Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Thiết Kế Bài Giảng Toán 2 CKTKN Tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.33 KB, 12 trang )


THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
TIẾT
KILÔMET
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết ki-lô-mét là một đơn vò đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vò ki-lô-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vò ki-lô-mét với đơn vò mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vò km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
II. Chuẩn bò
- GV: Bản đồ Việt Nam hoặc lần lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Mét.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Số? 1 m = . . . cm
1 m = . . . dm
. . . dm = 100 cm.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Kilômet.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu kilômet (km)
- GV giới thiệu: Chúng ta đã đã được học các
đơn vò đo độ dài là xăngtimet, đêximet, mét.
Trong thực tế, con người thường xuyên phải
thực hiện đo những độ dài rất lớn như đo độ dài


con đường quốc lộ, co đường nối giữa các tỉnh,
các miền, độ dài dòng sông, … Khi đó, việc
dùng các đơn vò như xăngtimet, đêximet hay
mét khiến cho kết quả đo rất lớn, mất nhiều
công để thực hiện phép đo, vì thế người ta đã
nghó ra một đơn vò đo lớn hơn mét và kilômet.
- Kilômet kí hiệu là km.
- 1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét.
- Hát
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.
- Viết lên bảng: 1km = 1000m
- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
- Vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng,
yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc
từng câu hỏi cho HS trả lời.
+ Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômet?
+ Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao
nhiêu kilômet?
+ Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao
nhiêu kilômet?
- Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại kết luận của
bài.
Bài 3:
- GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản

đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến
Cao Bằng dài 285 km.
- Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm
bài.
- Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ
dài của các tuyến đường.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà tìm độ dài quãng đường từ
Hà Nội đi Bắc Giang, Thái Bình, …
- Chuẩn bò: Milimet.
- HS đọc: 1km bằng 1000m.
- Đường gấp khúc ABCD.
+ Quãng đường AB dài 23 km.
+ Quãng đường từ B đến D (đi qua
C) dài 90km vì BC dài 42km, CD
dài 48km, 42km cộng 48km bằng
90km.
+ Quãng đường từ C đến A (đi qua
B) dài 65km vì CB dài 42km, BA
dài 23km, 42km cộng 23km bằng
65km.
- Quan sát lược đồ.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- 6 HS lên bảng, mỗi em tìm 1
tuyến đường.
 Bổ sung:


 Rút kinh nghiệm:



THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
TIẾT
MILIMET.
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết mi-li-mét là một đơn vò đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vò mi-li-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vò mi-li-mét với các đơn vò đo độ dài: xăng-ti-mét, mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vò cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bò
- GV: Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Kilômet.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
- Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống.
267km . . . 276km
324km . . . 322km
278km . . . 278km
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Milimet.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu milimet (mm)
- GV giới thiệu: Chúng ta đã đã được học các
đơn vò đo độ dài là xăngtimet, đêximet, mét,

kilômet. Bài học này, các em được làm quen
với một đơn vò đo độ dài nữa, nhỏ hơn
xăngtimet, đó là milimet.
- Milimet kí hiệu là mm.
- Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ
dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài từ 0 đến 1
được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimet,
milimet viết tắt là: 10mm có độ dài bằng 1cm.
- Viết lên bảng: 10mm = 1cm.
- Hát.
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.
- Được chia thành 10 phần bằng
nhau.
- Cả lớp đọc: 10mm = 1cm.
- Hỏi: 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimet?
- Giới thiệu: 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm,
từ đó ta nói 1m bằng 1000mm.
- Viết lên bảng: 1m = 1000mm.
- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
- Yêu cầu HS đọc lại bài làm, sau khi đã hoàn
thành.
Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự
trả lời câu hỏi của bài.

Bài 4:
- Hướng dẫn hướng dẫn làm bài như bài tập 4,
tiết 140.
- Tổ chức cho HS thực hành đo bằng thước để
kiểm tra phép ước lượng.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Hỏi lại HS về mối quan hệ giữa milimet với
xăngtimet và với mét.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn lại
kiến thức về các đơn vò đo độ dài đã học.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- 1m bằng 100cm.
- Nhắc lại: 1m = 1000mm.
- HS trả lời, bạn nhận xét.
 Bổ sung:


 Rút kinh nghiệm:



THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
TIẾT
LUYỆN TẬP.
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến caá số đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam gáic theo đơn vò cm hoặc mm.
II. Chuẩn bò
- GV: Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet. Hình vẽ bài tập 4.

- HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Milimet.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Số?
1cm = . . . mm 1000mm = . . . m
1m = . . . mm 10mm = . . . cm
5cm = . . . mm 3cm = . . . mm.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Luyện tập.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và hỏi: Các
phép tính trong bài tập là những phép tính ntn?
- Khi thực hiện phép tính với các số đo ta làm
ntn?
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài và cho đi
điểm HS.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Vẽ sơ đồ đường đi cần tìm độ dài lên bảng như
sau:
- Hát
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.

1cm = 100 mm 1000mm = 1m
1m = 1000mm 10mm= 1cm
5cm = 50mm 3cm = 30mm
- Là các phép tính với các số đo
độ dài.
- Ta thực hiện bình thường đó
ghép tên đơn vò vào kết quả
tính.
- Một người đi 18km để đến thò
xã, sau đó lại đi tiếp 12km để
đến thành phố. Hỏi người đó đã
đi được tất cả bao nhiêu
kilômet?
Bài giải.
Người đó đã đi số kilômet là:
18km 12km
Nhà / / Thành phố
Thò xã
- Yêu cầu HS suy nghó và làm bài.
Bài 4:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng
cho trước, cách tính chu vi của một hình tam
giác, sau đó yêu cầu HS tự làm tiếp bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- GV đánh giá tình hình thực tế của HS lớp mình,
xem các em còn yếu về nội dung nào thì soạn
thêm bài tập bổ trợ phần đó cho HS.
- Nhận xét và tổng kết tiết học.
- Chuẩn bò: Viết số thành tổng các trăm, chục,

đơn vò.
18 + 12 = 30 (km)
Đáp số: 30km.
- Làm bài:
+ Các cạnh của hình tam giác là:
AB = 3cm, BC = 4cm, CA = 5cm
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là:
3 + 4 + 5 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm
- Làm bài tập bổ trợ.
 Bổ sung:


 Rút kinh nghiệm:



THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
TIẾT
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG
TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ.
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục và ngược lại.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung của bài tập 1, 3.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Luyện tập.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Số?
a) 220, 221, . . ., . . ., 224, . . ., . . ., . . ., 228, 229.
b) 551, 552, . . ., . . ., . . ., . . ., . . ., 558, 559, . . .
c) 991, . . ., . . ., . . ., 995, . . ., . . ., . . ., . . ., 1000.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vò.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn và viết số có 3 chữ số
thành tổng các trăm, chục, đơn vò.
- Viết lên bảng số 375 và hỏi: Số 375 gồm mấy
trăm, chục, đơn vò?
- Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm,
chục, đơn vò như trên, ta có thể viết số này
thành tổng như sau: 375 = 300 + 70 + 5
- Hỏi: 300 là giá trò của hàng trong số 375?
- 70 là giá trò của hàng trong số 375?
- 5 là giá trò của hàng đơn vò, việc viết số 375
- Hát.
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.
- Cả lớp đọc các dãy số vừa lập
được.
- Số 375 gồm 3 trăm, 7 chục và 5
đơn vò.
- 300 là giá trò của hàng trăm.

- 70 (hay 7 chục) là giá trò của
hàng chục.
thành tổng các trăm, chục, đơn vò chính là phân
tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vò.
- Yêu cầu HS phân tích các số 456, 764, 893
thành tổng các trăm, chục, đơn vò.
- Nêu số 820 và yêu cầu HS lên bảng thực hiện
phân tích các số này, HS dưới lớp làm bài ra
giấy nháp.
- Nêu: Với các số hàng đơn vò bằng 0 ta không
cần viết vào tổng, vì số nào cộng với 0 cũng
vẫn bằng với chính số đó.
- Yêu cầu HS phân tích số 703 sau đó rút ra chú
ý: Với các số có hàng chục là 0 chục, ta không
viết vào tổng, vì số nào cộng với 0 cũng vẫn
bằng chính số đó.
- Yêu cầu HS phân tích các số 450, 707, 803
thành tổng các trăm, chục, đơn vò.
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1, 2:
- Yêu cầu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc các tổng vừa viết được.
- Chữa và chấm điểm một số bài.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng
với với số.
- Viết lên bảng số 975 và yêu cầu HS phân tích
số này thành tổng các trăm, chục, đơn vò.
- Khi đó ta nối số 975 với tổng 900 + 70 + 5.

- Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của
bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại cách đọc, cách viết,
cách phân tích số có 3 chữ số thành tổng các
trăm, chục, đơn vò.
- Tổng kết tiết học.
- Phân tích số.
456 = 400 + 50 + 6
764 = 700 + 60 + 4
893 = 800 + 90 + 3
- HS có thể viết:
820 = 800 + 20 + 0
820 = 800 + 20
703 = 700 + 3
- Phân tích số:
450 = 400 + 50
803 = 800 + 3
707 = 700 + 7
- HS trả lời: 975 = 900 + 70 + 5
- 1 HS đọc bài làm của mình
trước lớp.
- Chuẩn bò: Phép cộng (không nhớ) trong phạm
vi 1000.
 Bổ sung:


 Rút kinh nghiệm:




THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
TIẾT
PHÉP CỘNG (không nhớ)
TRONG PHẠM VI 1000.
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các sốtròn trăm.
II. Chuẩn bò
- GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vò như tiết 132.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn
vò.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
- Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn
vò.
a) 234, 230, 405
b) 675, 702, 910
c) 398, 890, 908
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số

(không nhớ)
a) Giới thiệu phép cộng.
- GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn
số như phần bài học trong SGK.
- Bài toán: Có 326 hình vuông, thêm 253 hình
vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình
vuông?
- Hát
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.
- Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, ta
làm thế nào?
- Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng
ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại
để tìm tổng 326 = 253.
b) Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng
và hỏi:
- Tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục
và mấy hình vuông?
- Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông lại thì có tất
cả bao nhiêu hình vuông?
- Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu?
c) Đặt tính và thực hiện.
- Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các
số có 2 chữ số, hãy suy nghó và tìm cách đặt
tính cộng 326, 253.
- Nếu HS đặt tính đúng, GV cho HS nêu lại cách

tính của mình, sau đó cho một số em khác nhắc
lại. Nếu HS đặt tính chưa đúng, GV nêu cách
đặt tính cho HS cả lớp cùng theo dõi.
* Đặt tính.
- Viết số thứ nhất (326), sau đó xuống dòng viết
tiếp số thứ hai (253) sao cho chữ số hàng trăm
thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng
chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ hàng
đơn vò thẳng cột với chữ số hàng đơn vò. Viết
dấu cộng vào giữa 2 dòng kẻ, kẻ vạch ngang
dưới 2 số. (vừa nêu cách đặt tính, vừa viết phép
tính).
- Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện tính cộng
với các số có 2 chữ số để tìm cách thực hiện
phép tính trên. Nếu HS tính đúng, GV cho HS
nêu cách thực hiện tính của mình, sau đó yêu
cầu HS cả lớp nhắc lại cách tính và thực hiện
tính 326 + 253.
- Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính cộng và
cho HS học thuộc.
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục,
đơn vò dưới đơn vò.
+ Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vò cộng với
đơn vò, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm.
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét và chữa bài.
- Ta thực hiện phép cộng

326+253.
- Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9
hình vuông.
- Có tất cả 579 hình vuông.
- 326 + 253 = 579.
- 2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả
lớp làm bài ra giấy nháy.
- Theo dõi GV hướng dẫn và đặt
tính theo.
326
+253
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả
lớp làm bài ra giấy nháp.
326 Tính từ phải sang trái.
+253 Cộng đơn vò với đơn vò:
579 6 cộng 3 bằng 9, viết 9
Cộng chục với chục:
2 cộng 5 bằng 7, viết 7
Cộng trăm với trăm:
3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
- Cả lớp làm bài, sau đó 10 HS
nối tiếp nhau báo cáo kết quả
của từng con tính trước lớp.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên
bảng, sau đó yêu cầu HS vừa nêu cách đặt tính
và thực hiện phép tính của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp,
mỗi HS chỉ thực hiện một con tính.
- Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số
ntn?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Tùy theo đối tượng HS của mình mà GV giao
bài tập bổ trợ cho các HS luyện tập ở nhà.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng lớp làm bài, cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
832 257
+152 +321
984 578
-
-
- Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả
nhẩm vào vở bài tập.
- Là các số tròn trăm.
 Bổ sung:


 Rút kinh nghiệm:


×