Câu 1
Kinh tế học là gì? Lầy ví dụ để minh họa sự giống nhau giữa kinh tế vi mô và
kinh tế vĩ mô?
Trả lời:
• Khái niệm kinh tế học
o Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức vận hành
của một nền kinh tế nói chung và cách ứng sử của từng thành
viên nói riêng.
• Sự khác nhau giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
o Kinh tế vi mô nghiên cứu những vấn đề tiêu dung cá nhân,
cung cầu, sản xuất, chi phí, giá cả thị trường, lợi nhuận, cạnh
tranh của từng tế bào kinh tế
o Kinh tế học vĩ mô là một bộ phận của kinh tế học nghiên cứu
các vấn đề kinh tế tổng thể của một nền kinh tế tổng thể của
một nền kinh tế như các vấn đề tăng trưởng lạm phát thất
nghiệp…
Nói một cách so sánh ,nếu như toàn bộ nền kinh tế là một bức tranh thì
kinh tế học vi mô nghiên cứu các chi tiết của bức tranh, còn kinh tế học vĩ
mô nghiên cứu cả bức tranh.
• Ví dụ
Trong kinh tế học vĩ mô ta quan tâm đến vấn đề lạm phát đó là sự thay
đổi mức giá của toàn bộ nền kinh tế , ví dụ khi ta nói lạm phát 5% điều
đó có nghĩa là chỉ số giá chung củ toàn nền kinh tế thay đổi 5% còn trong
kinh tế học vi moogias liên quan đến một hàng hóa cụ thể , ví dụ khi
chúng ta nói giá vàng tăng 10% thì điều đó chỉ liên quan đến một mặt
hàng cụ thể là vàng trong thị trường cụ thể.
Câu 2
Thế nào là kinh tế thực chứng, kinh tế chuẩn tắc,lấy ví dụ minh họa
Trả lời:
• Kinh tế học thực chứng mô tả các sự kiện các hoàn cảnh và các mối
quan hệ trong nền kinh tế.
Ví dụ: hôm nay tỉ lệ thất nghiệp là bao nhiêu? Thuế xăng dầu ảnh
hưởng đến việc sử dụng xăng dầu như thế nào?
• Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến việc đánh giá chủ quan cá
nhân,đưa ra những khuyến nghị dựa trên những nhận định mang giá
trị cá nhân.
Ví dụ: lạm phát cao đến mức nào thì có thể chấp nhận được? Có nên
dùng thuế để lấy của người giàu chia cho người nghèo không?
CÂU 3
Lấy ví dụ minh họa 1 loại sản phẩm không tuân theo luật cầu ?.
Luật cầu thể hiện khi giá cả hàng hóa giảm xuống thì giá cả hàng hóa giảm
xuống thì số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đó tăng lên và
ngược lại.
Vậy không tuân theo luật cầu là khi giá cả hàng hóa giảm xuống nhưng số
lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đó tăng lên( hoặc ngược
lại)
Ví dụ Tivi trắng đen dần dần được thay thế bằng tivi màu trên thị
trường (do đời sống được cải thiện hơn) và ở thời điểm bây giờ, dù
giá tivi trắng đen được giảm xuống rất nhiều nhưng nhu cầu tivi trắng
đen lại không tăng lên.( Xét ở điều kiện các yếu tố khác không đổi.
CÂU4
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu là gì? Hãy phân tích các yếu tố đó và lấy ví
dụ minh họa
• Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu là
• Thu nhập của người tiêu dung(I)
• Giá cả của các loại hàng hóa liên quan (P
y
)
• Số lượng người tiêu dùng (N
d
)
• Thị hiếu (T)
• Các kỳ vọng(E)
• Phân tích các yếu tố đó
• Thu nhập của người tiêu dùng (I)
• Thu nhập là một yếu tố quan trọng xác định cầu.Thu nhập ảnh hưởng
trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu dùng.
Khi thu nhập tăng lên thì người tiêu dùng cần nhiều hàng hóa hơn và ngược
lại.
Những hàng hóa có cầu tăng lên khi thu nhập tăng lên được gọi là những
hàng hóa thông thường, còn các hàng hóa mà cầu giảm đi khi thu nhập tăng
lên là hàng hóa thứ cấp.
Ví dụ Với gia đình có điều kiện kinh tế, để nâng cao đời sống vật chất
họ sắm sửa tiện nghi gia đình như tủ lạnh, máy giặt, điều hòa nhiệt
độ.Ngoài ra,nâng cao đời sống tinh thần thì họ đi du lịch, thăm quan
thắng cảnh.
• Giá cả của hàng hóa liên quan (P
Y
)
Cầu đối với hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá cả của bản thân hàng hóa.
Nó còn phụ thuộc vào giá cả của hàng hóa liên quan.Hàng hóa liên quan
chia làm hai loại:
Hàng hóa thay thế: Hàng hóa thay thế là hàng hóa có thể sử dung thay cho
hàng hóa khác (Comfort và Downy; Tide và Omo)
Ví dụ khi giá bếp ga tăng, cầu của bếp ga giảm và dẫn tới cầu của bếp
điện sẽ tăng lên
Hàng hóa bổ sung: Hàng hóa bổ sung là hàng hóa được sử dung đồng thời
với hàng hóa khác ( Xăng và xe máy;simcard và ĐTDĐ)
Ví dụ khi giá xe máy tăng; cầu xe máy giảm cho nên cầu về xăng
cũng giảm
• Số lượng người tiêu dùng(N
d
)
Sự gia tăng số lượng người mua sẽ làm cho cầu tăng và ngược lại
Số lượng người dùng ít sẽ làm cầu giảm đi
Ví dụ Trung Quốc là một quốc gia đông dân, lượng café mà nước này
cung cấp không đủ nhu cầu cho người tiêu dùng→Người TQ sẽ tìm
thị trường khác cụ thể là café Việt Nam.
• Thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng
hóa hoặc dịch vụ
Thị hiếu thì khó quan sát được và khó thay đổi
Ví dụ người tiêu dùng ở Viêt Nam chưa quen dùng dầu thực vật, do
vậy cầu của thực vật còn thấp
• Các kỳ vọng
Cầu đối với hàng hóa và dịch vụ sẽ thay đổi phụ thuộc vào các kỳ vobgj và
sự mong đợi của người tiêu dùng
Ví dụ: người dân hi vọng là lạm phát không quá cao (quá hai con số)
thì hàng hóa sẽ không đắt đỏ và đời sống sẽ ổn định hơn.
• Phân biệt nhân tố nội sinh và nhân tố ngoại sinh
• Nhân tố nội sinh
Thị hiếu
Kỳ vọng của người tiêu dùng về giá và thu nhập
• Nhân tố ngoại sinh
Số lượng người tiêu dùng
Giá cả của hàng hóa liên quan
• Phân biệt sự vận động và dịch chuyển của đường cầu
Bất kỳ một nhân tố nào trong hàm cầu thay đổi sẽ gây ra sự thay đổi trong
hành vi của người tiêu dùng. Tuy nhiên sự thay đổi này sẽ dẫn tới sự vận
động trên đường cầu hay sự dịch chuyển của đường cầu.
Sự vận đông trên đường cầu Giá của hàng hóa hoặc dịch vụ đang nghiên
cứu là nhân tố nội sinh.Khi giá biến thiên làm lượng cầu thay đổi tạo ra sự
vận động các điểm trên một đường cầu.
Giá
P1 A
P2 B
Q1 Q2
(a) Sự vận động
Sự dịch chuyển của đường cầu: các nhân tố còn lại trong đường cầu là nhân
tố ngoại sinh. Khi các nhân tố này thay đổi làm cầu thay đổi tạo ra sự dịch
chuyển đường cầu
P
P’
(b) Sự dịch chuyển
Ví dụ: Giả sử giá thịt bò trên thị trường là 80.000 đ/kg, khi đó người
tiêu dùng mua mỗi tháng 1kg tương ứng với điểm A trên đồ thi (a).
Nếu giá thịt bò rẻ hơn mà ở mức 60 K/kg , anh ta sẽ mua 1,5 kg thịt
mỗi tháng, tương ứng với điểm B trên đồ thị.
Như vậy khi giá cả thay đổi thì mức mua của người tiêu dùng thay đổi, cụ
thể là anh ta vận động (mua) từ điểm A xuống điểm B trên đường cầu.
D1
D2
Q1 Q2
Trong (b) giá thịt bò vẫn giữ nguyên là 80K/kg, với thu nhập 2 triêu trên
1tháng, người tiêu dùng mua 1kg thịt bò trên một tháng. Nếu tiêu dùng là 4
triệu trên 1tháng, anh ta sẽ mua 1,5 kg thịt mỗi tháng. Trong trường hợp này
đường cầu (D1) đã dịch chuyển song song sang đường cầu (D2).
CÂU 5
• Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
• Bao gồm các yếu tố Công nghê
• Giá của các yếu tố sản xuất
• Chính sách thuế
• Số lượng người sản xuất
• Các kỳ vọng E
• Phân tích các yếu tố đó
• Công nghệ (T
e
): công nghệ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao
sản xuất, giảm chi phí lao đông trong quá trình chế tạo sản phẩm. Sự
cải tiến công nghệ làm cho đường cung dịch chuyển về phía phải, tức
làm tăng khả năng cung lên.
Ví dụ với công nghệ hiện đại tự động hóa năng suất lao động tăng
nhiều hơn so với lao đông phổ thông và cung tăng lên nhiều.
Giá của các yếu tố sản xuất (Pi): giá của yếu tố đầu vào tác động rất lớn đến
quyết định cung của doanh nghiệp.Giá đầu vào rẻ, doanh nghiệp sẽ sản xuất
nhiều lên cung tăng. Đường cung sẽ dịch chuyển ra bên ngoài và ngược lại
giá đầu vào tăng, cung giảm.
Ví dụ khi mùa nông sản bội thu do giống, do thời tiết…nông dân ta
thu hoạch đươc sản lương lớn và dư thừa, cung cấp cho nhà máy
doanh nghiệp; khi đó giá đầu vào rẻ, doanh nghiệp sẽ sản xuất nhiều
lên – cung tăng.( nhà máy đường, nhà máy chế biến mì gạo…)
Số lượng người sản xuất(N
s
): Số lượng người sản xuất có ảnh hưởng trực
tiếp đến lượng hàng hóa được sản xuất ra. Ảnh hưởng này là ảnh hưởng
thuận chiều.Số lượng người càng nhiều thì lượng cung càng lớn.
Các kỳ vọng (E): Mọi mong đợi về sự thay đổi giá của hàng hóa,giá của yếu
tố sản xuất,chính sách thuế…đều có ảnh hưởng đến cung của hàng hóa và
dịch vụ.nếu sự mong đợi dự đoán có thuận lợi cho sản xuất thì cung sẽ được
mở rộng và ngược lại .
Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước. Thuế có ảnh hưởng đến đường
cung của doanh nghiệp vì rằng thuế là chi phí mà doanh nghiệp phải chịu,
ngược lại mức thuế thấp sẽ khuyến khích các hang mở rộng sản xuất của
mình.
CÂU 6
lấy ví dụ minh họa chính phủ áp đặt giá trần và giá sàn, điều gì sẽ xảy ra trên
thị trường, biện pháp khắc phục ?
Giá trần: Chính phủ thường quy định giá cao nhất với một số hang hóa nhằm
mục đích bảo hộ cho một nhóm người nhất định
Ví dụ giá thuê nhà cho sinh viên. Mức giá trần thường thấp hơn so với
giá cân bằng và xuất hiện hiện tượng thiếu hụt hàng hóa
Khi nhà nước quy định giá trần là P
C
, lượng cầu là Q2 còn lượng cung là Q1.
kết quả chỉ có 1 lượng Q1 được trao đổi. Lượng này nhỏ hơn QE do thị
trường tạo ra.
Giá sàn: Chính phủ thường đặt ra một mức giá tối thiểu đối với một số mặt
hàng hóa.
E
P
E
P
C
S
D
P
O Q1 Q
E
Q2 Q
Ảnh hưởng của giá trần.
Ví dụ như mức tiền công tối thiểu.Việc đặt mức giá tối thiểu gây ra sự
dưa thừa hàng hóa. Trong thị trường lao động, sự dư thừa của lao
động là thất nghiệp.
Khi giá sàn P
f
được đặt ra, lượng cung là Q
2
lớn hơn lượng cầu là Q
1.
Lượng
trao đổi sẽ là Q
1
nhỏ hơn lương cân bằng là Q
E.
S
B
E
P
f
P
F
O Q
1
Q
E
Q
2
Q
Ảnh hưởng của giá sàn