Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 41 - Áp suất thủy tĩnh - Nguyên lý Pascan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.76 KB, 4 trang )

Ngày soạn :
Địa điểm thực tập :
Thời gian thực tập :
BÀI 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH. NGUYÊN LÝ PAX-CAN
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
 Hiểu rõ được đặc điểm của áp suất trong long chất lỏng.
 Nắm được áp suất thủy tĩnh, viết được biểu thức tính áp suất thủy tĩnh và chứng
minh được biểu thức này.
 Phát biểu được nguyên lý pax-can.
* Kỹ năng:
 Giải thích được một số hiện tượng vật lý liên quan.
 Vận dụng được kiến thức để giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
* Học sinh:
 Ôn lại kiến thức về áp suất và lực đẩy Ác-si-mét lên một vật nhúng trong long
chất lỏng.
* Giáo viên:
 Bài giảng powerpoint.
 Phiếu học tập:
Câu 1:
Ba bình có cùng diện tích đáy và
chiều cao của cột nước, áp suất ở đáy của
ba bình có giá trị:
a) p
1
>p
2
>p
3
b) p


1
<p
2
<p
3
c) p
1
=p
2
=p
3
d) Khác nhau, phụ thuộc vào thể
tích của bình.
Câu 2:
Một khối chất rắn nằm cân bằng trong chất lỏng như
hình vẽ. Áp lực nào là ma nhj nhất?
a)
1
F

b)
2
F

c)
3
F

d)
4

F

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,đặt vấn đề cho bài học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Chiếu slide máy nén thủy lực.
- Đặt vấn đề:
 Nếu thả một vật vào trong chất lỏng thì
hiện tượng gì xảy ra?
 Chiếu slide.
 Chất lỏng đã tác dụng lên vật đặt trong
nó như thế nào?
 Để nghiên cứu vấn đề này chúng ta đi
vào bài mới, đó là bài: “ÁP SUẤT
THỦY TĨNH. NGUYÊN LÝ PAX-
CAN”
- Lớp trưởng đứng lên báo cáo sĩ số lớp.
* Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức cũ, từ đó hình thành công thức tính áp suất thủy tĩnh
ở độ sâu h.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giải thích tại sao một vật đặt trên sàn
đỡ chỉ gây áp suất lên sàn đỡ mà không
gây áp suất lên các vật khác đặt cạnh nó.
- Một bình đựng nước và các dụng cụ.
Nước sẽ gây ra áp suất ở những đâu?
Chiếu slide
- Để nghiên cứu kĩ hơn về chất lỏng, ta đi
vào phần 1. Áp suất của chất lỏng.
- Áp suất là gì?

- Áp suất thủy tĩnh là gì?
- Vậy tại mỗi điểm khác nhau trong chất
lỏng, áp lực mà chất lỏng tác dụng lên có
bằng nhau hay không?

Vì chất rắn chỉ truyền áp suất theo
phương của áp lực. Phương của áp lực là
phương tác dụng lên giá đỡ.

Như vậy chất lỏng sẽ gây ra áp suất
lên thành bình, đáy bình và các vật ở
trong long chất lỏng thông qua áp lực.
Áp lực này có phương vuông góc với bề
mặt tiếp xúc với chất lỏng.

Áp suất tại mọi điểm trên một mặt bị
ép là độ lớn của áp lực trên một đơn vị
diện tích của mặt đó.
P=F/s

Là áp lực do chất lỏng cân bằng tác
dụng lên một đơn vị diện tích nhỏ
s∆
của
đáy, thành bình đựng hay của một bề mặt
nhúng trong chất lỏng có phương vuông
góc với
s

và có độ lớn không phụ thuộc

vào độ nghiên
s∆
mà chỉ phụ thuộc vào
vị trí
s

cao hay thấp trong long chất
lỏng.

Áp suất tại những điểm có độ sâu
khác nhau thì khác nhau.
Trên cùng một mặt nằm ngang trong
Chiếu slide.
- Đưa ra hệ đơn vị đo áp suất.
- Vậy áp suất tại một điểm trong chất
lỏng được tính như thế nào?
Chiếu slide.
- Khi một vật ở trong long chất lỏng thì
vật chịu tác dụng của lực nào?
- Gọi p
1
, p
2
lần lượt là áp suất tác dụng
lên hai đáy của vật. Em hãy tìm mối lien
hệ giữa p
1
và p
2
- Nếu ta tăng áp suất p

ng
thì kết quả điều
gì xảy ra? Giá trị áp suất tại độ sâu h thay
đổi như thế nào?
- Đó cũng chính là nội dung của nguyên
lý Pax-can.
- Phát biểu nguyên lý.
lòng chất lỏng, áp suất là như nhau tại
mọi điểm

Khi vật ở trong long chất lỏng vật
chịu tác dụng của 3 lực, đó là:
Trọng lực của vật
P

Lực do khối chất lỏng bên trên vật tác
dụng lên
1
F

Lực đẩy Ác-si-mét
2
F

Tại vị trí cân bằng ta có:

0
21



=++ PFF
(*)
Chiếu (*) lên oy ta được:
F
1
-F
2
+P=0 (**)
Gọi
ρ
là khối lượng riêng của vật.
(**) trở thành:

0)(
1221
=−+− yygSSpSp
ρ

0
21
=+−⇒ ghpp
ρ
Cho đáy trên trùng với mặt thoáng của
chất lỏng, tức là y
1
=0. Khi đó p
1
=p
a
: áp

suất khí quyển. Khi đó áp suất thủy tĩnh ở
độ sâu h là:

ghpghppp
nga
ρρ
+=+==
2

Vì chất lỏng không chịu nén nên
ρ

không đổi và
ρ
gh không đổi. Áp suất p
ng
tăng bao nhiêu thì áp suất p tăng bấy
nhiêu.

Phát biểu: Độ tăng áp suất lên một
chất lỏng chứa trong bình kín được
truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất
lỏng và của thành bình.
* Hoạt động 3:Tìm hiểu máy nén thủy lực.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1
F

là lực tác dụng lên diện tích S

1

2
F

là lực tác dụng lên diện tích S
2
Theo nguyên lý Pax-can ta có:

2
2
1
1
S
F
S
F
p ==∆

2
1
2
1
S
S
F
F
=⇒
Vì S
2

>S
1
nên F
2
>F
1
Vì chất lỏng không nén nên: S
1
d
1
=S
2
d
2

12
2
1
12
dd
S
S
dd <→=→
* Hoạt động 4: Bài tập củng cố
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu 1, 2
trong phiếu học tập.

Câu 1 : c
Câu 2: d

Hội An, ngày….tháng… năm 2010
Giáo sinh thực hiện Giáo viên hướng dẫn

×