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống
động và chân thực
dơ).
+Các tác phẩm tiêu bireu63 của ông:
Tượng Đa-vít, tượng Môi-dơ, tượng Hoàng
hôn, Bính minh, Ngày, Đêm,…
-Kết luận: Mi-ken-lăng-giơ là họa só – nhà
điêu khắc tài năng. Nghệ thuật của ông có
một ý nghóa lòch sử, ảnh hưởng rất lớn đến
người đương thời và các thế hệ sau này
-Tác phẩm “tượng Đa-vít” được sáng tác
trong 2 năm, khi ông mới 26 tuổi. Tượng
tạc bằng đá cẩm thạch cao 5,5 m. mọi tỉ lệ
trang bức tượng đều là mẫu mực của tỉ lệ
giải phẩu cơ thể người, về sự hài hòa giữa

nội dung và hình thức.
-Kết luận::
+ Tượng Đa-vít được tạc trong tư thế nghỉ
ngơi nhưng vẫn khắc họa được khí phách
kiên cường, quả cảm của chàng thiếu niên .
+Pho tượng Đa-vít được các trường phái mó
thuật trên thế giới dùng làm mẫu vẽ và
được các nhà điêu khắc sau này lấy làm
mẫu mực để học tập, nghiên cứu và sáng
tạo.
III-HỌA SĨ RA-PHA-EN( 1483- 1520)
-ng là họa só đầy tài năng mặc dù cuộc
đời rất ngắn ngủi, chỉ có 37 năm. ng nổi
tiếng rất nhanh ở Phơ-lo-răng-xơ, được
Giáo hoàng chú ý và giao trách nhoem65
trang trí các phòng trong điện Va-ti-căng.
Vì vậy người ta gọi ông là họa só của Đức
giáo hoàng. Sự nghiệp hội họa của ông vừa
đồ sộ, vừa đa dạng. Các tác phẩm tiêu biểu
: Trường học A-ten, Đức mẹ của Dại công
tước, Đức mẹ ngồi trên ghế tựa, Đức mẹ ở
nhà thờ Xích-tin,…
-Kết luận: Ra-pha-en d0e63 lại sự nghiệp
hội họa đồ sộ. ng vẽ nhiều tranh về đề tài
Đức mẹ đạt đến sự mẫu mực về bố cục và
hình họa.
-Tác phẩm “ Trường học A-ten” : Bức tranh
miêu tả cuộc tranh luận của các nhà tư
GVHD:Phạm Thò Phượng Nga Giáo án Mó Thuật khối 7
? Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của họa ó

Lê-ô-na-đơ-vanh-xi?
- Chân dung nàng Mô-na-li-da, Buổi họp
mặt kín, Đức mẹ và Chúa hài đồng,…
*Dặn dò:
-Về nhà học bài.
-Chuẩn bò cho bài sau. Bài 31.Vẽ tranh
ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG
NGÀY HÈ
tưởng, các nhà bác học thời cổ đại Hi Lạp
về những bí ẩn của vũ trụ và tâm linh . Nổi
bật giữa khung cửa vòm là hai nhà triết học
thời cổ dại Hi Lạp, đại diện cho hai trường
phái đối lập nhau, có tên là Pla-tông và A-
ri- xtốt. Tiêu biểu cho trường phái duy tâm
là Pla –tông đang chỉ tay lên trời, tượng
trưng cho niềm tin ở thượng đế, còn A-ri-
xtốt là người đại diện cho trường phái duy
vật thì chỉ tay xuống đất, nơi cuộc sống
đang diễn ra hằng ngày. Xung quanh hai
nhà hiền triết đó là đám đông thính giả,
gồm các nhà khoa học, triết học, thiên văn
học,… như đang mải mê theo dõi và bò lôi
cuốn bởi cuộc tranh luận căng thẳng giữa
hai nhà hiền triết.
- Kết luận :Bức tranh đã dùng một hình
ảnh rất ấn tượng nhưng khái quát là Trướng
học A-ten , để mô tả sự rực rỡ của thời đại
hoàng kimtrong lòch sử. Các nhân vật đại
diện cho trí tuệ loài người.
Rút kinh nghiệm :

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GVHD

Phạm Thò Phượng Nga

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×