Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hình học 11 - LUYỆN TẬP 3 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.75 KB, 4 trang )


LUYỆN TẬP 3

A/ Mục tiêu:
- Củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, lập luận.
B/ Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ hình 110.
C/ Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Hoạt động 2: Luyện tập
- Bài 43/125 SGK:
GV cho HS đọc đề, ghi GT, KL?







B
x
A

1
2


O E



1












a) Để chứng minh AD = BC ta làm thế
nào?

b) Chứng minh EAB = ECD ta làm
thế nào?





2
C
D

y
xOy

A,B  Ox; OA <OB
GT C, D  Oy; OC <OD
OA = OC; OB = OB
a, AD = BC
KL b, EAD = ECD
c, OE là tia phân giác của
xÔy.

Chứng minh:
a, OAD = OCB (c-g-c)
 AD = BC.
b, Xét AEB và CED ta có:
B
D
ˆˆ

(OAD = ACB)
ta lại có:OA + OB = OB
 AB = OB - OA







c, Chứng minh: OAE = ABE ta làm
thế nào?





Bài 44/125 SGK:
- Để chứng minh ADE = ADC ta
làm thế nào?
- ADB = ADC, còn có các cặp cạnh
nào bằng nhau nữa?
- Số đo của góc D
1
, D
2
.

OC + OD = CD
 CD = OD - OC
Mà : OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
Nên: AB = CD
Mặt khác : Â
1
kề bù với Â
2


1
ˆ
C
kề bù với
2
ˆ

C

Mà 11
ˆ
ˆ
CA 
(OAD = OCB)
 Â
2
= 2
ˆ
C

Do đó AEB = CED (g-c-g)
c, OAE = OBE (c-c-c)
 Ô
1
= Ô
2

 OE là tia phân giác góc xOy.
A
ABC: B = C
GT Â
1
= Â
2

KL a, ADB = ACD
b, AB = AC



B D
C
a, ABD = ACD (g-c-g)
b,  AB = AC
Hoạt động3: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 45/125 SGK.
59, 61, 62, 63, 64/SBT.

×