Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hình học 11 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.66 KB, 4 trang )


ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2)

A/ Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam
giác vuông, tam giác vuông cân.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính chứng minh.
B/ Chuẩn bị: - HS đã ôn tập các câu hỏi ôn tập và làm các bài tập ôn tập C
2
.
C/ Tiến trình Dạy - Học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt

- GV: Trong chương II chúng ta đã được
một số dạng tam giác đặc biệt nào? Sau đó
đặt câu hỏi về:
+ Định nghĩa.
+ Tính chất về cạnh
+ Tính chất về góc.
+ Một số cách chứng minh đã biết
của tam giác cân, đều, vuông, vuông cân.
- GV đưa ra và giới thiệu bảng một số
dạng tam giác đặc biệt.
- HS trả lời theo trình tự câu hỏi của giáo
viên.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 70/141 SGK.
GV cho HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT,
KL





















A



H K


M B C N


O

ABC cân tại A; BM = CN
GT BH  AM, CK  AN
HB  KC = {O}
a, AMN cân b, BH = CK,
KL c, AH = AK; d, OBC là tam giác gì?
e, Khi BÂC = 60
0
và BM = CN = BC.

Tìm số đo các góc AMN, xác định
dạng OBC.


HS lần lượt lên bảng chứng minh vẽ hình























câu e.
A


H K


M B C N




O
e, Khi BÂC = 60
0
thì ABC đều 
B
1
= C
1
= 60
0

Có ABM cân vì BA =BM = BC


0
0
^
^
30
2
60
2

B
M

Chứng minh tương tự:  N = 30
0
.
Do đó MÂN = 180
0
- (30
0
+ 30
0
) = 120
0
.
Xét  vuông BHN có M = 30
0

 B
1

= 60
0
 B
3
= 60
0
(đối đỉnh)
Tương tự C
3
= 60
0


Bài 72/141 SGK:

Do đó OBC đều.
HS lên bảng xếp hình.
4






2







Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập lí thuyết, xem kỹ các bài tập đã giải.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

×