Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Thiết Kế Bài Giảng Toán 2 CKTKN Tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.89 KB, 12 trang )


THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
TIẾT
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP
TRỪ
I. Yêu cầu cần đạt
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn.
II. Chuẩn bò
- GV: SGK. Bảng phụ.
- HS: Vở bài tập. Bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Luyện tập chung.
- Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ?
- 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
- Em đi ngủ lúc mấy giờ?
- 21 giờ còn gọi là mấy giờ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên
bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
 ĐDDH: Bảng phụ.
- Bài 1:


- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Viết lên bảng: 9 + 7 = ? và yêu cầu HS nhẩm,
thông báo kết quả.
- Viết lên bảng tiếp: 7 + 9 = ? và yêu cầu HS có
cần nhẩm để tìm kết quả không? Vì sao?
- Viết tiếp lên bảng: 16 – 9 = ? và yêu cầu HS
nhẩm kết quả.
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Tính nhẩm.
- 9 cộng 7 bằng 16
- Không cần. Vì đã biết 9 + 7 = 16
có thể ghi ngay 7 + 9 = 16. Vì khi
đổi chỗ các số hạng thì tổng không
thay đổi.
- Nhẩm 16 – 9 = 7
- Khi biết 9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm kết quả
16 – 9 không? Vì sao?
- Hãy đọc ngay kết quả 16 – 9 .
- Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo hướng dẫn
trên.
- Gọi HS đọc chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?
- Bắt đầu tính từ đâu?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm
bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.

- Yêu cầu HS nêu cụ thể cách tính của các phép
tính: 38 + 42; 36 + 64; 81 – 27; 100 – 42.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm rồi ghi
kết quả sau:

+ 1 + 7
- Hỏi: 9 cộng 8 bằng mấy?
- Hãy so sáng 1 + 7 và 8.
- Vậy khi biết 9 + 1 + 7 = 17 có cần nhẩm 9 + 8
không? Vì sao?
- Kết luận: Khi cộng một số với một tổng cũng
bằng cộng số ấy với các số hạng của tổng.
- Yêu cầu HS làm bài tiếp bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 Hoạt động 2: Giải bài toán về nhiều hơn.
 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
 ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết điều gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài
Tóm tắt
- Không cần vì khi lấy tổng trừ đi số
hạng này sẽ được số hạng kia.
- 16 trừ 7 bằng 9.
- Làm bài tập vào Vở bài tập.

- 1 HS đọc chữa bài. Các HS khác
đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau
- Bài toán yêu cầu ta đặt tính.
- Đặt tính sao cho đơn vò thẳng cột
với đơn vò, chục thẳng cột với chục.
- Bắt đầu tính từ hàng đơn vò.
- Làm bài tập.
- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt
tính và thực hiện phép tính.
- 4 Hs lần lượt trả bài.
- Nhẩm.
+1 + 7
- 9 cộng 8 bằng 17.
- 1 + 7 = 8
- Không cần vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7. Ta
có thể ghi ngay kết quả là 17.
- Làm tiếp bài vào Vở bài tập. 3 HS
lên làm bài trên bảng lớp. Sau đó
lớp nhận xét bài bạn trên bảng và
tự kiểm tra bài mình.
- Đọc đề bài.
- Lớp 2A trồng được 48 cây, lớp 2B
trồng nhiều hơn lớp 2A là 12 cây.
- Số cây lớp 2 B trồng được.
- Bài toán về nhiều hơn.
- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp.
Bài giải
9
9

10
1
7
2A trồng: 48 cây
2B trồng nhiều hơn 2A: 12 cây
2B trồng: ……. cây?
-
-
-
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt,
nhớ bài. Nhắc nhở các em còn yếu cần cố gắng
hơn.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng cộng, bảng
trừ có nhớ.
- Chuẩn bò bài TT
Số cây lớp 2B trồng là:
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số: 60 cây
- Điền số thích hợp vào 

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
TIẾT
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP
TRỪ
I. Yêu cầu cần đạt
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài tốn về ít hơn.
II. Chuẩn bò
- GV: SGK. Bảng phụ.
- HS: Vở bài tập. Bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
- Sửa bài 4, 5.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: n tập
 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
 ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả nhẩm vào Vở
bài tập.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện với các phép
tính: 90 – 32; 56 + 44; 100 – 7.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Viết lên bảng.
- 3 - 6

- Hỏi: Điền mấy vào £?
- Điền mấy vào ?
- Ở đây chúng ta thực hiện liên tiếp mấy phép
trừ? Thực hiện từ đâu tới đâu?
- Viết 17 – 3 – 6 = ? và yêu cầu HS nhẩm to kết
quả.
- Viết 17 – 9 = ? và yêu cầu HS nhẩm.
- So sánh 3 + 6 và 9
- Kết luận: 17 – 3 – 6 = 17 – 9 vì khi trừ đi một
tổng ta có thể thực hiện trừ liên tiếp các số hạng
của tổng.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài.
 Hoạt động 2: Giải bài toán về ít hơn.
 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
 ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 4:
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài. HS sửa bài.
- Tự nhẩm sau đó nối tiếp nhau (theo
bàn hoặc theo tổ) thông báo kết quả
cho GV.
- Làm bài tập.
- Nhận xét bài bạn về cách đặt tính
(thẳng cột/chưa thẳng cột), về kết
quả tính(đúng/sai)
- Điền số thích hợp
-
- Điền 14 vì 17 – 3 = 14
- Điền 8 vì 14 – 6 = 8.
- Thực hiện liên tiếp 2 phép trừ. Thực

hiện lần lượt từ trái sang phải.
- 17 trừ 3 bằng 14. 14 trừ 6 bằng 8.
- 17 – 9 = 8.
- 3 + 6 = 9
- HS làm bài. HS sửa bài.
-
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài
Tóm tắt
60 l
Thùng to: / / /
Thùng nhỏ: / / 22 l
? l
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài TT
- Đọc đề.
- Bài toán cho biết thùng to đựng 60
lít, thùng bé đựng ít hơn 22 lít.
- Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước?
- Bài toán về ít hơn.
- Làm bài.
Bài giải
Thùng nhỏ đựng là:
60 – 22 = 38 (lít)
Đáp số: 38 lít


THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
TIẾT
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP
TRỪ (TT)
I. Yêu cầu cần đạt
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
II. Chuẩn bò
- GV: SGK. Bảng phụ.
- HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
- Đặt tính rồi tính: 90 – 32 ; 56 + 44 ; 100 – 7.
- Sửa bài 4.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: n tập
 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
 ĐDDH: Bảng phụ.
- Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS nhận xét
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 2:

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện
phép tính: 100 – 2; 100 – 75
- Nhận xét và cho điểm.
 Hoạt động 2: Tìm số hạng, số bò trừ hoặc số trừ .
 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
 ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 3:
- Hát
- HS thực hiện . Bạn nhận xét.
- Tự làm bài.
- Đọc chữa bài, các HS khác kiểm
tra bài của mình theo bài của bạn
đọc chữa.
- Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của
bạn trên bảng.
- 2 HS lần lượt trả lời.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: x + 16 = 20 và hỏi: x là gì trong
phép cộng x + 16 = 20?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm ý a, 1 HS làm trên bảng lớp
- Nhận xét và cho điểm.
- Viết tiếp: x – 28 = 14 và hỏi x là gì trong phép
trừ x – 28 = 14.
- Muốn tìm số bò trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm tiếp ý b.
- Nhận xét và cho điểm.
- Viết lên bảng: 35 – x = 15 và yêu cầu tự làm

bài.
- Tại sao x lại bằng 35 trừ 15?
- Nhận xét và cho điểm.
 Hoạt động 3: Biểu tượng về hình tứ giác.
 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
 ĐDDH: Bảng phụ.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt.
Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
- Dặn dò HS tự ôn lại các kiến thức về phép
cộng, phép trừ trong phạm vi 100, tìm số hạng,
tìm số bò trừ, tìm số trừ. Giải bài toán có lời
văn. Hình tứ giác.
- Chuẩn bò bài TT
- Tìm x
- X là số hạng chưa biết
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
x + 16 = 20
x = 20 – 16
x = 4
- x là số bò trừ.
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
x – 28 = 14
x = 14 + 28
x = 42
35 – x = 15
x = 35 – 15
x = 20
- Vì x là số trừ trong phép trừ 35–
x= 15. Muốn tính số trừ ta lấy số

bò trừ trừ đi hiệu.

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
TIẾT
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
II. Chuẩn bò
- GV: SGK. Thước, bảng phụ.
- HS: Vở bài tập, thước.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
- Sửa bài 3, 5.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên
bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: n tập
 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
 ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1: Bài này có thể tổ chức thành trò chơi thi tìm
hình theo yêu cầu.
- Bảng phụ: Vẽ các hình trong phần bài tập

- Hỏi: Có bao nhiêu hình tam giác? Đó là những
hình nào?
- Có bao nhiêu hình vuông? Đó là hình nào?
- Có bao nhiêu hình chữ nhật? Đó là hình nào?
- Hình vuông có phải là hình chữ nhật không?
- Có bao nhiêu hình tứ giác?
- Hình chữ nhật và hình vuông được coi là hình
tứ giác đặc biệt.Vậy có bao nhiêu hình tứ giác?
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu đề bài ý a.
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm.
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện. HS sửa bài.
- Quan sát hình.
- Có 1 hình tam giác. Đó là hình a.
- Có 2 hình vuông. Đó là hình d và
hình g.
- Có 1 hình chữ nhật là hình e.
- Hình vuông là hình chữ nhật đặt
biệt. Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật.
- Có 5 hình tứ giác. Đó là hình b, c, d,
e, g.
- HS nêu.
- Vẽ đọan thẳng có độ dài 8 cm.
- Chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0
- Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên cho đoạn
thẳng vừa vẽ.
- Tiến hành tương tự với ý b.
 Hoạt động 2: Vẽ hình theo mẫu.

 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
 ĐDDH: Bảng phụ.
- .
Bài 4:
- Yêu cầu quan sát hình và tự vẽ.
- Hình vẽ được là hình gì?
- Hình có những hình nào ghép lại với nhau?
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác, hình
chữ nhật có trong hình
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
Nhắc nhở các em chưa chú ý.
- Dặn dò HS ôn lại các kiến thức đã học về hình
tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tứ
giác, 3 điểm thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng có độ
dài cho trước.
- Chuẩn bò bài TT
của thùc trùng với điểm vừa chấm.
Tìm độ dài 8 cm trên thước sau đó
chấm điểm thứ 2. Nối 2 điểm với
nhau ta được đoạn thẳng dài 8 cm.
- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.
- Vẽ hình theo mẫu
- Hình ngôi nhà.
- Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ
nhật ghép lại với nhau.
- Chỉ bảng.

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

MÔN: TOÁN
TIẾT
ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày
thứ mấy trong tuần.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.
II. Chuẩn bò
- GV: SGK. Cân đồng hồ, tờ lòch của cả năm học hoặc một vài tháng, mô hình đồng hồ.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Ôn tập về hình học.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm.
- Sửa bài 3.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên
bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Ôn tập.
 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
 ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1:
- GV nên chuẩn bò một số vật thật sử dụng cân
đồng hồ hoặc quả cân thực hiện thao tác cân
một số vật và yêu cầu HS đọc số đo.

- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo của từng
vật (có giải thích)
 Hoạt động 2: Thi đua.
 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
 ĐDDH: Tờ lòch. Tranh.
- Hát
- HS vẽ. Bạn nhận xét.
- 2 HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét.
- Đọc số đo các vật GV cân đồng thời
tự cân và thông báo cân nặng của
một số vật khác.
a) Con vòt nặng 3 kg vì kim đồng hồ
chỉ đến số 3.
b) Gói đường nặng 4 kg vì gói đường
+ 1 kg = 5 kg.
Vậy gói đường 5 kg – 1 kg bằng 4 kg
c) Bạn gái nặng 30 kg vì kim đồng hồ
chỉ 30 kg
Bài 2, 3: Trò chơi hỏi – đáp.
- Treo tờ lòch như phần bài học trên bảng (hoặc
tờ lòch khác cũng được)
- Chia lớp làm 2 đội thi đua với nhau.
- Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi (ngoài các câu
hỏi trong SGK, GV có thể soạn thêm các câu
hỏi khác) cho đội kia trả lời. Nếu đội bạn trả
lời đúng thì dành được quyền trả lời. Nếu sai,
đội hỏi giải đáp câu hỏi, nếu đúng thì được
điểm đồng thời được hỏi tiếp. Mỗi câu trả lời
đúng được 1 điểm. Kết thúc cuộc chơi, đội nào
được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.

Bài 4:
- GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng hồ và
yêu cầu các em trả lời.
- Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi Đồng hồ
chỉ mấy giờ?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học. Khen ngợi các em học tốt.
Nhắc nhở các em học chưa tốt.
- Dặn dò HS mỗi buổi sáng các em nên xem lòch
1 lần để biết hôm đó là thứ mấy, ngày bao
nhiêu, tháng nào?
- Chuẩn bò bài TT
- 2 đội thi đua với nhau.
- 2 đội bắt đầu chơi.
- Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng.

×