Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Thiết Kế Bài Giảng Toán 2 CKTKN Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.18 KB, 11 trang )


THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
TIẾT
BẢNG CHIA 3
I. Yêu cầu cần đạt
- Lập được bảng chia 3.
- Nhớ được bảng chia 3.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3).
II. Chuẩn bò
- GV: Chuẩn bò các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Số bò chia – Số chia – Thương.
- Từ 1 phép nhân, viết 2 phép chia tương ứng và nêu
tên gọi của chúng.
- 2 x 4 = 8
- 4 x 3 = 12
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Bảng chia 3.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Giúp HS: Lập bảng chia 3.
1. Giới thiệu phép chia 3
- n tập phép nhân 3
- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm
tròn. (như SGK)
- Hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có


tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
a) Hình thành phép chia 3
- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có
3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm ?
b) Nhận xét:
- Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3
là 12 : 3 = 4.
- Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4
- 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3
- HS đọc bảng nhân 3
- HS trả lời và viết phép nhân 3 x 4
= 12. Có 12 chấm tròn.
- HS trả lời rồi viết 12 : 3 = 4. Có 4
tấm bìa.
2. Lập bảng chia 3
- GV cho HS lập bảng chia 3 (như bài học 104)
- Hình thành một vài phép tính chia như trong
SGK bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn như
trên, sau đó cho HS tự thành lập bảng chia.
- Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 3.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm.
Có thể gắn phép chia với phép nhân tương ứng
(nhất là khi HS chưa thuộc bảng chia).
Bài 2:
- HS thực hiện phép chia 24 : 3
- Trình bày bài giải

Bài giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
- GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Một phần ba.
- HS tự lập bảng chia 3
- HS đọc và học thuộc bảng chia cho
3.
- HS tính nhẩm.
- HS làm bài.2 HS lên bảng thực
hiện. Cả lớp làm vào vở.
- HS sửa bài. Bạn nhận xét
 Bổ sung:


 Rút kinh nghiệm:



THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
TIẾT
MỘT PHẦN BA
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần ba", biết đọc, viết 1/3.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
II. Chuẩn bò

- GV: Các mảnh bìa (hoặc giấy) hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
- HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Bảng chia 3.
- HS đọc bảng chia 3.
- Sửa bài 2
Giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Một phần ba.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết “Một phần ba”
1. Giới thiệu “Một phần ba” (1/3)
- HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
- Hình vuông được chia thành 3 phần bằng nhau,
trong đó có một phần được tô màu. Như thế là đã
tô màu một phần ba hình vuông.
- Hướng dẫn HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba.
- Kết luận: Chia hình vuông thành 3 phần bằng
nhau, lấy đi một phần (tô màu) đïc 1/3 hình
vuông.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/3 hình nào
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A)

- Hát
- HS đọc bảng chia 3. Bạn nhận xét.
- HS lên bảng sửa bài 2
- HS quan sát hình vuông
- HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba.
- HS tô màu 1 phần.
- HS lập lại.
- HS trả lời
- Hình A
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C)
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D)
- Có thể nói: Ở hình D đã tô màu một phần mấy
hình vuông?
-
Bài 3: HS quan sát các tranh vẽ và trả lời:
- Hình ở phần b) đã khoanh vào 1/3 số con gà trong
hình đó.
- GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
- HS thực hành cắt mảnh giấy hình vuông thành
3 phần bằng nhau
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Hình C
- Hình D
- HS trả lời.
- HS quan sát hình vẽ
- HS trả lời. Bạn nhận xét

- 2 đội thi đua.
 Bổ sung:


 Rút kinh nghiệm:



THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
TIẾT
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Thuộc bảng chia 3.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3).
- Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vò đo (chia cho 3; cho 2).
II. Chuẩn bò
- GV: Bộ thực hành Toán.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Một phần ba.
- HS trả lời đúng đã tô màu 1/3 hình nào?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Luyện tập.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Giúp HS thuộc lòng bảng chia 3.

Bài 1:
- HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. Chẳng
hạn:
6 : 3 = 2
Bài 2:
- Mỗi lần thực hiện hai phép tính nhân và chia
(tương ứng) trong một cột. Chẳng hạn:
3 x 6 = 18
18 : 3 = 6
Bài 4:
- Tính nhẩm 15 : 3 = 5
- Hát
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A)
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C)
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D)
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào
vở.
- HS thực hiện hai phép tính nhân và
chia (tương ứng) trong một cột.
- HS tính nhẩm 15 : 3 = 5
- HS trình bày bài giải. Bạn nhận
xét.
- Trình bày:
Bài giải:
Số kilôgam gạo trong mỗi túi là:
15 : 3 = 5 (kg)
Đáp số: 5 kg gạo
(Chú ý: Tronglời giải toán có lời văn không viết
15kg : 3 = 5kg)

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tìm 1 thừa số của phép nhân.
 Bổ sung:


 Rút kinh nghiệm:



THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
TIẾT
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA
PHÉP NHÂN
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.
- Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b (với a, b là các số bé và
phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2).
II. Chuẩn bò
- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- HS: Bảng con. Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Luyện tập
- Sửa bài 5:
Bài giải
Số can dầu là:

27 : 3 = 9 (can)
Đáp số: 9 can dầu.
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Tìm 1 thừa số của phép nhân.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Giúp HS: Biết cách tìm một thừa số
khi biết tích và thừa số kia.
1. n tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép
chia
- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao
nhiêu chấm tròn ?
HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn.
GV viết lên bảng như sau:
2 x 3 = 6
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận
xét.
- 6 chấm tròn.
- 2 x 3 = 6
Thừa số thứ nhất Thừa số thứ hai Tích
- Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia
tương ứng:
- 6 : 2 = 3. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất
(2) được thừa số thứ hai (3)
- 6 : 3 = 2. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai
(3) được thừa số thứ nhất (2)
- Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích
chia cho thừa số kia.

2. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết
- GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8
- Giải thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2
bằng 8. Tìm X.
- Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được
phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X
ta lấy 8 chia cho thừa số 2”.
- GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 8 : 2
X = 4
- GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x
2 = 8.
- Cách trình bày: X x 2 = 8
X = 8 :2
X = 4
- GV nêu: 3 x X = 15
- Phải tìm giá trò của X để 3 x với số đó bằng 15.
Nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia
cho thừa số 3.
- GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 15 : 3
X = 5
X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15.
Trình bày: 3 x X = 15
X = 15 : 3
X = 5
- Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia
cho thừa số kia (như SGK)
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm theo từng cột.
Bài 2: Tìm x (theo mẫu). HS nhắc lại kết luận trên.
X x 3 = 12

X = 12 : 3
X = 4
3 x X = 21
X = 21 : 3
X = 7
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- 6 : 2 = 3
- 6 : 3 = 2
- HS lập lại.
- HS viết và tính: X = 8 : 2
X = 4
- HS viết vào bảng con.
- HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta
lấy 15 chia cho thừa số 3.
- HS viết và tính: X = 15 : 3
X = 5
- HS viết vào bảng con.
- HS lập lại.
- HS tính nhẩm và làm bài. Sửa bài.
- Muốn tìm một thừa số ta lấy tích
chia cho thừa số kia
- HS thực hiện. Sửa bài.
- HS thực hiện. Sửa bài.
-
 Boå sung:



 Ruùt kinh nghieäm:



THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
TIẾT
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b.
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
II. Chuẩn bò
- GV:
- HS:
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
-
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
-
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1:
Bài 1:
- HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết.
- HS thực hiện và trình bày vào vở:
X x 2 = 17
X = 4 :2

X = 2
Bài 3: HS thực hiện phép tính để tìm số ở ô trống.
- Cột thứ nhất: 2 x 6 = 12 (tìm tích)
- Cột thứ hai: 12 : 2 = 6 (tìm một thừa số)
- Cột thứ ba: 2 x 3 = 6 (tìm tích)
- Cột thứ tư:6 : 2 = 3 (tìm một thừa số)
- Cột thứ năm: 3 x 5 = 15 (tìm tích)
- Cột thứ sáu: 15 : 3 = 5 (tìm một thừa số)
Bài 4:
- HS thực hiện phép tính và tính: 12 : 3 = 4
- Trình bày:
Bài giải
- Hát
Số kilôgam trong mỗi túi là:
12 : 3 = 4 (kg)
Đáp số : 4 kg gạo
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò:
 Bổ sung:


 Rút kinh nghiệm:


×