Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài 14: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.92 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 26/03/2010
Ngày soạn: 26/03/2010


Ngày giảng:
Ngày giảng:


29/03/2010.
29/03/2010.
Người soạn, giảng: Vũ Thế Huyền.
Người soạn, giảng: Vũ Thế Huyền.
ĐẠO ĐỨC LỚP 1.
ĐẠO ĐỨC LỚP 1.
Tiết 30:
Tiết 30:


BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG.
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG.
(Tiết 1)
(Tiết 1)
A/ Mục tiêu:
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
1. Kiến thức:
- Hiểu lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với đời sống của con người.
- Hiểu lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với đời sống của con người.
- Quyền được sống trong môi trường trong làh của trẻ em.
- Quyền được sống trong môi trường trong làh của trẻ em.
2. Kỹ năng:


2. Kỹ năng:
- Biết cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Biết cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
3. Thái độ:
3. Thái độ:
- Có thái độ bảo vệ cây và hoa nơi công cộng,
- Có thái độ bảo vệ cây và hoa nơi công cộng,
4. Giáo dục môi trường:
4. Giáo dục môi trường:
- Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa.
- Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa.
- Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
- Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
- Thái độ ứng sử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa.
- Thái độ ứng sử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa.
B/ Tài liệu và phương tiện:
B/ Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên:
1. Giáo viên:
- Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
- Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
- Bài hát: “Ra chơi vườn hoa” (Nhạc và lời: Văn Tấn).
- Bài hát: “Ra chơi vườn hoa” (Nhạc và lời: Văn Tấn).
- Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
2. Học sinh:
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập,
- Vở bài tập, đồ dùng học tập,
C/ Phương pháp:

C/ Phương pháp:
- Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành,
- Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành,
D/ Các hoạt động dạy học.
D/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
? Khi gặp thầy, cô giáo và những người lớn
? Khi gặp thầy, cô giáo và những người lớn


tuổi chúng ta phải làm gì ?
tuổi chúng ta phải làm gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25').
3. Bài mới: (25').
a. Giới thiệu bài:
a. Giới thiệu bài:
- Cây và hoa nơi công cộng là tài sản chung
- Cây và hoa nơi công cộng là tài sản chung



của mọi người, làm tô thêm vẻ đẹp, làm cho
của mọi người, làm tô thêm vẻ đẹp, làm cho


không khí trong sạch vì vậy chúng ta phải biết
không khí trong sạch vì vậy chúng ta phải biết


bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
b. Bài giảng:
b. Bài giảng:
*Hoạt động 1: Quan sát.
*Hoạt động 1: Quan sát.
- Cho học sinh quan sát hoa và cây trong vườn
- Cho học sinh quan sát hoa và cây trong vườn


- Hát chuyển tiết.
- Hát chuyển tiết.
- Trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.

- Lắng nghe, theo dõi.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Quan sát.
*Hoạt động 1: Quan sát.
- Quan sát hoa và cây trong vườn trường hoặc
- Quan sát hoa và cây trong vườn trường hoặc


hoa của vườn trường.
hoa của vườn trường.
? Được ra chơi ở vườn hoa em có thích không ?
? Được ra chơi ở vườn hoa em có thích không ?
? Để vườn hoa của trường luôn đẹp, luôn mát
? Để vườn hoa của trường luôn đẹp, luôn mát


chúng ta phải làm gì ?
chúng ta phải làm gì ?
- Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận:
=> Kết luận:
Cây và hoa làm cho cuộc sống

Cây và hoa làm cho cuộc sống


thêm đẹp, không khí trong lành mát mẻ. Chúng
thêm đẹp, không khí trong lành mát mẻ. Chúng


ta cần phải chăm sóc và bảo vệ cây và hoa.
ta cần phải chăm sóc và bảo vệ cây và hoa.
*Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
*Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ về một nơi công
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ về một nơi công


cộng nào đó mà các em biết có trồng hoa, cây
cộng nào đó mà các em biết có trồng hoa, cây


theo các câu hỏi gợi ý sau:
theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Nơi công cộng đó là gì ?
? Nơi công cộng đó là gì ?
? Những cây, hoa được trồng ở đó có nhiều
? Những cây, hoa được trồng ở đó có nhiều


không, đẹp không ?
không, đẹp không ?
? Chúng có lợi ích gì ?

? Chúng có lợi ích gì ?
? Chúng có được bảo vệ tốt không ? Vì sao ?
? Chúng có được bảo vệ tốt không ? Vì sao ?
? Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ chúng ?
? Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ chúng ?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 1.
*Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở bài tập 1
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở bài tập 1


trong/SGK và thảo luận.
trong/SGK và thảo luận.
? Trong tranh các bạn nhỏ đang làm gì ?
? Trong tranh các bạn nhỏ đang làm gì ?
? Việc làm của các bạn có tác dụng gì ?
? Việc làm của các bạn có tác dụng gì ?
? Các con có thể làm được như vậy không ?
? Các con có thể làm được như vậy không ?
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày.
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận:
=> Kết luận:
Các con đã biết: Tưới cây, rào

Các con đã biết: Tưới cây, rào


vườn, nhổ cỏ, bắt sâu, Đó là những việc làm
vườn, nhổ cỏ, bắt sâu, Đó là những việc làm


để bảo vệ và chăm sóc cây, hoa nơi công cộng,
để bảo vệ và chăm sóc cây, hoa nơi công cộng,


làm cho quang cảnh tươi đẹp, không khí trong
làm cho quang cảnh tươi đẹp, không khí trong


lành.
lành.
- Gọi học sinh đọc các câu thơ ở cuối bài.
- Gọi học sinh đọc các câu thơ ở cuối bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- Dặn dò học sinh.
nội dung tranh và thảo luận nội dung từng tranh
nội dung tranh và thảo luận nội dung từng tranh
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.

- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm lên bảng trình bày tranh.
- Các nhóm lên bảng trình bày tranh.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
*Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Suy nghĩ nêu các địa điểm có trồng hoa và
- Suy nghĩ nêu các địa điểm có trồng hoa và


cây.
cây.
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi.
=> Ngã tư cầu trắng Sơn La.
=> Ngã tư cầu trắng Sơn La.
=> Hoa và cây được trồng rất nhiều và rất đẹp.
=> Hoa và cây được trồng rất nhiều và rất đẹp.
=> Làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí
=> Làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí


trong lành và mát mẻ.
trong lành và mát mẻ.
=> Chúng được bảo vệ rất tốt, vì có rào chắn,
=> Chúng được bảo vệ rất tốt, vì có rào chắn,



có nội quy bảo vệ,
có nội quy bảo vệ,
=> Không hái hoa, bẻ cây nơi công cộng,
=> Không hái hoa, bẻ cây nơi công cộng,
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 1.
*Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 1.
- Quan sát tranh, thảo luận và trả lời.
- Quan sát tranh, thảo luận và trả lời.
=> Các bạn đang tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu,
=> Các bạn đang tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu,
=> Việc làm của các bạn có tác dụng làm cho
=> Việc làm của các bạn có tác dụng làm cho


cây, hoa phát triển tốt, tăng vẻ đẹp của vườn
cây, hoa phát triển tốt, tăng vẻ đẹp của vườn


hoa, làm cho không khi được trong lành,
hoa, làm cho không khi được trong lành,
- Tự trả lời.
- Tự trả lời.
- Các nhóm đại diện trả lời.
- Các nhóm đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Đọc các câu thơ ở cuối bài.
- Đọc các câu thơ ở cuối bài.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Về học thuộc các câu thơ ở cuối bài.
- Về học thuộc các câu thơ ở cuối bài.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
******************************************************************************

×