Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐỀ THI THỬ CÓ ĐÁP ÁN QLI ĐỢT 2-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.37 KB, 17 trang )


SỞ GD& ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009-2010
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 Môn Sinh học- Lần thứ 1

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là
A. mù màu và máu khó đông. B. bệnh Đao và hồng cầu lưỡi liềm.
C. bạch tạng và ung thư máu. D. ung thư máu và máu khó đông.
Câu 2: Loại biến dị không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại là
A. biến dị tạo thể chứa 9 NST trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm. B. biến dị tạo ra hội chứng Đao ở người.
C. biến dị tạo ra hội chứng Claiphentơ ở người. D. biến dị tạo ra thể mắt dẹt ở ruồi giấm.
Câu 3: Một cơ thể chứa các cặp gen dị hợp giảm phân bình thường thấy xuất hiện loại giao tử AE BD = 17,5%.
Hãy cho biết loại giao tử nào sau đây còn có thể được tạo ra từ quá trình trên, nếu xảy ra hoán vị chỉ ở cặp gen
Aa?
A. Giao tử Ae BD = 7,5%. B. Giao tử aE bd = 17,5%.
C. Giao tử ae BD = 7,5%. D. Giao tử AE Bd = 17,5%.
Câu 4: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, gen B quy
định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng
thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng: 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ: 12,5% cây thân cao,
hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai
trên là
A. Ab/aB x ab/ab B. AaBB x aabb C. AaBb x aabb D. AB/ab x ab/ab
Câu 5: Cơ quan tương đồng là bằng chứng chứng tỏ
A. sự tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp. B. sự tiến hoá đồng quy.
C. sự tiến hoá đồng quy hoặc phân li. D. sự tiến hoá phân li.
Câu 6: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn a nằm trên NST giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng đều không bị
mù màu nhưng sinh ra một người con bị Claiphentơ và mù màu.
A. Đột biến được phát sinh trong quá trình giảm phân I của người mẹ.
B. Đột biến được phát sinh trong quá trình giảm phân II của người bố.
C. Đột biến được phát sinh trong quá trình giảm phân II của người mẹ.
D. Đột biến được phát sinh ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.


C©u 7: Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 hạt mầu đỏ; 6/16 hạt màu
nâu: 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên
chịu sự chi phối của quy luật
A. tương tác át chế. B. tương tác bổ trợ.
C. tương tác cộng gộp. D. phân tính.
Câu 8: Ở một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ trội
hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao hoa đỏ lai phân tích, đời con thụ được 4 loại kiểu hình,
trong đó kiểu hình thân cao hoa trắng chiếm tỷ lệ 10%. Kết luận nào sau đây chưa chính xác?
A. Đã xẩy ra hoán vị gen với tần số 20%. B. Hai gen A và B cùng nằm trên một NST.
C. Cây thân cao hoa đỏ đem lai có kiểu gen
aB
Ab
D. Phép lai phân tích nói trên có 4 kiểu tổ hợp giao tử.
Câu 9. Các tế bào xôma lưỡng bội bình thường bị đột biến dẫn đến sự hình thành các tế bào sau đây
1. thể không 2. Thể một 3. Thể tứ bội 4. Thể bốn 5. Thể ba 6. Thể lục bội
Công thức NST của các tế bào 1, 2, 3, 4, 5 và 6 được viết tương ứng là
A. 2n, 2n +1, 2n + 3, 2n + 4, 3n và 6n B. 2n, 2n – 1, 2n + 1, 2n + 2, 3n và 6n
C. 2n – 2, 2n – 1, 2n + 2, 4n, 2n+1 và 2n + 6 D. 2n – 2, 2n – 1, 4n, 2n + 2, 2n + 1 và 6n
Câu 10. Hai loài thực vật: loài A có bộ NST lưỡng bội 2n =38, loài B có bộ NST đơn bội n = 11. Người ta tiến hành
lai hai loài này với nhau, kết hợp đa bội hóa thu được thể song nhị bội. Câu phát biểu nào sau đây đúng
A. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 60
B. Số NST của thể song nhị bội là 60, số nhóm liên kết của nó là 30
C. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 30
D. Số NST của thể song nhị bội là 30, số nhóm liên kết của nó là 60
MÃ ĐỀ 211
Câu 11. Cho cây có kiểu gen AaBbCc giao phấn với cây có kiểu gen AaBbCc. Biết các cặp gen này nằm trên các
cặp NST thường khác nhau và tính trạng trội hoàn toàn. Số loại kiểu gen và số loại kiểu hình có thể được tạo ra ở
thế hệ sau lần lượt là
A. 9 và 4 B. 18 và 6 C. 27 và 8 D. 30 và 16
Câu 12. Cho hai phép lai sau

Phép lai 1: cái thân xám x đực thân đen, F1 100% thân xám
Phép lai 2: đực thân xám x cái thân đen, F1 cho các con đực đen và cái xám
Tính trạng màu sắc thân trên được di truyền theo qui luật
A. di truyền qua tế bào chất B. di truyền trội lặn không hoàn toàn
C. di truyền liên kết với NST X D. di truyền kiên kết với NST Y
Câu 13. Một NST có trật tự gen ban đầu là ABCDEF * GHI bị đột biến tạo thành NST có trật tự gen ABCDCDEF
* GHI. Dạng đột biến này
A. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể B. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài
C. có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng D. thường gây chết cho cơ thể mang NST đột biến
Câu 14. Trong một gia đình,, mẹ có kiểu gen X
B
X
b
, bố có kiểu gen X
B
Y, sinh được con gái kiểu gen X
B
X
b
X
b
. Biết
rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST, Kết luận nào sau
đây dúng về quá trình giảm phân ở bố và mẹ
A. Trong giảm phân I, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
B. Trong giảm phân I, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
C. Trong giảm phân II, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
D. Trong giảm phân II, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
Câu 15. Locus thứ nhất có 2 alen là A và a. Locus thứ hai có hai alen B và b. Cả hai gen trên đều nằm trên NST X.
Lô cus thứ 3 có 3 alen(I

A
,I
B
, I
O
), nằm trên NST thường. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về ba gen này là
A. 60 B. 54 C. 84 D. 120
Câu 16. Tác dụng của cônsixin trong việc gây đột biến là
A. làm rối loạn khả năng nhân đôi của NST B. làm đứt gãy các NST trong phân bào
C. kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc làm NST không phân li D. iôn hóa các nguyên tử khi thấm vào tế bào
Câu 17. Thế hệ xuất phát có kiểu gen AaBbCc, qua rất nhiều đời tự thụ phấn có thể thu được số dòng thuần trong
quần thể là
A. 4 B. 6 C. 8 D. 16
Câu 18. Trong kĩ thuật chuyển gen, tế bào chủ là loại tế bào
A. cho ADN chứa gen mong muốn B. cho ADN làm thể truyền
C. nhận ADN của thể truyền D. nhận ADN tái tổ hợp
Câu 19. Đặc điểm của hệ động thực vật ở đảo là bằng chứng cho sự tiến hóa dưới tác dụng của CLTN và nhân tố
nào sau đây?
A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái C. Cách li sinh sản D. Cách li tập tính
Câu 20. Tại sao khi sử dụng lâu một loại thuốc kháng sinh thì thường xuất hiện sự kháng thuốc đối với vi khuẩn?
A. vì bệnh nhân không tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ
B. vì các đột biến làm vi khuẩn kháng thuốc
C. vì thuốc không có tác dụng như mong đợi
D. vì một số vi khuẩn có thể có sẵn các đột biến kháng thuốc, sau đó nhân lên thành quần thể kháng thuốc
C©u 21. Bản chất của mã di truyền là
A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.
C. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.
D. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
Câu 22. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội hoàn toàn. Phép lai AaBbCc
xAaBbCc cho tỷ lệ kiểu hình A-B-dd ở đời con là:

A. 3/ 256 B. 1/16 C. 3/64 D. 9/64
Câu 23: Tác động của loại tác nhân nào làm cho hai bazơ timin trên cùng mạch liên kết với nhau (dimetin hoá)
gây ra đột biến gen?
A. 5 - Brôm uraxin. B. Acridin. C. Guanin dạng hiếm (G*). D. Tia tử ngoại (UV).
Câu 24: Khi lai cơ thể P:AAaa (4n) x Aaaa (4n). Tỉ lệ phân tính kiểu gen ở thế hệ F1 là
A. 1AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa. B. 1AAAA: 2AAAa: 4AAaa: 2Aaaa: 1aaaa.
C. 1AAAa: 5AAaa: 5Aaaa: 1aaaa. D. 1AAAa: 5 AAa: 5Aaa: 1 aaaa.
Câu 25: Phát biểu nào không đúng về ưu thế lai?
A. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, năng suất cao hơn hẳn dạng bố mẹ.
B. Ưu thế lai có thể được tạo ra bằng lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép.
C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1.
D. Người ta thường dùng con lai F1 có ưu thế lai cao làm giống.
Câu 26: Ở người, bệnh mù màu do gen đột biến m nằm trên NST X quy định, M nhìn bình thường. Một phụ nữ có
bố mù màu mẹ không mang gen bệnh kết hôn với một người thanh niên có mẹ mù màu, bố bình thường. Khả năng
sinh ra con trai đầu lòng bị mù màu là
A. 12,5%. B. 25%. C. 50%. D. 75%.
Câu 27: Phát biểu nào không đúng?
A. Hai loài có quá trình phát triển phôi càng giống nhau thì có quan hệ họ hàng càng gần gũi.
B. Hai loài có càng nhiều cơ quan tương đồng với nhau thì có quan hệ càng gần gũi.
C. Hai loài có càng nhiều cơ quan tương tự với nhau thì có quan hệ càng gần gũi.
D. Trình tự a.a hay trình tự nu ở hai loài càng giống nhau thì hai loài có quan hệ càng gần gũi.
C©u 28: Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền là
A. thực khuẩn thể và vi khuẩn. B. plasmits và nấm men.
C. thực khuẩn thể và nấm men. D. plasmits và thực khuẩn thể.
Câu 29: Trong quá trình tiến hoá, các cơ chế cách li đóng vai trò gì?
A. Tạo ra các kiểu gen thích nghi. B. Duy trì sự toàn vẹn của loài.
C. Tạo ra nguồn nguyên liệu cho tiến hoá. D. Quy định chiều hướng, tốc độ tiến hoá.
Câu 30: Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí.
A. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp tương ứng với điều kiện môi trường.
B. Hay xảy ra đối với các loài thực vật và động vật ít di đông xa.

C. Quá trình hình thành loài thường gắn với quá trình hình thành quần thể thích nghi.
D. Quá trình cách li địa lí luôn dần tới sự xuất hiện các loài mới.
Câu 31: Tiền hoá tiền sinh học là
A. quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ theo con đường hoá học.
B. quá trình hình thành những tế bào đầu tiên.
C. quá trình từ một số tế bào ban đầu hình thành toàn bộ sinh giới ngày nay.
D. quá trình từ khi có nền văn minh loài người đến nay.
Câu 32: Thực hiên phép lai P. AaBbDdEe x aaBBDdEd. tỉ lệ kiểu gen AaBbddee ở F1 là
A. 1/16. B. 1/32. C. 1/64. D. 1/128.
Câu 33: Một người thanh niên trong quá trình phát sinh giao tử cặp nst giới tính không phân li ở giảm phân II thì
có thể tạo ra các loại giao tử nào?
A. XX, YY, X, Y, O. B. XY, O. C. XX, XY, X, Y, O. D. X, Y, O.
Câu 34: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách
A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. B. tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
C. góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. D. trung hoà tính có hại của đột biến.
Câu 35: Một gen thực hiện 2 lần sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribônuclêôtit các loại: A= 400; U=360;
G=240; X= 480. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen
A. A= 180; G= 240 B. A= 380; G= 360 C. A= 360; G= 480 D. A= 760; G= 720
Câu 36: Quan niệm Lamac về quá trình hình thành loài mới
A. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình cách li địa lý và sinh học
B. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên bằng con đường
phân li tính trạng
C. Dưới tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động, loài mới biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian.
D. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình lịch sử lâu dài, chịu sự chi phối của ba nhóm nhân tố: đột
biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên
Câu 37: Trong quần thể Hacđi - Vanbec, có hai alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen
A và a trong quần thể đó là
A. A = 0,84; a = 0,16 B. A = 0,92; a = 0,08 C. A = 0,96; a = 0,04 D. A = 0,8; a = 0,2
Câu 38: Phương pháp nào sau đây đạt hiệu quả tốt nhất trong việc duy trì ưu thế lai ở một giống cây trồng?
A. Nuôi cấy mô B. Nhân giống vô tính bằng cành giâm

C. Cho tự thụ phấn bắt buộc D. Trồng bằng hạt đã qua chọn lọc
Câu 39: Ruồi giấm cái đen cụt, kiểu gen đồng hợp lặn giao phối với ruồi đực dị hợp 2 cặp gen. Tần số hoán vị gen
bằng 20%. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con thu được là
A. 4 loại kiểu hình với tỉ lệ: 40%:40%:10%:10% B. Hai loại kiểu hình khác nhau, mỗi loại chiếm 50%
C. 4 loại kiểu hình với tỉ lệ: 1:1:1:1 D. Hai loại kiểu hình với tỉ lệ khác nhau
Câu 40: Trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, tạp giao 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen cho
thế hệ lai có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng lặn tỉ lệ: 0,0625 là tỉ lệ của
A. Quy luật hoán vị gen với tần số nhỏ hơn 50% B. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
C. Quy luật tương tác gen D. Quy luật phân li độc lập
Câu 41: Ở sinh vật nhân thực
A. các gen có vùng mã hoá liên tục. B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.
C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
Câu 42: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây có
kiểu gen
ab
AB
giao phấn với cây có kiểu gen
ab
AB
. Biết rằng cấu trúc nhiễm sắc thể của 2 cây không thay đổi trong
giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F
1
A. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ B. 1cây cao, quả trắng: 2 cây cao, quả đỏ:1 cây thấp, quả đỏ
C. 3 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng D. 1cây cao, quả trắng: 3 cây thấp, quả đỏ
Câu 43: Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng về tiến hoá nhỏ là
A. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp
B. tiến hoá nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
C. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn
D. tiến hoá nhỏ là hệ quả của tiến hoá lớn
Câu 44: Kiểu gen Aa Bd xảy ra hoán vị với tần số 16% thì tỷ lệ giao tử a Bd là:

bD
A. 4% B. 8% C. 25% D. 21%
Câu 45: Nếu gen đột biến mất các cặp Nu số 4,6,8 thì các axitamin trong đoạn Polipeptit tương ứng sẽ (Nếu codon
mới tổng hợp axitamin mới) :
A. Mất 1 và có 2 mới B. Mất 1 và có 1 mới C. Mất 1 và không có mới D. Mất 2 và có 1 mới
C©u 46: Điểm độc đáo nhất trong nghiên cứu Di truyền của Men đen là
A. chọn bố mẹ thuần chủng đem lai. B. lai từ một đến nhiều cặp tính trạng.
C. sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết quả.
D. đã tách ra từng cặp tính trạng, theo dõi sự thể hiện cặp tính trạng đó qua các thế hệ lai sử dụng lí thuyết xác
suất và toán học để xử lý kết quả.
Câu 47: Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể
dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng
A. 3 thế hệ. B. 4 thế hệ. C. 5 thế hệ. D. 6 thế hệ.
C©u 48: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; BB hoa đỏ, Bb- hoa hồng, bb- hoa trắng. Các
gen di truyền độc lập. P thuần chủng: cây cao, hoa trắng x cây thấp hoa đỏ tỉ lệ kiểu hình ở F
2
A. 3 cao đỏ:6 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
B. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 3 thấp đỏ:6 thấp hồng:3 thấp trắng.
C. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
D. 6 cao đỏ:3 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
C©u 49: Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là
A. chỉ có trong tế bào sinh dục. B. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng hoàn toàn XY.
C. số cặp nhiễm sắc thể bằng một. D. ngoài các gen qui định giới tính còn có các gen qui định tính trạng
thường.
Câu 50: Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F
1
với
nhau, thu được F
2
có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F

2

là bao nhiêu?
A. 150 cây. B. 300 cây. C. 450 cây. D. 600 cây.
HẾT
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009-2010
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 Môn Sinh học- Lần thứ 1

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Tác dụng của cônsixin trong việc gây đột biến là
A. làm rối loạn khả năng nhân đôi của NST B. làm đứt gãy các NST trong phân bào
C. kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc làm NST không phân li D. iôn hóa các nguyên tử khi thấm vào tế bào
Câu 2. Thế hệ xuất phát có kiểu gen AaBbCc, qua rất nhiều đời tự thụ phấn có thể thu được số dòng thuần trong
quần thể là
A. 4 B. 8 C. 6 D. 16
Câu 3. Trong kĩ thuật chuyển gen, tế bào chủ là loại tế bào
A. cho ADN chứa gen mong muốn B. cho ADN làm thể truyền
C. nhận ADN tái tổ hợp D. nhận ADN của thể truyền
Câu 4. Tại sao khi sử dụng lâu một loại thuốc kháng sinh thì thường xuất hiện sự kháng thuốc đối với vi khuẩn?
A. vì bệnh nhân không tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ B. vì các đột biến làm vi khuẩn kháng thuốc
C. vì thuốc không có tác dụng như mong đợi
D. vì một số vi khuẩn có thể có sẵn các đột biến kháng thuốc, sau đó nhân lên thành quần thể kháng thuốc
C©u 5. Bản chất của mã di truyền là
A. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.
B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.
C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
D. một bộ ba mã hoá cho một axitamin.
Câu 6. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội hoàn toàn. Phép lai AaBbCc
xAaBbCc cho tỷ lệ kiểu hình A-B-dd ở đời con là:

A. 3/ 256 B. 1/16 C. 3/64 D. 9/64
Câu 7: Tác động của loại tác nhân nào làm cho hai bazơ timin trên cùng mạch liên kết với nhau (dimetin hoá) gây
ra đột biến gen?
A. 5 - Brôm uraxin. B. Acridin. C. Guanin dạng hiếm (G*). D. Tia tử ngoại (UV).
Câu 8: Khi lai cơ thể P:AAaa (4n) x Aaaa (4n). Tỉ lệ phân tính kiểu gen ở thế hệ F1 là
A. 1AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa. B. 1AAAA: 2AAAa: 4AAaa: 2Aaaa: 1aaaa.
C. 1AAAa: 5AAaa: 5Aaaa: 1aaaa. D. 1AAAa: 5 AAa: 5Aaa: 1 aaaa.
Câu 9: Phát biểu nào không đúng về ưu thế lai?
A. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, năng suất cao hơn hẳn dạng bố mẹ.
B. Người ta thường dùng con lai F1 có ưu thế lai cao làm giống.
C. Ưu thế lai có thể được tạo ra bằng lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép.
D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1.
Câu 10: Ở người, bệnh mù màu do gen đột biến m nằm trên NST X quy định, M nhìn bình thường. Một phụ nữ có
bố mù màu mẹ không mang gen bệnh kết hôn với một người thanh niên có mẹ mù màu, bố bình thường. Khả năng
sinh ra con trai đầu lòng bị mù màu là
A. 12,5%. B. 25%. C. 50%. D. 75%.
Câu 11: Phát biểu nào không đúng?
A. Hai loài có quá trình phát triển phôi càng giống nhau thì có quan hệ họ hàng càng gần gũi.
B. Hai loài có càng nhiều cơ quan tương đồng với nhau thì có quan hệ càng gần gũi.
C. Hai loài có càng nhiều cơ quan tương tự với nhau thì có quan hệ càng gần gũi.
D. Trình tự a.a hay trình tự nu ở hai loài càng giống nhau thì hai loài có quan hệ càng gần gũi.
C©u 12: Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền là
A. thực khuẩn thể và vi khuẩn. B. plasmits và nấm men.
C. plasmits và thực khuẩn thể. D. thực khuẩn thể và nấm men.
Câu 13: Trong quá trình tiến hoá, các cơ chế cách li đóng vai trò gì?
A. Tạo ra các kiểu gen thích nghi. B. Duy trì sự toàn vẹn của loài.
C. Tạo ra nguồn nguyên liệu cho tiến hoá. D. Quy định chiều hướng, tốc độ tiến hoá.
Câu 14: Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí.
A. Quá trình cách li địa lí luôn dần tới sự xuất hiện các loài mới.
MÃ ĐỀ 224

B. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp tương ứng với điều kiện môi trường.
C. Hay xảy ra đối với các loài thực vật và động vật ít di đông xa.
D. Quá trình hình thành loài thường gắn với quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Câu 15: Tiền hoá tiền sinh học là
A. quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ theo con đường hoá học.
B. quá trình hình thành những tế bào đầu tiên.
C. quá trình từ một số tế bào ban đầu hình thành toàn bộ sinh giới ngày nay.
D. quá trình từ khi có nền văn minh loài người đến nay.
Câu 16: Thực hiên phép lai P. AaBbDdEe x aaBBDdEd. tỉ lệ kiểu gen AaBbddee ở F1 là
A. 1/16. B. 1/32. C. 1/64. D. 1/128.
Câu 17: Một người thanh niên trong quá trình phát sinh giao tử cặp nst giới tính không phân li ở giảm phân II thì
có thể tạo ra các loại giao tử nào?
A. XX, XY, X, Y, O. B. XX, YY, X, Y, O. C. XY, O. D. X, Y, O.
Câu 18: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách
A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. B. tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
C. góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. D. trung hoà tính có hại của đột biến.
Câu 19: Một gen thực hiện 2 lần sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribônuclêôtit các loại: A= 400; U=360;
G=240; X= 480. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen
A. A= 180; G= 240 B. A= 380; G= 360
C. A= 360; G= 480 D. A= 760; G= 720
Câu 20: Quan niệm Lamac về quá trình hình thành loài mới
A. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình lịch sử lâu dài, chịu sự chi phối của ba nhóm nhân tố: đột
biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên
B. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình cách li địa lý và sinh học
C. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên bằng con
đường phân li tính trạng
D. Dưới tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động, loài mới biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian.
Câu 21: Trong quần thể Hacđi - Vanbec, có hai alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen
A và a trong quần thể đó là
A. A = 0,84; a = 0,16 B. A = 0,92; a = 0,08

C. A = 0,96; a = 0,04 D. A = 0,8; a = 0,2
Câu 22: Phương pháp nào sau đây đạt hiệu quả tốt nhất trong việc duy trì ưu thế lai ở một giống cây trồng?
A. Nhân giống vô tính bằng cành giâm B. Nuôi cấy mô
C. Cho tự thụ phấn bắt buộc D. Trồng bằng hạt đã qua chọn lọc
Câu 23: Ruồi giấm cái đen cụt, kiểu gen đồng hợp lặn giao phối với ruồi đực dị hợp 2 cặp gen. Tần số hoán vị gen
bằng 20%. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con thu được là
A. 4 loại kiểu hình với tỉ lệ: 40%:40%:10%:10% B. 4 loại kiểu hình với tỉ lệ: 1:1:1:1
C. Hai loại kiểu hình khác nhau, mỗi loại chiếm 50% D. Hai loại kiểu hình với tỉ lệ khác nhau
Câu 24: Trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, tạp giao 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen cho
thế hệ lai có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng lặn tỉ lệ: 0,0625 là tỉ lệ của
A. Quy luật hoán vị gen với tần số nhỏ hơn 50% B. Quy luật phân li độc lập
C. Quy luật liên kết gen hoàn toàn D. Quy luật tương tác gen
Câu 25: Ở sinh vật nhân thực
A. các gen có vùng mã hoá liên tục. B. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.
C. các gen không có vùng mã hoá liên tục. D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
Câu 26: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây có
kiểu gen
ab
AB
giao phấn với cây có kiểu gen
ab
AB
. Biết rằng cấu trúc nhiễm sắc thể của 2 cây không thay đổi trong
giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F
1
A. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ B. 1cây cao, quả trắng: 2 cây cao, quả đỏ:1 cây thấp, quả đỏ
C. 3 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng D. 1cây cao, quả trắng: 3 cây thấp, quả đỏ
Câu 27: Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng về tiến hoá nhỏ là
A. tiến hoá nhỏ là hệ quả của tiến hoá lớn
B. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp

C. tiến hoá nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
D. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn
Câu 28: Kiểu gen Aa Bd xảy ra hoán vị với tần số 16% thì tỷ lệ giao tử a Bd là:
bD
A. 4% B. 8% C. 25% D. 21%
Câu 29: Nếu gen đột biến mất các cặp Nu số 4,6,8 thì các axitamin trong đoạn Polipeptit tương ứng sẽ ( Nếu codon
mới tổng hợp axitamin mới) :
A. Mất 1 và có 1 mới B. Mất 1 và có 2 mới C. Mất 1 và không có mới D. Mất 2 và có 1 mới
C©u 30: Điểm độc đáo nhất trong nghiên cứu Di truyền của Men đen là
A. chọn bố mẹ thuần chủng đem lai. B. lai từ một đến nhiều cặp tính trạng.
C. sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết quả.
D. đã tách ra từng cặp tính trạng, theo dõi sự thể hiện cặp tính trạng đó qua các thế hệ lai sử dụng lí thuyết xác
suất và toán học để xử lý kết quả.
Câu 31: Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể
dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng
A. 3 thế hệ. B. 4 thế hệ. C. 5 thế hệ. D. 6 thế hệ.
C©u 32: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; BB hoa đỏ, Bb- hoa hồng, bb- hoa trắng. Các
gen di truyền độc lập. P thuần chủng: cây cao, hoa trắng x cây thấp hoa đỏ tỉ lệ kiểu hình ở F
2
A. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 3 thấp đỏ:6 thấp hồng:3 thấp trắng.
B. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
C. 3 cao đỏ:6 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
D. 6 cao đỏ:3 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
C©u 33: Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là
A. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng hoàn toàn XY.
B. chỉ có trong tế bào sinh dục.
C. số cặp nhiễm sắc thể bằng một.
D. ngoài các gen qui định giới tính còn có các gen qui định tính trạng thường.
Câu 34: Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F
1

với
nhau, thu được F
2
có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F
2

là bao nhiêu?
A. 150 cây. B. 300 cây. C. 450 cây. D. 600 cây.
Câu 35: Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là
A. bệnh Đao và hồng cầu lưỡi liềm. B. mù màu và máu khó đông.
C. bạch tạng và ung thư máu. D. ung thư máu và máu khó đông.
Câu 36: Loại biến dị không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại là
A. biến dị tạo thể chứa 9 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm.
B. biến dị tạo ra thể mắt dẹt ở ruồi giấm.
C. biến dị tạo ra hội chứng Đao ở người. D. biến dị tạo ra hội chứng Claiphentơ ở người.
Câu 37: Một cơ thể chứa các cặp gen dị hợp giảm phân bình thường thấy xuất hiện loại giao tử AE BD = 17,5%.
Hãy cho biết loại giao tử nào sau đây còn có thể được tạo ra từ quá trình trên, nếu xảy ra hoán vị chỉ ở cặp gen
Aa?
A. Giao tử Ae BD = 7,5%. B. Giao tử aE bd = 17,5%.
C. Giao tử ae BD = 7,5%. D. Giao tử AE Bd = 17,5%.
Câu 38: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, gen B quy
định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng
thuđược F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng: 37,5% cây thân
thấp, hoa đỏ: 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra.
Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là
A. AaBB x aabb B. Ab/aB x ab/ab C. AaBb x aabb D. AB/ab x ab/ab
Câu 39: Cơ quan tương đồng là bằng chứng chứng tỏ
A. sự tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp. B. sự tiến hoá đồng quy.
C. sự tiến hoá đồng quy hoặc phân li. D. sự tiến hoá phân li.
Câu 40: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn a nằm trên NST giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng đều không bị

mù màu nhưng sinh ra một người con bị Claiphentơ và mù màu.
A. Đột biến được phát sinh trong quá trình giảm phân II của người mẹ.
B. Đột biến được phát sinh trong quá trình giảm phân I của người mẹ.
C. Đột biến được phát sinh trong quá trình giảm phân II của người bố.
D. Đột biến được phát sinh ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
C©u 41: Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 hạt mầu đỏ; 6/16 hạt màu
nâu: 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên
chịu sự chi phối của quy luật
A. tương tác át chế. B. tương tác bổ trợ. C. tương tác cộng gộp. D. phân tính.
Câu 42: Ở một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ
trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao hoa đỏ lai phân tích, đời con thụ được 4 loại kiểu
hình, trong đó kiểu hình thân cao hoa trắng chiếm tỷ lệ 10%. Kết luận nào sau đây chưa chính xác?
A. Đã xẩy ra hoán vị gen với tần số 20%. B. Hai gen A và B cùng nằm trên một NST.
C. Cây thân cao hoa đỏ đem lai có kiểu gen
aB
Ab
D. Phép lai phân tích nói trên có 4 kiểu tổ hợp giao tử.
Câu 43: Các tế bào xôma lưỡng bội bình thường bị đột biến dẫn đến sự hình thành các tế bào sau đây
1. thể không 2. Thể một 3. Thể tứ bội 4. Thể bốn 5. Thể ba 6. Thể lục bội
Công thức NST của các tế bào 1, 2, 3, 4, 5 và 6 được viết tương ứng là
A. 2n, 2n +1, 2n + 3, 2n + 4, 3n và 6n B. 2n, 2n – 1, 2n + 1, 2n + 2, 3n và 6n
C. 2n – 2, 2n – 1, 2n + 2, 4n, 2n+1 và 2n + 6 D. 2n – 2, 2n – 1, 4n, 2n + 2, 2n + 1 và 6n
Câu 44: Hai loài thực vật: loài A có bộ NST lưỡng bội 2n =38, loài B có bộ NST đơn bội
n = 11. Người ta tiến hành lai hai loài này với nhau, kết hợp đa bội hóa thu được thể song nhị bội. Câu phát biểu
nào sau đây đúng
A. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 60
B. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 30
C. Số NST của thể song nhị bội là 60, số nhóm liên kết của nó là 30
D. Số NST của thể song nhị bội là 30, số nhóm liên kết của nó là 60
Câu 45: Đặc điểm của hệ động thực vật ở đảo là bằng chứng cho sự tiến hóa dưới tác dụng của CLTN và nhân tố

nào sau đây?
A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái C. Cách li sinh sản D. Cách li tập tính
Câu 46. Cho cây có kiểu gen AaBbCc giao phấn với cây có kiểu gen AaBbCc. Biết các cặp gen này nằm trên các
cặp NST thường khác nhau và tính trạng trội hoàn toàn. Số loại kiểu gen và số loại kiểu hình có thể được tạo
ra ở thế hệ sau lần lượt là
A. 9 và 4 B. 27 và 8 C. 18 và 6 D. 30 và 16
Câu 47. Cho hai phép lai sau
Phép lai 1: cái thân xám x đực thân đen, F1 100% thân xám
Phép lai 2: đực thân xám x cái thân đen, F1 cho các con đực đen và cái xám
Tính trạng màu sắc thân trên được di truyền theo qui luật
A. di truyền liên kết với NST X B. di truyền qua tế bào chất
C. di truyền trội lặn không hoàn toàn D. di truyền kiên kết với NST Y
Câu 48. Một NST có trật tự gen ban đầu là ABCDEF * GHI bị đột biến tạo thành NST có trật tự gen ABCDCDEF
* GHI. Dạng đột biến này
A. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể B. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài
C. có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng D. thường gây chết cho cơ thể mang NST đột biến
Câu 49. Trong một gia đình,, mẹ có kiểu gen X
B
X
b
, bố có kiểu gen X
B
Y, sinh được con gái kiểu gen X
B
X
b
X
b
. Biết
rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST, Kết luận nào sau

đây dúng về quá trình giảm phân ở bố và mẹ.
A. Trong giảm phân I, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
B. Trong giảm phân I, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
C. Trong giảm phân II, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
D. Trong giảm phân II, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
Câu 50. Locus thứ nhất có 2 alen là A và a. Locus thứ hai có hai alen B và b. Cả hai gen trên đều nằm trên NST
X.Lô cus thứ 3 có 3 alen( I
A
,I
B
,I
O
),nằm trên NST thường. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về ba gen này là
A. 84 B. 60 C. 120 D. 54
HẾT
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009-2010
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 Môn Sinh học- Lần thứ 1

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
C©u 1: Bản chất của mã di truyền là
A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.
C. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.
D. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
Câu 2: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội hoàn toàn. Phép lai AaBbCc
xAaBbCc cho tỷ lệ kiểu hình A-B-dd ở đời con lµ:
A. 3/ 256 B. 1/16 C. 3/64 D. 9/64
Câu 3: Tác động của loại tác nhân nào làm cho hai bazơ timin trên cùng mạch liên kết với nhau (dimetin hoá) gây
ra đột biến gen?
A. 5 - Brôm uraxin. B. Acridin. C. Guanin dạng hiếm (G*). D. Tia tử ngoại (UV).
Câu 4: Khi lai cơ thể P:AAaa (4n) x Aaaa (4n). Tỉ lệ phân tính kiểu gen ở thế hệ F1 là

A. 1AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa. B. 1AAAA: 2AAAa: 4AAaa: 2Aaaa: 1aaaa.
C. 1AAAa: 5 AAa: 5Aaa: 1 aaaa. C. 1AAAa: 5AAaa: 5Aaaa: 1aaaa.
Câu 5: Phát biểu nào không đúng về ưu thế lai?
A. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, năng suất cao hơn hẳn dạng bố mẹ.
B. Ưu thế lai có thể được tạo ra bằng lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép.
C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1.
D. Người ta thường dùng con lai F1 có ưu thế lai cao làm giống.
Câu 6: Ở người, bệnh mù màu do gen đột biến m nằm trên NST X quy định, M nhìn bình thường. Một phụ nữ có
bố mù màu mẹ không mang gen bệnh kết hôn với một người thanh niên có mẹ mù màu, bố bình thường. Khả năng
sinh ra con trai đầu lòng bị mù màu là
A. 12,5%. B. 25%. C. 50%. D. 75%.
Câu 7: Phát biểu nào không đúng?
A. Hai loài có quá trình phát triển phôi càng giống nhau thì có quan hệ họ hàng càng gần gũi.
B. Hai loài có càng nhiều cơ quan tương đồng với nhau thì có quan hệ càng gần gũi.
C. Hai loài có càng nhiều cơ quan tương tự với nhau thì có quan hệ càng gần gũi.
D. Trình tự a.a hay trình tự nu ở hai loài càng giống nhau thì hai loài có quan hệ càng gần gũi.
C©u 8: Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền là
A. thực khuẩn thể và vi khuẩn. B. plasmits và nấm men.
C. plasmits và thực khuẩn thể. D. thực khuẩn thể và nấm men.
Câu 9: Trong quá trình tiến hoá, các cơ chế cách li đóng vai trò gì?
A. Tạo ra các kiểu gen thích nghi. B. Duy trì sự toàn vẹn của loài.
C. Tạo ra nguồn nguyên liệu cho tiến hoá. D. Quy định chiều hướng, tốc độ tiến hoá.
Câu 10: Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí.
A. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp tương ứng với điều kiện môi trường.
B. Hay xảy ra đối với các loài thực vật và động vật ít di đông xa.
C. Quá trình hình thành loài thường gắn với quá trình hình thành quần thể thích nghi.
D. Quá trình cách li địa lí luôn dần tới sự xuất hiện các loài mới.
Câu 11: Tiền hoá tiền sinh học là
A. quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ theo con đường hoá học.
B. quá trình hình thành những tế bào đầu tiên.

C. quá trình từ một số tế bào ban đầu hình thành toàn bộ sinh giới ngày nay.
D. quá trình từ khi có nền văn minh loài người đến nay.
Câu 12: Thực hiên phép lai P. AaBbDdEe x aaBBDdEd. tỉ lệ kiểu gen AaBbddee ở F1 là
A. 1/16. B. 1/32. C. 1/64. D. 1/128.
Câu 13: Một người thanh niên trong quá trình phát sinh giao tử cặp nst giới tính không phân li ở giảm phân II thì
có thể tạo ra các loại giao tử nào?
A. XX, YY, X, Y, O. B. XY, O. C. XX, XY, X, Y, O. D. X, Y, O.
Câu 14: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách
A. tạo ra vô số biến dị tổ hợp B. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. .
D. trung hoà tính có hại của đột biến. C. góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
MÃ ĐỀ 235
Câu 15: Một gen thực hiện 2 lần sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribônuclêôtit các loại: A= 400; U=360;
G=240; X= 480. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen
A. A= 180; G= 240 B. A= 380; G= 360 C. A= 360; G= 480 D. A= 760; G= 720
Câu 16: Quan niệm Lamac về quá trình hình thành loài mới
A. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình cách li địa lý và sinh học
B. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên bằng con
đường phân li tính trạng
C. Dưới tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động, loài mới biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian.
D. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình lịch sử lâu dài, chịu sự chi phối của ba nhóm nhân tố: đột
biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên
Câu 17: Trong quần thể Hacđi - Vanbec, có hai alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen
A và a trong quần thể đó là
A. A = 0,84; a = 0,16 B. A = 0,92; a = 0,08 C. A = 0,96; a = 0,04 D. A = 0,8; a = 0,2
Câu 18: Phương pháp nào sau đây đạt hiệu quả tốt nhất trong việc duy trì ưu thế lai ở một giống cây trồng?
A. Nuôi cấy mô B. Cho tự thụ phấn bắt buộc
C. Nhân giống vô tính bằng cành giâm D. Trồng bằng hạt đã qua chọn lọc
Câu 19: Ruồi giấm cái đen cụt, kiểu gen đồng hợp lặn giao phối với ruồi đực dị hợp 2 cặp gen. Tần số hoán vị gen
bằng 20%. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con thu được là
A. 4 loại kiểu hình với tỉ lệ: 40%:40%:10%:10% B. Hai loại kiểu hình khác nhau, mỗi loại chiếm 50%

C. 4 loại kiểu hình với tỉ lệ: 1:1:1:1 D. Hai loại kiểu hình với tỉ lệ khác nhau
Câu 20: Trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, tạp giao 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen cho
thế hệ lai có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng lặn tỉ lệ: 0,0625 là tỉ lệ của
A. Quy luật hoán vị gen với tần số nhỏ hơn 50% B. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
C. Quy luật tương tác gen D. Quy luật phân li độc lập
Câu 21: Ở sinh vật nhân thực
A. các gen có vùng mã hoá liên tục. B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.
C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
Câu 22: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây có
kiểu gen
ab
AB
giao phấn với cây có kiểu gen
ab
AB
. Biết rằng cấu trúc nhiễm sắc thể của 2 cây không thay đổi trong
giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F
1
A. 1cây cao, quả trắng: 2 cây cao, quả đỏ:1 cây thấp, quả đỏ B. 3 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng
C. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ D. 1cây cao, quả trắng: 3 cây thấp, quả đỏ
Câu 23: Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng về tiến hoá nhỏ là
A. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp
B. tiến hoá nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
C. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn
D. tiến hoá nhỏ là hệ quả của tiến hoá lớn
Câu 24: Kiểu gen Aa Bd xảy ra hoán vị với tần số 16% thì tỷ lệ giao tử a Bd là:
bD
A. 4% B. 8% C. 25% D. 21%
Câu 25: Nếu gen đột biến mất các cặp Nu số 4,6,8 thì các axitamin trong đoạn Polipeptit tương ứng sẽ ( Nếu codon
mới tổng hợp axitamin mới) :

A. Mất 1 và có 2 mới B. Mất 1 và có 1 mới C. Mất 1 và không có mới D. Mất 2 và có 1 mới
C©u 26: Điểm độc đáo nhất trong nghiên cứu Di truyền của Men đen là
A. chọn bố mẹ thuần chủng đem lai. B. lai từ một đến nhiều cặp tính trạng.
C. sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết quả.
D. đã tách ra từng cặp tính trạng, theo dõi sự thể hiện cặp tính trạng đó qua các thế hệ lai sử dụng lí thuyết xác
suất và toán học để xử lý kết quả.
Câu 27: Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể
dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng
A. 3 thế hệ. B. 4 thế hệ. C. 5 thế hệ. D. 6 thế hệ.
C©u 28: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; BB hoa đỏ, Bb- hoa hồng, bb- hoa trắng. Các
gen di truyền độc lập. P thuần chủng: cây cao, hoa trắng x cây thấp hoa đỏ tỉ lệ kiểu hình ở F
2
A. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 3 thấp đỏ:6 thấp hồng:3 thấp trắng.
B. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
C. 3 cao đỏ:6 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
D. 6 cao đỏ:3 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
C©u 29: Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là
A. chỉ có trong tế bào sinh dục. B. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng hoàn toàn XY.
C. số cặp nhiễm sắc thể bằng một. D. ngoài các gen qui định giới tính còn có các gen qui định tính trạng thường.
Câu 30: Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F
1
với
nhau, thu được F
2
có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F
2

là bao nhiêu?
A. 150 cây. B. 300 cây. C. 450 cây. D. 600 cây.
Câu 31: Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là

A. mù màu và máu khó đông. B. bệnh Đao và hồng cầu lưỡi liềm.
C. bạch tạng và ung thư máu. D. ung thư máu và máu khó đông.
Câu 32: Loại biến dị không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại là
A. biến dị tạo thể chứa 9 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm.
B. biến dị tạo ra thể mắt dẹt ở ruồi giấm.
C. biến dị tạo ra hội chứng Đao ở người. D. biến dị tạo ra hội chứng Claiphentơ ở người.
Câu 33: Một cơ thể chứa các cặp gen dị hợp giảm phân bình thường thấy xuất hiện loại giao tử AE BD = 17,5%.
Hãy cho biết loại giao tử nào sau đây còn có thể được tạo ra từ quá trình trên, nếu xảy ra hoán vị chỉ ở cặp gen
Aa?
A. Giao tử Ae BD = 7,5%. B. Giao tử aE bd = 17,5%.
C. Giao tử ae BD = 7,5%. D. Giao tử AE Bd = 17,5%.
Cu 34: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, gen B quy
định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng
thuđược F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng: 37,5% cây thân
thấp, hoa đỏ: 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra.
Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là
A. Ab/aB x ab/ab B. AaBB x aabb C. AaBb x aabb D. AB/ab x ab/ab
Câu 35: Cơ quan tương đồng là bằng chứng chứng tỏ
A. sự tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp. B. sự tiến hoá đồng quy.
C. sự tiến hoá đồng quy hoặc phân li. D. sự tiến hoá phân li.
Câu 36: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn a nằm trên NST giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng đều không bị
mù màu nhưng sinh ra một người con bị Claiphentơ và mù màu.
A. Đột biến được phát sinh trong quá trình giảm phân I của người mẹ.
B. Đột biến được phát sinh trong quá trình giảm phân II của người mẹ.
C. Đột biến được phát sinh trong quá trình giảm phân II của người bố.
D. Đột biến được phát sinh ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
C©u37: Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 hạt mầu đỏ; 6/16 hạt màu
nâu: 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên
chịu sự chi phối của quy luật
A. tương tác át chế. B. tương tác bổ trợ. C. tương tác cộng gộp. D. phân tính.

Câu 38: Ở một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ
trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao hoa đỏ lai phân tích, đời con thụ được 4 loại kiểu
hình, trong đó kiểu hình thân cao hoa trắng chiếm tỷ lệ 10%. Kết luận nào sau đây chưa chính xác?
A. Đã xẩy ra hoán vị gen với tần số 20%. B. Hai gen A và B cùng nằm trên một NST.
C. Cây thân cao hoa đỏ đem lai có kiểu gen
aB
Ab
D. Phép lai phân tích nói trên có 4 kiểu tổ hợp giao tử.
Câu 39. Các tế bào xôma lưỡng bội bình thường bị đột biến dẫn đến sự hình thành các tế bào sau đây
1. thể không 2. Thể một 3. Thể tứ bội 4. Thể bốn 5. Thể ba 6. Thể lục bội
Công thức NST của các tế bào 1, 2, 3, 4, 5 và 6 được viết tương ứng là
A. 2n, 2n +1, 2n + 3, 2n + 4, 3n và 6n B. 2n, 2n – 1, 2n + 1, 2n + 2, 3n và 6n
C. 2n – 2, 2n – 1, 2n + 2, 4n, 2n+1 và 2n + 6 D. 2n – 2, 2n – 1, 4n, 2n + 2, 2n + 1 và 6n
Câu 40. Hai loài thực vật: loài A có bộ NST lưỡng bội 2n =38, loài B có bộ NST đơn bội n = 11. Người ta tiến hành
lai hai loài này với nhau, kết hợp đa bội hóa thu được thể song nhị bội. Câu phát biểu nào sau đây đúng
A. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 60
B. Số NST của thể song nhị bội là 30, số nhóm liên kết của nó là 60
C. Số NST của thể song nhị bội là 60, số nhóm liên kết của nó là 30
D. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 30
Câu 41. Cho cây có kiểu gen AaBbCc giao phấn với cây có kiểu gen AaBbCc. Biết các cặp gen này nằm trên các
cặp NST thường khác nhau và tính trạng trội hoàn toàn. Số loại kiểu gen và số loại kiểu hình có thể được tạo
ra ở thế hệ sau lần lượt là
A. 9 và 4 B. 18 và 6 C. 27 và 8 D. 30 và 16
Câu 42. Cho hai phép lai sau
Phép lai 1: cái thân xám x đực thân đen, F1 100% thân xám
Phép lai 2: đực thân xám x cái thân đen, F1 cho các con đực đen và cái xám
Tính trạng màu sắc thân trên được di truyền theo qui luật
A. di truyền qua tế bào chất B. di truyền trội lặn không hoàn toàn
C. di truyền liên kết với NST X D. di truyền kiên kết với NST Y
Câu 43. Một NST có trật tự gen ban đầu là ABCDEF * GHI bị đột biến tạo thành NST có trật tự gen ABCDCDEF

* GHI. Dạng đột biến này
A. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể
B. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài
C. có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng
D. thường gây chết cho cơ thể mang NST đột biến
Câu 44. Trong một gia đình,, mẹ có kiểu gen X
B
X
b
, bố có kiểu gen X
B
Y, sinh được con gái kiểu gen X
B
X
b
X
b
. Biết
rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST, Kết luận nào
sau đây dúng về quá trình giảm phân ở bố và mẹ
A. Trong giảm phân I, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
B. Trong giảm phân II, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
C. Trong giảm phân I, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
D. Trong giảm phân II, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
Câu 45. Locus thứ nhất có 2 alen là A và a. Locus thứ hai có hai alen B và b. Cả hai gen trên đều nằm trên NST X.
Lô cus thứ 3 có 3 alen( I
A
,I
B
, I

O
), nằm trên NST thường. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về ba gen này là
A. 54 B. 60 C. 84 D. 120
Câu 46: Tác dụng của cônsixin trong việc gây đột biến là
A. làm rối loạn khả năng nhân đôi của NST B. kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc làm NST không phân li
C. làm đứt gãy các NST trong phân bào D. iôn hóa các nguyên tử khi thấm vào tế bào
Câu47: Thế hệ xuất phát có kiểu gen AaBbCc, qua rất nhiều đời tự thụ phấn có thể thu được số dòng thuần trong
quần thể là
A. 4 B. 6 C. 8 D. 16
Câu48: Trong kĩ thuật chuyển gen, tế bào chủ là loại tế bào
A. cho ADN chứa gen mong muốn B. cho ADN làm thể truyền
C. nhận ADN của thể truyền D. nhận ADN tái tổ hợp
Câu49: Đặc điểm của hệ động thực vật ở đảo là bằng chứng cho sự tiến hóa dưới tác dụng của CLTN và nhân tố
nào sau đây?
A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái C. Cách li sinh sản D. Cách li tập tính
Câu 50: Tại sao khi sử dụng lâu một loại thuốc kháng sinh thì thường xuất hiện sự kháng thuốc đối với vi khuẩn?
A. vì bệnh nhân không tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ
B. vì một số vi khuẩn có thể có sẵn các đột biến kháng thuốc, sau đó nhân lên thành quần thể kháng thuốc
C. vì các đột biến làm vi khuẩn kháng thuốc D. vì thuốc không có tác dụng như mong đợi
HẾT
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009-2010
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 Môn Sinh học- Lần thứ 1

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Tiền hoá tiền sinh học là
A. quá trình hình thành những tế bào đầu tiên.
B. quá trình từ một số tế bào ban đầu hình thành toàn bộ sinh giới ngày nay.
C. quá trình từ khi có nền văn minh loài người đến nay.
D. quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ theo con đường hoá học.
Câu 2: Thực hiên phép lai P. AaBbDdEe x aaBBDdEd. tỉ lệ kiểu gen AaBbddee ở F1 là

A. 1/16. B. 1/32. C. 1/64. D. 1/128.
Câu 3: Một người thanh niên trong quá trình phát sinh giao tử cặp nst giới tính không phân li ở giảm phân II thì
có thể tạo ra các loại giao tử nào?
A. XX, XY, X, Y, O. B. X, Y, O. C. XX, YY, X, Y, O. D. XY, O.
Câu 4: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách
A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. B. tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
C. góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. D. trung hoà tính có hại của đột biến.
Câu 5: Một gen thực hiện 2 lần sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribônuclêôtit các loại: A= 400; U=360;
G=240; X= 480. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen
A. A= 180; G= 240 B. A= 380; G= 360 C. A= 360; G= 480 D. A= 760; G= 720
Câu 6: Quan niệm Lamac về quá trình hình thành loài mới
A. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình cách li địa lý và sinh học
B. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên bằng con
đường phân li tính trạng
C. Dưới tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động, loài mới biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian.
D. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình lịch sử lâu dài, chịu sự chi phối của ba nhóm nhân tố: đột
biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên
Câu 7: Trong quần thể Hacđi - Vanbec, có hai alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen
A và a trong quần thể đó là
A. A = 0,84; a = 0,16 B. A = 0,92; a = 0,08 C. A = 0,96; a = 0,04 D. A = 0,8; a = 0,2
Câu 8: Phương pháp nào sau đây đạt hiệu quả tốt nhất trong việc duy trì ưu thế lai ở một giống cây trồng?
A. Nuôi cấy mô B. Nhân giống vô tính bằng cành giâm
C. Cho tự thụ phấn bắt buộc D. Trồng bằng hạt đã qua chọn lọc
Câu 9: Ruồi giấm cái đen cụt, kiểu gen đồng hợp lặn giao phối với ruồi đực dị hợp 2 cặp gen. Tần số hoán vị gen
bằng 20%. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con thu được là
A. 4 loại kiểu hình với tỉ lệ: 1:1:1:1 B. Hai loại kiểu hình với tỉ lệ khác nhau
C. 4 loại kiểu hình với tỉ lệ: 40%:40%:10%:10% D. Hai loại kiểu hình khác nhau, mỗi loại chiếm 50%
Câu 10: Trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, tạp giao 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen cho
thế hệ lai có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng lặn tỉ lệ: 0,0625 là tỉ lệ của
A. Quy luật tương tác gen B. Quy luật phân li độc lập

C. Quy luật hoán vị gen với tần số nhỏ hơn 50% D. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
Câu 11: Ở sinh vật nhân thực
A. các gen có vùng mã hoá liên tục. B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.
C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
Câu 12: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây có
kiểu gen
ab
AB
giao phấn với cây có kiểu gen
ab
AB
. Biết rằng cấu trúc nhiễm sắc thể của 2 cây không thay đổi trong
giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F
1
A. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ B. 1cây cao, quả trắng: 2 cây cao, quả đỏ:1 cây thấp, quả đỏ
C. 3 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng D. 1cây cao, quả trắng: 3 cây thấp, quả đỏ
Câu 13: Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng về tiến hoá nhỏ là
A. tiến hoá nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
B. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn
MÃ ĐỀ 248
C. tiến hoá nhỏ là hệ quả của tiến hoá lớn
D. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp
Câu 14: Kiểu gen Aa Bd xảy ra hoán vị với tần số 16% thì tỷ lệ giao tử a Bd là:
bD
A. 4% B. 8% C. 25% D. 21%
Câu 15: Nếu gen đột biến mất các cặp Nu số 4,6,8 thì các axitamin trong đoạn Polipeptit tương ứng sẽ ( Nếu codon
mới tổng hợp axitamin mới) :
A. Mất 1 và có 2 mới B. Mất 1 và có 1 mới C. Mất 1 và không có mới D. Mất 2 và có 1 mới
C©u 16: Điểm độc đáo nhất trong nghiên cứu Di truyền của Men đen là
A. chọn bố mẹ thuần chủng đem lai. B. lai từ một đến nhiều cặp tính trạng.

C. sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết quả.
D. đã tách ra từng cặp tính trạng, theo dõi sự thể hiện cặp tính trạng đó qua các thế hệ lai sử dụng lí thuyết xác
suất và toán học để xử lý kết quả.
Câu 17: Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể
dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng
A. 3 thế hệ. B. 4 thế hệ. C. 5 thế hệ. D. 6 thế hệ.
C©u 18: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; BB hoa đỏ, Bb- hoa hồng, bb- hoa trắng. Các
gen di truyền độc lập. P thuần chủng: cây cao, hoa trắng x cây thấp hoa đỏ tỉ lệ kiểu hình ở F
2
A. 3 cao đỏ:6 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
B. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 3 thấp đỏ:6 thấp hồng:3 thấp trắng.
C. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
D. 6 cao đỏ:3 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
C©u 19: Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là
A. ngoài các gen qui định giới tính còn có các gen qui định tính trạng thường.
B. chỉ có trong tế bào sinh dục.
C. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng hoàn toàn XY.
D. số cặp nhiễm sắc thể bằng một.
Câu 20: Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F
1
với
nhau, thu được F
2
có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F
2

là bao nhiêu?
A. 150 cây. B. 300 cây. C. 450 cây. D. 600 cây.
Câu 21: Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là
A. mù màu và máu khó đông. B. bệnh Đao và hồng cầu lưỡi liềm.

C. bạch tạng và ung thư máu. D. ung thư máu và máu khó đông.
Câu 22: Loại biến dị không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại là
A. biến dị tạo thể chứa 9 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm.
B. biến dị tạo ra hội chứng Đao ở người.
C. biến dị tạo ra hội chứng Claiphentơ ở người. D. biến dị tạo ra thể mắt dẹt ở ruồi giấm.
Câu 23: Một cơ thể chứa các cặp gen dị hợp giảm phân bình thường thấy xuất hiện loại giao tử AE BD = 17,5%.
Hãy cho biết loại giao tử nào sau đây còn có thể được tạo ra từ quá trình trên, nếu xảy ra hoán vị chỉ ở cặp gen
Aa?
A. Giao tử ae BD = 7,5%. B. Giao tử AE Bd = 17,5%.
C. Giao tử Ae BD = 7,5%. D. Giao tử aE bd = 17,5%.
Cu 24: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, gen B quy
định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng
thuđược F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng: 37,5% cây thân
thấp, hoa đỏ: 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra.
Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là
A. Ab/aB x ab/ab B. AaBB x aabb C. AaBb x aabb D. AB/ab x ab/ab
Câu 25: Cơ quan tương đồng là bằng chứng chứng tỏ
A. sự tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp. B. sự tiến hoá đồng quy.
C. sự tiến hoá đồng quy hoặc phân li. D. sự tiến hoá phân li.
Câu 26: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn a nằm trên NST giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng đều không bị
mù màu nhưng sinh ra một người con bị Claiphentơ và mù màu.
A. Đột biến được phát sinh trong quá trình giảm phân I của người mẹ.
B. Đột biến được phát sinh trong quá trình giảm phân II của người bố.
C. Đột biến được phát sinh trong quá trình giảm phân II của người mẹ.
D. Đột biến được phát sinh ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
C©u 27: Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 hạt mầu đỏ; 6/16 hạt màu
nâu: 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên
chịu sự chi phối của quy luật
A. tương tác cộng gộp. B. phân tính. C. tương tác át chế. D. tương tác bổ trợ.
Câu 28: Ở một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ

trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao hoa đỏ lai phân tích, đời con thụ được 4 loại kiểu
hình, trong đó kiểu hình thân cao hoa trắng chiếm tỷ lệ 10%. Kết luận nào sau đây chưa chính xác?
A. Đã xẩy ra hoán vị gen với tần số 20%. B. Hai gen A và B cùng nằm trên một NST.
C. Cây thân cao hoa đỏ đem lai có kiểu gen
aB
Ab
D. Phép lai phân tích nói trên có 4 kiểu tổ hợp giao tử.
Câu 29: Các tế bào xôma lưỡng bội bình thường bị đột biến dẫn đến sự hình thành các tế bào sau đây
1. thể không 2. Thể một 3. Thể tứ bội 4. Thể bốn 5. Thể ba 6. Thể lục bội
Công thức NST của các tế bào 1, 2, 3, 4, 5 và 6 được viết tương ứng là
A. 2n, 2n +1, 2n + 3, 2n + 4, 3n và 6n B. 2n, 2n – 1, 2n + 1, 2n + 2, 3n và 6n
C. 2n – 2, 2n – 1, 2n + 2, 4n, 2n+1 và 2n + 6 D. 2n – 2, 2n – 1, 4n, 2n + 2, 2n + 1 và 6n
Câu 30: Hai loài thực vật: loài A có bộ NST lưỡng bội 2n =38, loài B có bộ NST đơn bội n = 11. Người ta tiến
hành lai hai loài này với nhau, kết hợp đa bội hóa thu được thể song nhị bội. Câu phát biểu nào sau đây đúng
A. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 60
B. Số NST của thể song nhị bội là 60, số nhóm liên kết của nó là 30
C. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 30
D. Số NST của thể song nhị bội là 30, số nhóm liên kết của nó là 60
Câu 31: Cho cây có kiểu gen AaBbCc giao phấn với cây có kiểu gen AaBbCc. Biết các cặp gen này nằm trên các
cặp NST thường khác nhau và tính trạng trội hoàn toàn. Số loại kiểu gen và số loại kiểu hình có thể được tạo
ra ở thế hệ sau lần lượt là
A. 9 và 4 B. 18 và 6 C. 27 và 8 D. 30 và 16
Câu 32: Một NST có trật tự gen ban đầu là ABCDEF * GHI bị đột biến tạo thành NST có trật tự gen ABCDCDEF
* GHI. Dạng đột biến này
A. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài
B. có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng
C. thường gây chết cho cơ thể mang NST đột biến D. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể
Câu 33: Trong một gia đình,, mẹ có kiểu gen X
B
X

b
, bố có kiểu gen X
B
Y, sinh được con gái kiểu gen X
B
X
b
X
b
. Biết
rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST, Kết luận nào
sau đây dúng về quá trình giảm phân ở bố và mẹ
A. Trong giảm phân I, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
B. Trong giảm phân I, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
C. Trong giảm phân II, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
D. Trong giảm phân II, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
Câu 34: Locus thứ nhất có 2 alen là A và a. Locus thứ hai có hai alen B và b. Cả hai gen trên đều nằm trên NST
X.Lô cus thứ 3 có 3 alen (I
A
,I
B
, I
O
), nằm trên NST thường. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về ba gen này là
A. 54 B. 60 C. 84 D. 120
Câu 35: Thế hệ xuất phát có kiểu gen AaBbCc, qua rất nhiều đời tự thụ phấn có thể thu được số dòng thuần trong
quần thể là
A. 4 B. 6 C. 8 D. 16
Câu 36: Trong kĩ thuật chuyển gen, tế bào chủ là loại tế bào
A. cho ADN chứa gen mong muốn B. cho ADN làm thể truyền

C. nhận ADN của thể truyền D. nhận ADN tái tổ hợp
Câu 37: Đặc điểm của hệ động thực vật ở đảo là bằng chứng cho sự tiến hóa dưới tác dụng của CLTN và nhân
tốnào sau đây?
A. Cách li sinh sản B. Cách li tập tính C. Cách li địa lí ĐABC. Cách li sinh thái
Câu 38: Tại sao khi sử dụng lâu một loại thuốc kháng sinh thì thường xuất hiện sự kháng thuốc đối với vi khuẩn?
A. vì bệnh nhân không tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ B. vì các đột biến làm vi khuẩn kháng thuốc
C. vì thuốc không có tác dụng như mong đợi
D. vì một số vi khuẩn có thể có sẵn các đột biến kháng thuốc, sau đó nhân lên thành quần thể kháng thuốc
C©u 39: Bản chất của mã di truyền là
A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.
C. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.
D. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
Câu 40: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội hoàn toàn. Phép lai AaBbCc
xAaBbCc cho tỷ lệ kiểu hình A-B-dd ở đời con lµ:
A. 3/ 256 B. 1/16 C. 3/64 D. 9/64
Câu 41: Tác động của loại tác nhân nào làm cho hai bazơ timin trên cùng mạch liên kết với nhau (dimetin hoá)
gây ra đột biến gen?
A. Guanin dạng hiếm (G*). B. Tia tử ngoại (UV). C. 5 - Brôm uraxin. D.Acrid
Câu 42: Khi lai cơ thể P:AAaa (4n) x Aaaa (4n). Tỉ lệ phân tính kiểu gen ở thế hệ F1 là
A. 1AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa. B. 1AAAA: 2AAAa: 4AAaa: 2Aaaa: 1aaaa.
C. 1AAAa: 5AAaa: 5Aaaa: 1aaaa. D. 1AAAa: 5 AAa: 5Aaa: 1 aaaa.
Câu 43: Phát biểu nào không đúng về ưu thế lai?
A. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, năng suất cao hơn hẳn dạng bố mẹ.
B. Ưu thế lai có thể được tạo ra bằng lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép.
C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1.
D. Người ta thường dùng con lai F1 có ưu thế lai cao làm giống.
Câu 44: Cho hai phép lai sau
Phép lai 1: cái thân xám x đực thân đen, F1 100% thân xám
Phép lai 2: đực thân xám x cái thân đen, F1 cho các con đực đen và cái xám
Tính trạng màu sắc thân trên được di truyền theo qui luật

A. di truyền qua tế bào chất B. di truyền trội lặn không hoàn toàn
C. di truyền liên kết với NST X D. di truyền kiên kết với NST Y
Câu 45. Tác dụng của cônsixin trong việc gây đột biến là
A. làm rối loạn khả năng nhân đôi của NST B. làm đứt gãy các NST trong phân bào
C. kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc làm NST không phân li D. iôn hóa các nguyên tử khi thấm vào tế bào
Câu 46: Ở người, bệnh mù màu do gen đột biến m nằm trên NST X quy định, M nhìn bình thường. Một phụ nữ có
bố mù màu mẹ không mang gen bệnh kết hôn với một người thanh niên có mẹ mù màu, bố bình thường. Khả năng
sinh ra con trai đầu lòng bị mù màu là
A. 12,5%. B. 25%. C. 50%. D. 75%.
Câu 47: Phát biểu nào không đúng?
A. Hai loài có càng nhiều cơ quan tương tự với nhau thì có quan hệ càng gần gũi.
B. Hai loài có quá trình phát triển phôi càng giống nhau thì có quan hệ họ hàng càng gần gũi.
C. Hai loài có càng nhiều cơ quan tương đồng với nhau thì có quan hệ càng gần gũi.
D. Trình tự a.a hay trình tự nu ở hai loài càng giống nhau thì hai loài có quan hệ càng gần gũi.
C©u 48: Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền là
A. thực khuẩn thể và vi khuẩn. B. plasmits và nấm men.
C. thực khuẩn thể và nấm men. D. plasmits và thực khuẩn thể.
Câu 49: Trong quá trình tiến hoá, các cơ chế cách li đóng vai trò gì?
A. Tạo ra các kiểu gen thích nghi. B. Tạo ra nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.
C. Duy trì sự toàn vẹn của loài. D. Quy định chiều hướng, tốc độ tiến hoá.
Câu 50: Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí.
A. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp tương ứng với điều kiện môi trường.
B. Hay xảy ra đối với các loài thực vật và động vật ít di đông xa.
C. Quá trình hình thành loài thường gắn với quá trình hình thành quần thể thích nghi.
D. Quá trình cách li địa lí luôn dần tới sự xuất hiện các loài mới.
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ MÔN SINH HỌC LẦN 1
Mã đề
Câu Mã 211 Mã 224 Mã 235 Mã 248 Câu Mã 211 Mã 224 Mã 235 Mã 248
1

A C D A
26
B C D C
2
D B D C
27
C A B D
3
A C D C
28
D D C C
4
A D D B
29
B A A D
5
D C D B
30
D D D B
6
C D B C
31
B B A C
7
B D C D
32
C C B B
8
C C C B
33

A B A D
9
D B B D
34
B D A C
10
B B D B
35
B B D C
11
C C B C
36
C B B D
12
C C C C
37
D A B C
13
C B A C
38
B B C D
14
D A A D
39
B D D D
15
C B B B
40
D A C D
16

C C C D
41
C B C B
17
C B D B
42
C C C C
18
D B C A
43
D D C D
19
A B B B
44
D C B C
20
D D D D
45
B A C C
21
D D C A
46
D B B B
22
D A B D
47
B A C A
23
D C D C
48

A C D D
24
C B D A
49
A D A C
25
D B B D
50
D A B D

×