Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

gia tăng dân số thế giới và việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.38 KB, 22 trang )

BỐ CỤC CHUNG

Thực trạng

Nguyên nhân

Phân tích

Hậu quả

Kết luận
I. Thực trạng

Thế Giới

Việt Nam
Thế giới

Tình hình chung

Dân số trên trái đất được đo bởi Cục điều
tra dân số của Mỹ là 6,777 tỉ người
(13/08/2009).

Dân số thế giới bắt đầu tăng lên từ cuối
giai đoạn của căn bệnh cái chết đen
(Black Death) hoành hành vào khoảng
năm 1400.
Tình hình chung


Dân số thế giới tăng nhanh nhất (hơn 1,8%) là
vào khoảng thời kì những năm 1950 sau đó là
một thời gian dài từ những năm 1960 cho tới
1970.

Số người được sinh ra mỗi năm vào khoảng 134
triệu người, đạt kỉ lục 163 triệu vào cuối những
năm 1990.

khoảng 57 triệu người chết mỗi năm, và được dự
đoán sẽ tăng lên 90 triệu người vào năm 2050.
Tình hình chung

Dự đoán rằng dân số thế giới sẽ đạt ngưỡng 9 tỉ
người vào năm 2040.
Sự tăng giảm dân số trên thế giới
Dân số thế giới Năm Số năm tăng thêm 1
tỷ người
1 tỷ 1804 Điểm khởi đầu
2 tỷ 1927 123 năm sau
3 tỷ 1960 33 năm sau
4 tỷ 1974 14 năm sau
5 tỷ 1987 13 năm sau
6 tỷ 1999 12 năm sau
7 tỷ 2011 12 năm sau
8 tỷ 2025 14 năm sau
9 tỷ 2045 20 năm sau
Sự tăng giảm

Dân số thế giới đạt con số từ 6 lên 7 tỷ chỉ

trong vòng 12 năm (1999 – 2011) và khoảng 8
tỷ (2011 - 2025).

Sự phát triển của dân số thế giới hiện ở mức
6,8 tỷ người.

Dân số thế giới vẫn tiếp tục tăng lên, bình quân
79 triệu người/năm.

Tốc độ tăng dân số cũng đã giảm khoảng gần
một nửa trong vòng 40 năm (1970 – 2011) qua
từ 2,0%/năm xuống 1,2%/năm.

Trước thế kỷ 20, dân số thế giới đã tăng chậm
lại do mức sinh và mức chết cùng giảm.

Thế kỷ 20 cho thấy dấu hiệu tăng dân số nhanh
ở hầu hết các nước.

Số dân thế giới đã tăng gấp gần 4 lần trong thế
kỷ qua, với 80% của sự tăng dân số diễn ra
trong nửa sau của thế kỷ.

Nhiều nước Châu Âu và Nhật Bản đã bước vào
giai đoạn giảm dân số, và xu hướng này chắc
chắn sẽ tăng lên.

Ngược lại Úc, Canda, New Zealand và Mỹ
được dự báo dân số sẽ tiếp tục tăng khá hơn.


Khu vực dân số tăng nhanh nhất thế giới là
Châu Phi khoảng 1 tỷ người (2011).

Dân số Châu Á và Châu Mỹ La Tinh cũng
được dự báo sẽ tăng thêm khoảng 25% trong
50 năm tới.

Mức sinh trung bình có sự khác biệt đáng kể
giữa các khu vực và các nước.
Việt Nam

Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy
Việt Nam hiện là nước đông dân thứ 3 Asean và thứ 13
trên thế giới.

Dân số Việt Nam khoảng 86 triệu người (2009)

Dự đoán sẽ tăng lên 111,7 triệu người vào năm 2050

Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm trong giai đoạn 1999-
2009 là 1,2%/năm, giảm 0,5%/năm so với 10 năm trước
và là tỷ lệ tăng thấp nhất trong vòng 50 năm qua.

Dân số Tp.HCM đang có 7.123.340 người, tiếp đến là Hà
Nội với 6.448.837, Thanh Hóa 3.400.239, Nghệ An
2.913.055 và Đồng Nai là 2.483.211 người. Bắc Kạn là
tỉnh có dân số thấp nhất cả nước với 294.660 người.

Dân số Việt Nam phân bố
không đều và có sự khác biệt

lớn theo vùng. ĐBSH và
ĐBSCL có 43% dân số của cả
nước sinh sống. Trung du, miền
núi phía Bắc và vùng Tây
Nguyên chỉ có 19% dân số cả
nước sinh sống.

Dân số ở thành thị hiện chiếm
29,6% tổng dân số cả nước, tăng
bình quân 3,4%/năm

Tỷ lệ tăng dân số ở khu vực nông
thôn chỉ là 0,4%/năm

Tỷ số giới tính đã dịch chuyển về
thế cân bằng hơn và đạt mức 98,1
nam/100 nữ, tăng 1,4 nam/100 nữ
so với năm 1999.
Biểu đồ dân số Việt Nam qua các mốc thời gian
NGUYÊN NHÂN
Chủ quan
Nhận thức không đủ về hậu quả của tăng dân số.
Nhận thức không đủ về hậu quả của tăng dân số.
Tư tưởng lạc hậu còn tồn tại trong một số người dân.
Tư tưởng lạc hậu còn tồn tại trong một số người dân.
Khách quan
Về mặt xã hội
Về mặt xã hội
Về mặt kinh tế
Về mặt kinh tế


Thực hiện công tác về dân số và kế
hoạch hóa gia đình chưa được làm
tốt còn nhiều vấn đề thiếu sót.

Phong tục tập quán của người dân.

Cơ quan chính quyền các cấp quan
tâm chưa đúng mức.

Sự tác động của các yếu tố ảnh
hưởng khác.

Không có điều kiện để tìm hiểu.

Thực hiện công tác về dân số và kế
hoạch hóa gia đình chưa được làm
tốt còn nhiều vấn đề thiếu sót.

Phong tục tập quán của người dân.

Cơ quan chính quyền các cấp quan
tâm chưa đúng mức.

Sự tác động của các yếu tố ảnh
hưởng khác.

Không có điều kiện để tìm hiểu.

Kinh tế kém phát triển dẫn đến nhu

cầu lao động tăng.

Việc di dân cũng là nguyên nhân
gây gia tăng dân số ở một số nước
trên thế giới.

Kinh tế kém phát triển dẫn đến nhu
cầu lao động tăng.

Việc di dân cũng là nguyên nhân
gây gia tăng dân số ở một số nước
trên thế giới.
HẬU QUẢ

Bất bình đẳng

Ô nhiễm môi trường

Các vấn đề xã hội

Thiếu lương thực, thực phẩm.

Sự đói nghèo và lạc hậu.

Chất lượng cuộc sống giảm.
HẬU QUẢ

Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Tăng khoảng cách giàu nghèo: Trong hơn 6 tỷ dân chỉ có

một tỷ người là sống sung sướng,họ tiêu thu 80% tài
nguyên trên trái đất, 20% còn lại dành cho hơn 5 tỷ dân,
chủ yếu là ở các nước đang phát triển.
CÁC GIẢI PHÁP

Thực hiện nhiều chương trình tuyên truyền và
giảng dạy để nâng cao hiểu biết.

Có chiến lược thực hiện kế hoạch hóa gia đình
phổ biến và có hiệu quả.

Tạo ra những cơ hội việc làm để hạn chế tác
động tiêu cực của quá trình đô thị hóa: tránh
tình trạng dân số tập trung quá đông tại các đô
thị.

Nâng cao khả năng tiếp cận đối với các dịch vụ
về sức khỏe, bao gồm kế hoạch hóa gia đình.

Cần thực hiện chế tài về dân số một cách
nghiêm túc

Mở rộng hơn nữa các cơ hội về giáo dục, nâng
cao hiểu biết cho con người, một thực tế chứng
minh rằng những người phụ nữ và nam giới có
giáo dục có xu hướng muốn một gia đình nhỏ
hơn.

Cải thiện tình trạng trẻ em sinh ra bị chết, chỉ khi
các cặp vợ chồng cảm thấy yên tâm về những đứa

con mình sinh ra, về khả năng sống sót của chúng,
các cặp vợ chồng mới sẵn sàng sinh ít con hơn.

Tuyên truyền các biện pháp tránh thai
KẾT LUẬN
Dân số ngày càng tăng nhanh không những gây ra
nhiều hậu quả như đói nghèo, bất bình đẳng Mà
còn tạo ra gánh nặng lên tài nguyên thiên nhiên ngày
một trầm trọng hơn, tài nguyên thiên nhiên thì ngày
càng cạn kiện dần nhưng dân số thì ngày càng tăng
lên và kéo theo nhiều vấn đề bất cập. Vì vậy cần có
những giải pháp thiết thực để làm giảm sự gia tăng
dân số nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc
sống của con người ngày một tốt hơn.
Cảm ơn thầy và các bạn đã theo
dõi!!!

×