Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giáo án toán 2 tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.06 KB, 19 trang )

Tuần 26
Ngày soạn :26.1.2010
Ngày giảng :Thứ hai, ngày
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS : - Rèn kĩ năng xem giờ đúng và giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
- Củng cố biẻu tợng về thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời
gian trong cuộc sống hàng ngày.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Hớng dẫn thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV hớng dẫn HS cách làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Gọi HS trình bày trớc lớp.
- Yêu cầu HS kể liền một mạch các hoạt
dộng của Nam và các bạn dựa vào các câu
hỏi trong bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài tập 2a.
- Hỏi: Hà đến trờng lúc mấy giờ? Toàn
đến trờng lúc mấy giờ?
- Hỏi: Bạn nào đến sớm hơn?
- Hà đến sớm hơn Toàn bao nhiêu phút?
- Tơng tự với phần b.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.


- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài theo cặp. 1 HS đọc
câu hỏi, 1 HS đọc giờ ghi trên đồng
hồ.
- Một số cặp HS trình bày trớc lớp.
- Một số HS trình bày trớc lớp: Lúc
8giờ 30 phút, Nam cùng các bạn
đến vờn thú. Đến 9 giờ thì các bạn
đến chuồng thú để xem voi. Sau đó
vào lúc 9giờ 15phút đên chuông
xem hổ. 10giờ 15phuút các bạn
cùng nhau ngồi nghỉ và đến 11 giờ
thì tất cả cùng ra về.
- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi.
- Hà đến lúc 7 giờ, Toàn đến lúc
7giờ 15phút.
- HS lên bảng quay kim đồng hồ
đến vị trí 7 giờ và 7giờ 15phút và
gắn lên.
- Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn.
- Hà đến sớm hơn Toàn 15 phút.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV hớng dẫn và yêu cầu HS làm bài cá
nhân.
- Em điền giờ hay phút vào câu a? Vì sao?
- Trong 8 phút em làm đợc những gì?
- Tơng tự với ý b, c
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà thực hành xem đồng

hồ và chuẩn bị bài học sau.
- HS làm bài cá nhân.
- Điền giờ vì 8 phút là quá ít. Chúng
ta cần ngủ từ đêm đế sáng.
- Đánh răng, rửa mặt, xếp sách vở
Đáp án: b- Điền phút
c- Điền phút.

Toán t.h:
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố về biểu tợng thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian
trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết xem giờ đúng và giờ kim chỉ phút vào số 3, số 6.
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Gọi 2 hs lên thực hành quay kim đồng hồ và nói rõ giờ phút.
2. HS thực hành làm bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1: Củng cố cách xem đồng hồ khi
kim phút chỉ số 3, 6, 12
- Gọi hs đọc các câu hỏi của bài
- YC hs quan sát các hình và các giờ trên
mặt đồng hồ.
- YC đọc các câu hỏi, thảo luận theo cặp
các câu hỏi và trả lời.
- Hỏi thêm( dành cho hs khả giỏi)
+ Từ khi các bạn ở chuồng voi đến lúc
các bạn ở chuồng hổ là bao lâu?
Bài 2:Củng cố biểu tợng về thời điểm.

- YC hs đọc đề, phân tích đề
- YC hs nối tiếp nhau làm bài miệng
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3:HS biết ớc lợng thời gian chính xác
cho một số hoạt động.
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- YC hs làm bài vào vở
- Gợi ý hs làm bài
+ Em điền giờ hay phút vào câu a vì sao?
+Trong 8 phút em có thể làm đợc gì?
+ Em điền giờ hay phút vào câu b vì sao?
+ Còn câu c em điền giờ hay phút hãy giải
thích cách điền của em?
- Nhận xét cho điểm h/s.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 1 hs đọc các câu hỏi trong SGK.
- Lớp thực hiện theo yc.
- Thảo luận nhóm đôi và đa ra ph-
ơng án trả lời tất cả các câu hỏi liền
mạch.
+ Thời gian là 45 phút.
- 1 hs đọc đề, lớp đọc thầm. Thảo
luận theo nhóm đôi ý a, b về cách
phân tích đề.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả sau khi
thảo luận.
Đ/A: Hà đến sớm hơn và sớm hơn
15 phút.
- Thực hiện theo yc.

- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân
+ Điền giờ vì mỗi ngày Nam ngủ
khoảng 8 giờ không điền phút vì 8
phút là quá ít.
+ Đánh răng, rửa mặt hoặc sắp xếp
sách vở
+ Điền phút vì một ngày chỉ có 24
giờ, nếu đi từ nhà đến trờng mất 15
giờ thì Nam không còn đủ thời gian
làm các việc khác.
- Tự trả lời ý c.
Tập đọc:

Tôm Càng và Cá Con
I Mục tiêu
- HS hiểu nghĩa các từ: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, quẹo,
bánh lái, mái chèo.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu đợc câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn
sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc đúng.
- Biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ chép sẵn câu khó
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
+ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS khá đọc
+ Luyện phát âm
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
đọc bài
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ
này.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
+ Luyện đọc đoạn.
- Gv chia bài thành 4 đoạn.
- Hớng dẫn HS đọc câu dài khó.
Chào Cá Con// bạn cũng ở sông này
sao?//
Chúng tôI cũng sống ở dới nớc/ nh nhà
Tom các bạn.// Có loài cá sống ở sông
ngòi,/ có loài cá ở hồ ao,/ có loài cá ở
biển cả.//
- 2 hs đọc bài Bé nhìn biển và trả lời
câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS tìm từ và trả lời theo yêu cầu của
GV.
*vật lạ, óng ánh, trân trâ, lợn, nắc
nỏm, ngoắt, quẹo, nó , phục lăn, vút
lên, đỏ ngàu,
- 6 HS đọc bài cá nhân sau đó cả lớp
đọc đồng thanh.

- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu
cho hếtbài.
- HS dùng bút chì để phân chia đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu dến ở biển cả.
Đoạn 2: Tiếp theo đến .phục lăn.
Đoạn 3tiếp theo đến bỏ đi.
Đoạn 4: Còn lại
- HS luyện đọc câu dài và khó.
- HS luyện đọc đoạn 1.
- Nắc nỏm có nghĩa là gì?
Đoạn 2 và 3, 4: Tơng tự
+ Thi đọc
+ Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 3
3-Tìm hiểu bài:
- Gọi HS khá đọc lại toàn bài.
+ Tôm càng đang làm gì dới đáy
sông?
+ Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có
hình dáng nh thế nào?
+ Cá Con làm quen với Tôm Càng nh
thế nào?
+ Đuôi của cá con có tác dụng gì?
+ Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng
của Cá Con?
+ Tôm Càng có thái độ nh thế nào đối
với Cá Con?
+ Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện
gì xảy ra?
+ Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá

Con?
+ Con thấy Tôm Càng có gì đáng yêu?
- GV tóm lại: Tôm Càng rất thông
minh nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu
bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bvạn.
4. Luyện đọc lại
- yêu cầu HS đọc theo vai.
- Gọi HS nhận xét. GV tuyên dơng HS
đọc tốt.
- Nghĩa là khen liên tục không ngớt và
tỏ ý thán phục.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Đọc trong nhóm.
+ Các nhóm cử ngời thi đọc.
+ cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
- 2 em đọc. Lớp đọc thầm.
+ Tôm Càng đang tập búng càng.
+ Con vật thâm dét, trên đầu có 2 mắt
tròn xoe, ngời phủ một lớp vẩy bạc óng
ánh.
+ Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng
lời chào và tự giới thiệu tên mình:
Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôI
cũng sống ở dới nớc nh họ nhà Tôm
các bạn,
+ Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo,
vừa là bánh lái.
+ Lợn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút
cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi.
+ Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn.

+ Tôm Càng thấy một con cá to, mắt
đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới.
+ Tôm Càng búng càng, vọt tới xô bạn
vào một ngách đá nhỏ.
+ Tôm Càng rất dũng cảm. Tôm Càng
lo lắng cho bạnn. Tôm Càng rất thông
minh.
- HS tự phân vai đọc lại truyện
theo vai.
C. Củng cố dặn dò.
- Con học tập ở Tôm Càng đức tính gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà. Về kể lại truyện
cho ngời thân nghe.
- Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn,
không sợ nguy hiểm.
Chính tả
Vì sao cá không biết nói?
I. Mục tiêu
- HS chép lại đoạn truyện: Vì sao cá không biết nói? Làm bài tập chính tả
phân biệt r/d.
- Chép đúng đoạn truyện, làm đúng bài tập.
- Rèn giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ chép đoạn viết và bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ sau: cái chăn, co trăn, cá
trê, chê bai.
- GV nhận xét cho điểm.

2. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
a- Giới thiệu bài
b- Hớng dẫn tập chép
* GV đọc bài chính tả.
- Hỏi: Câu chuyện kể về ai? Việt hỏi
anh điều gì?
- Lân trả lời em nh thế nào? Câu trả lời
có gì đáng cời?
- Câu chuyện có mấy câu?
- Nêu dấu câu đợc viết trong bài?

-Yêu cầu HS tìm từ khó luyện viết.
- Yêu cầu chép chính tả, GV bao quát
HS viết bài.
- Cho HS soát lỗi.
c- Bài tập thực hành
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- 1 HS đọc lại
- Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện
giữa hai anh em Việt. Việt hỏi anh: Vì
sao cá không biết nói?
- Lân trả lời: Em hỏi có nói đợc
không?
- Có 5 câu:
- Dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu gạch
ngang, dấu chấm.
- Đọc viết các từ: Say sa, bỗng, ngớ
ngẩn

- Mở vở viết bài
- Soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu bài.
a.Điền vào chỗ trống r/ d.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm
bài vào vở.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình tr-
ớc lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
3. Củng cố, dặn dò
- Theo em vì sao cá không biết nói?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà.
- HS làm bài vào vở.
Đáp án:
Lời ve kêu da diết./ Khâu những đờng
rạo rực .
- Tự trả lời theo ý hiểu.
====================***********=========================
Ngày soạn : 27.1.2010
Ngày giảng : Thứ ba, ngày.
Toán
Tìm số bị chia
I. Mục tiêu
- Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.
- Làm thành thạo các dạng toán trên.
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- HS thực hành đọc giờ trên đồng hồ.
+ 10 giờ 15 phút

+ 16 giờ 30 phút.
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
a-Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích và yêu cầu của itết
học.
- Ghi bảng tên bài học.
b. Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân
và phép chia
- Gắn bảng 6 hình vuông thành hai
hàng và nêu bài toán 1.
- Yêu cầu HS nêu phép tính tơng ứng
của bài toán.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành
phần và kết quả trong phép tính trên.
- Phép chia: 6 : 2 = 3
- Nhiều HS nêu: 6 là số bị chia, 2 là số
chia, 3 là thơng.
- Gắn bảng tên gọi các thành phần và
kết quả của phép tính
- Yêu cầu thực hiện bài toán 2 tơng tự
bài toán 1.
- Rút ra quan hệ giữa phép nhân và
chia.
- Yêu cầu đọc 2 phép tính vừa lập.
- Gv hỏi: + Hỏi trong phép tính 6: 2 = 3
thì 6 gọi là gì?
+ Trong phép nhân 3
ì

2 = 6
thì 6 gọi là gì?
-3 và 2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 =
3
- Kết luận: Trong phép chia, số bị chia
bằng thơng nhân với số chia.
c. Hớng dẫn tìm số bị chia cha biết
- Viết bảng x : 2 = 5
- GV yêu cầu HS đọc phép tính trên.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành
phần và kết quả của phép tính trên.
- Yêu cầu HS nêu phép tính để tìm x.
- Vậy x bằng mấy?
- GV hỏi: Tại sao em tìm đợc x = 10?
- Yêu cầu HS đọc lại cả bài toán.
- Kết luận: Vậy muốn tìm số bị chia ta
lấy thơng nhân với số chia .
d. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Củng cố mối quan hệ phép
chia và phép nhân.
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của
bài
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu phép
tính và kết quả của phép tính.
- Quan sát và nêu lại
- Thực hiện với phép nhân 3
ì
2 = 6
- HS đọc: sáu chia hai bằng ba; ba nhân
hai bằng sáu.

+ Trong phép tính nhân thì 6 gọi là
tích,
+ Trong phép tính chia thì 6 gọi là số
bị chia.
- 3 gọi là thơng còn đợc gọi là số chia.
- Nhiều HS nhắc lại kết luận.
- Đọc: x chia cho hai bằng 5.
- HS nêu:
x là số bị chia cha biết; 2 là số chia;
5 là thơng.
- x= 5
ì
2.
Vậy x = 10.
- Vì lấy 2 nhân với 5
- Thực hiện theo yêu cầu:
x chia 2 bằng 5, x bằng 5 nhân với 2,
x bằng 10.
- Nhiều HS nhắc lại kết luận.
- HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập
Tính nhẩm.
- HS nhẩm trong đầu và viết ra kết
quả.
Ví dụ: 6 : 3 = 2
2 x 3 = 6
- HS nối tiếp nhau nêu phép tính và kết
quả.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi từng thành
phần trong phép chia (6 : 3 = 2)
- Từ phép tính em rút ra điều gì?

Bài 2: Củng cố cách tìm số bị chia
- Yêu cầu đọc đề và nêu cách tìm số bị
chia.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi nhận xét bài bạn làm
- GV nhận xét.
Bài 3: Củng cố giải toán có lời văn
vận dụng nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc đề
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi về cách
phân tích bài toán.
- Gọi ấnH lên bảng làm bài, lớp làm
bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm
- Gv chấm điểm cho một số HS.
3. Củng cố, dặn dò
- HS và GV hệ thống kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà.
- Lấy thơng nhân số chia ta đợc số bị
chia.
- Đọc : Tìm x
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm
bài vào vở.
Ví dụ: x: 2 = 3
x = 3
ì
2
x = 6
- HS nhận xét bài làm của bạn.

- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS thảo luận.
- Làm bài vào vở
Tóm tắt
1 em: 5 chiếc kẹo
3 em : ? Chiếc kẹo
Bài giải
3 em đợc có số chiếc kẹo là:
5
ì
3 = 15 (chiếc kẹo)
Đáp số: 15 chiếc kẹo
Kể chuyện
Tôm Càng và Cá Con
I. Mục tiêu
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc từng đoạn câu chuyện; Biết cùng các
bạn phân vai và kể lại.
- Kể đúng, tự nhiên, có sáng tạo.Nghe và nhận xét bạn kể chính xác.
- Tự tin, học tập gơng tốt của Tôm càng.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên kể lại câu chuyện: "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh"
- 1 HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì có thật?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
Hoạt động học Hoạt động học
a. Giới thiệu bài.
- Gv nêu mục đích và yêu cầu

của tiết học.
- Ghi bảng tên bài học.
b. Hớng dẫn kể chuyện.
1. Kể từng đoạn theo tranh.
- GV hớng dẫn HS quan sát 4
tranh,
- Gv yêu cầu HS nói vắn tắt nội
dung mỗi tranh.
- GV yêu cầu HS tập kể theo
nhóm.
- Gọi đại diện 4 nhóm thi kể trớc
lớp.
2. Phân vai và dựng lại câu
chuyện.
- GV hớng dẫn các nhóm HS
phân vai và dựng lại câu chuyện.
- Lu ý: HS kể đúng giọng điệu
thể hiện giọng nói nhân vật.
- Thi kể trớc lớp.
- GV hớng dẫn HS nhận xét,
đánh giá
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu
chuyện cho ngời thân nghe và
- HS theo dõi.
- HS quan sát tranh.
- HS nói vắn tắt nội dung từng tranh.
- Tranh 1: Tôm càng, Cá con làm quen.
- T

2
ranh 2: Các con trổ tài bơi.
- Tranh 3: Tôm càng phát hiện kẻ thù.
- Tranh 4: Cá con biết tài, nể.
- HS tập kể và nhận xét, sửa cho nhau trong
nhóm 4.
- Đại diện 4 nhóm HS thi kể . Mỗi HS kể theo
nội dung một tranh.
- HS nghe hớng dẫn.
- Mỗi nhóm 4 em, tự phân vai (ngời dẫn
chuyện, Tôm càng, Cá con) thi kể trớc lớp
câu chuyện.
- Lớp nhận xét sau mỗi nhóm kể, bình bầu
nhóm, cá nhân kể hay nhất
chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt th.
chính tả
Hoạt động dạy
1. Tập chép một đoạn trong bài
Tôm Càng và Cá Con.
- Yêu cầu hs nhìn bảng chép bài.
- Nhận xét
2. Điền vào chỗ trống
- Yêu cầu hs điền đúng r/ d/ v vào
chỗ trống.
- Nhận xét
Hoạt động học
- hs chép bài
Mỗi sáng mai thức dậy
Luỹ tre xanh rì rào

Ngọn tre cong vọng vó
Kéo mặt trời lên cao.
==========================********====================
Ngày soạn : 28.1.2010
Ngày giảng : Thứ t, ngày
Toán Luyện tập:
Tìm số bị chia; giải toán
I. Mục tiêu
- Củng cố cách tìm số bị chia trong phép chia.
- Rèn kĩ năng tìm số bị chia và giải bài toán có lời văn.Tính độ dài đờng
gấp khúc.
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- HS nêu quy tắc tìm số bị chia và cho ví dụ.
- GV nhận xét chco điểm.
2. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Tìm x
x : 2 = 4 x : 3 = 6 x : 4 = 2
- Yêu cầu HS đọc đề, nêu miệng
cách tìm số bị chia.
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm
bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét cho điểm.
Bài 2: Tìm X (Dành cho HS khá giỏi
x - 5 = 25 x- 4 = 35 x- 3 = 32
x : 5 = 3 x : 3 = 4 x : 3 = 3
Yc HS nhận xét hai phép tính cột 1

- Yêu cầu nêu tên gọi của phép tính
1 và 2.
- Yêu cầu nêu cách tìm số bị chia
và số bị trừ.
- Gọi 3 HS lên bảng. lớp làm vào vở.
Bài 3: Có một số cái bánh chia đều
cho 4 em, mỗi em đợc 5 chiếc bánh.
Hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc bánh?
- Yêu cầu HS đọc đề , phân tích đề
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm
bài vào vở.
3.Củng cố- dặn dò
- Đọc đề và nêu cách tìm số bị chia
- Thực hiện làm bài
x : 2 = 4 x : 3 = 6 x : 4 = 2
x = 4
ì
2 x = 6
ì
2 x = 2
ì
4
x = 8 x = 12 x = 8
- Đọc đề và nhận xét:
+Cột 1 có hai phép tính phép tính 1 là tìm
số bị trừ. phép tính 2 là tìm số bị chia.
+ Nhiều HS nêu tên gọi thành phần và
kết quả của hai phép tính.
+ Thực hiện theo yêu cầu
- Làm bài.

- Thực hiện theo yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
Bài giải
4 em có số chiếc bánh là:
5 4 = 20( Chiếc bánh)
Đáp số: 20 chiếc bánh.
Toán t.h:
Bài 124
Hoạt động dạy
Bài 1: Tìm x
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét
Bài 2: tìm y
Hoạt động học
x : 3 = 4 x : 5 = 1
x = 4 x 3 x = 1 x 5
x = 12 x = 5
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét
Bài 3:
- Gọi hs đọc bài toán
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét
y - 3 = 2
y = 2 + 3
y = 5
Bài giải
Số da chuột có tất cả là :
4 x 5 = 20 ( quả )
Đáp số : 20 quả

Tập đọc
Sông Hơng
I. Mục tiêu
- HS hiểu nghĩa các từ: Sắc độ, đặc ân, êm đềm, lụa đào.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu tác giả miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi
của sông Hơng, một đặc ân mà thiên nhiên dành cho Huế và tình yêu tác giả
dành cho Huế.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Biết yêu quý cảnh đẹp của đất nớc.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Tôm
Càng và Cá Con và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
+ Đọc mẫu
+ Luyện phát âm
- Đọc mãu và yêu cầu HS đọc các từ
khó từ dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
+ Luyện đọc đoạn.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng khổ
thơ.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- 2 HS đọc bào và trả lời câu hỏi cuối
bài.
- HS theo dõi.

- 6 HS đọc bài cá nhân sau đó cả lớp
đọc đồng thanh các từ: xanh non, mặt
nớc, nở đỏ rực, lung linh, trong lành,
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu
cho hếtbài.
- HS nối tiếp nhau đọc đọc đến hết bài.
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm 4 HS
+ Mỗi nhóm cử 2 HS thi đọc từng khổ,
+ Cả lớp đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu baì.
- Vào mùa hè sông Hơng đổi màu nh
thế nào?
- Do đâu sông Hơng có sự thay đổi nh
thế?
- Vào những đêm trăng sông Hơng
thay đổi nh thế nào?
- Do đâu có sự thay đổi ấy?
- Vì sao nói sông Hơng là một đặc ân
mà thiên nhiên ban tặng cho thành phố
Huế?
5. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà.
đọc toàn bài.
- Thay chiếc áo xanh hàng ngày thành
dải lụa đào ửng hồng cả phố phờng.
- Do hoa phợng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ
sông in bóng xuống mặt nớc.
- Dòng sông là một dòng trăng lung
linh dát vàng.

- Do ánh trăng vàng chiếu vào.
- Vì sông Hơng làm cho không khí
thành phố trở nên trong lành, làm tan
biến những tiếng ồn ào của chợ búa,
tạo cho thành phôs nột vẻ êm đềm.

===================************==================
Ngày soạn : 29.1.2010
Ngày giảng : Thứ năm, ngày
toán
Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
I. Mục tiêu
- HS bớc đầu nhận biết đợc chu vi hình tam giác và chu vi hình tứ giác là
tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Rèn kĩ năng tính chu vi hình tam giác và chu vi hình tứ giác.
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Gọi 2 HS lên bảng , lớp làm bảng con các phép tính sau: Tìm x
x : 3 = 5 x : 5 = 2
2. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
a- Giới thiệu về cạnh và chu vi hình
tam giác.
- Vẽ bảng hình tam giác nh SGK, yêu
cầu HS đọc tên hình tam giác.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên các
đoạn thẳng có ở hình tam giác.
- Hình tam giác có mấy cạnh, là những
cạnh nào?
- Yêu cầu HS nêu độ dài của từng đoạn

- Quan sát các hình tam giác, đọc: Hình
tam giác ABC.
- Nhiều HS nêu tên các đoạn
thẳng(đoạn thẳng AB, BC, CA).
- Có 3 cạnh là : Cạnh AB, BC, CA
- AB = 3cm; BC = 5cm; CA = 4cm.
thẳng và nêu độ dài các cạnh.
- Tính tổng độ dài cạnh AB, BC, CA
- GV kết luận: Tổng độ dài các cạnh
của hình tam giác là chu vi của hình
tam giác.
b- Giới thiệu về cạnh, chu vi hình tứ
giác.
Giới thiệu tơng tự hình tam giác.
c. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề và nêu yc của đề.
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta
làm nh thế nào?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, lớp
làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS nhận xét bạn làm bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
- Gọi 1 HS nêu cách tính chu vi của
hình tứ giác.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm
bài vào vở.
Bài 3:
- Yêu cầu HS thực hành đo các cạnh

của hình tam giác trong SGK. Sao đó
yêu cầu HS làm bài vào vở
3. Củng cố, dặn dò
- 3cm + 5cm + 4cm = 12cm.
- Nhắc lại kết luận.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tính chu vi hình tam giác
- Tính tổng độ dài các cạnh.
- Thực hiện làm bài
VD: b) Chu vi hình tam giác là
20 + 30 + 40 = 90 (dm)
Đáp số: 90 dm.
- Tính chu vi hình tứ giác
- Làm bài:
VD: a)Chu vi hình tứ giác là
3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm)
Đáp số: 18 dm
- HS thực hành đo và làm bài:
Chu vi hình tam giác là
3 + 3 + 3 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sông biển.
Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
I. Mục tiêu
- Củng cố và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm:sông biển
- Thực hành đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép sẵn BT1
III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích và yêu cầu tiết học.
- Ghi bảng tên bài học.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
Tìm các từ có tiếng biển phù hợp với
mỗi nghĩa sau:
a, Các loài cá sống ở biển:
b, Phơng tiện dùng để đi lại, chuyên chở
hàng hoá trên biển:
c, Nơi sâu nhất của biển:
d, Phần tiếp giáp của biển và đất
liền:
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi HS nêu kết quả từng phần
- GV chốt đáp án đúng.
Bài 2:
Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch
chân trong mỗi câu sau:
a, Bé thích biển vì biển cũng trẻ con nh bé.
b, Chúng ta cần bảo vệ cá heo vì đây là một
loài cá quý của biển.
c. Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh vì
không lấy đ ợc Mị N ơng làm vợ.
- Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở
- GV nhắc HS trung bình và yếu không
làm phần c
- Gọi HS lên bảng, hớng dẫn HS chữa từng
câu

- GV lu ý cho HS cách trình bày câu hỏi:
viết hoa chữa cái đầu câu, cuối câu đặt dấu
hỏi chấm.
3. Củng cố, dặn dò
- 1 HS đọc, xác định yêu cầu.
- Hoạt động nhóm
- Nêu kết quả
Đáp án: cá biển - tàu biển - đáy
biển - bờ biển
- HS làm vở
- 3 HS lên bảng chữa bài
VD: Vì sao bé thích biển?
hoặc : Bé thích biển vì sao?
Tiếng việt .th:
Luyện từ và câu
Hoạt động dạy
1. Xếp tên các loài cá trong tranh
vẽ vào một trong hai nhóm:
A, cá nớc mặn :
B, cá nớc ngọt
- Nhận xét
Hoạt động học
- cá heo, cá thu
- cá trê, cá chép, cá diếc
2. Ngoài loài cá , em còn biết những
loài nào sống dới nớc.
- Nhận xét
3. Yêu cầu hs làm bài
Nhận xét
- Tôm, cua, ốc, hến

- Hs làm bài

======================************======================
Ngày soạn : 30.1.2010
Ngày giảng: thứ sáu, ngày
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
I. Mục tiêu
- HS biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thờng. Trả lời câu hỏi
thành đoạn văn nói về biển.
- Rèn kĩ năng quan sát, viết đoạn văn.
- HS có ý thức đáp lại lời đồng ý trong cuộc sống hàng ngày
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đúch và yêu cầu của tiêt
học.
- Ghi bảng tên bài học
b. Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài1: Nói lời đáp của em.
- GV đa các tình huống và gọi 2 HS lên
bảng thực hành hỏi đáp.
- Một tình huống có thể cho nhiều cặp
HS thựuc hành,
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Bài 2. Viết đoạn văn tả cảnh biển.
- GV trao tranh

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
(bài 3 Tuần 25).
- HS đọc yêu cầu và các tình huống.
- Từng cặp HS thực hành:
HS1: Đọc tình huống.
HS 2: Nói lời đáp lại.
a. Cháu cảm ơn bác ạ./ Cảm ơn bác,
cháu sẽ ra ngay.
b. Cháu cảm ơn cô ạ./ May quá. Cháu
cảm ơn cô.
c. Hay qua. Cởu sang ngay nhé./ Nhanh
lên nhé. Tớ chờ.

- Tranh vẽ cảnh gì?
- Sóng biển nh thế nào?
- Trên mặt biển có những gì?
- Trên trời có những gì?
- Cho HS cả lớp viết đoạn văn vào vở.
- Gọi HS đọc bài. Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà xem và sửa lại bài
viết.
- Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
Sóng biển xanh nh dềnh lên/ sóng biển
nhấp nhô trên mặt biển xanh.
- Cánh buồm đang lớt sóng, hảI âu
chao lợn.
- Mặt trời đang dần nhô lên, nhyững
đám mây trôI nhè nhẹ.

- HS viết đoạn văn vào vở theo yêu cầu
của GV.
- Vài HS đọc cả đoạn văn.
Tiếng việt .th:
Tập làm văn
Hoạt động dạy
1. Viết lại lời đáp của em trong các
tình huống sau:
a. Em quên chiếc mũ trong lớp ,
quay vào lớp để lấy. Bạn Hơng
đã cầm mũ ra đa cho em nói :
Mũ của bạn đây
b. Em nhờ bạn sang giảng giúp em
bài toán khó. Bạn nhận lời ừ ,
tớ sẽ sang ngay
2 . quan sát tranh bài Sông Hơng và
trả lời các câu hỏi:
A, tranh vẽ cảnh gì ?
B, Trên dòng sông Hơng có những gì?
- Nhận xét
Hoạt động học
- Cảm ơn bạn nhé!Mình cũng
đang định vào lấy mũ.
- Cảm ơn bạn, tí bạn sang nhé!
- Tranh vẽ cảnh sông Hơng
- Trên sông có hình ảnh in bóng của
cây cầu trang Tiền, và hình ảnh hoa ph-
ợng/
Sinh hoạt :
Tổng kết tuần 26

1.Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu lớp trởng nhận xét tình hình lớp trong tuần qua
- điểm
- Nhợc điểm
- Nêu tên cụ thể những em đã và cha cố gắng
2. Giáo viên yêu cầu các tổ trởng nhận xét tình hình chung của tổ mình trong
tuần vừa qua.
3 . ý kiến của các em trong lớp
4. Giáo viên nhận xét chung trong tuần.
5. Phơng hớng cho tùân tới

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×