Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình(t2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.99 KB, 4 trang )

Tiết PPCT: 26
Ngày soạn: 6/3/2010
Ngày dạy: 11/3/2010
Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (T2)
I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được.
1. Về kiến thức:
- Hình thành khái niệm hôn nhân, hiểu được những điều cơ bản nhất về chế
độ hôn nhân của nước ta hiện nay.
- Khái niệm gia đình và chức năng của gia đình với trách nhiệm của các
thành viên trong mối quan hệ với gia đình.
2. Về kỷ năng:
HS có thể sử dụng các kiến thức đã học để nhận xét, lý giải, phê phán một số
quan niệm, thái độ, hành vi sai trái về quan hệ hôn nhân và gia đình.
3. Về thái độ:
- Đồng tình và ủng hộ những quan niệm, những hành động đúng và tiến bộ.
- Phê phán những nhận thức lệch lạc, sai trái về quan hệ hôn nhân và gia
đình trong điều kiện hiện nay.
II. Phương pháp – Phương tiện dạy học.
1. Phương pháp.
- Thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại.
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
2. Phương tiện.
- SGK, SGV lớp 10.
- Tài liệu tham khảo.
- Ca dao, tục ngữ nói về hôn nhân và gia đình.
- Một số tư luệu từ sách báo, thông tin.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra vệ sinh.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:


Tình yêu là gì? Thế nào là tình yêu chân chính?
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu tiết 1 của bài 12. Tình yêu chân
chính thể hiện ở nỗi nhớ mong, quyến luyến, ở khát vọng cùng nhau tiến tới
hôn nhân và xây dựng gia đình hạnh phúc trọn đời.
Tình yêu chân chính là nền tảng của hôn nhân và gia đình hạnh phúc. Vậy
hôn nhân là gì? Làm thế nào để xây dựng gia đình ngày càng no ấm, tiến bộ
và hạnh phúc? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài học hôm nay.
3.2. Nội dung:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Phương pháp đàm
thoại, nêu vấn đề.
Hình thành khái niệm hôn nhân.
GV thuyết trình:
Hiện nay xã hội Việt Nam có không
ít trường hợp các đôi nam nữ tự ý về
sống với nhau mà không qua đăng ký
kết hôn. Người ta gọi đó là sống thử.
GV nêu câu hỏi: Theo em về mặt
pháp lý họ có được coi là vợ chồng
hay không?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
Quan hệ vợ chồng về mặt pháp lý chỉ
được xác lập khi hai người đã đăng
ký kết hôn và quan hệ ấy được gọi là
hôn nhân.
GV: Vậy theo em hôn nhân là gì?
HS: Trả lời.

GV: Kết luận và ghi bảng khái niệm
hôn nhân.
GV hỏi: Ở nước ta pháp luật quy
định tuổi kết hôn là bao nhiêu?
HS: Trả lời.
GV: Kết luận.
Nam 20 tuổi trở lên.
Nữ 18 tuổi trở lên.
GV hỏi: Vì sao Nhà nước khuyến
khích nam nữ nên kết hôn: Nam 26
tuổi trở lên, nữ 22 tuổi trở lên?
HS: Trả lời.
GV: Kết luận.
Đó là lứa tuổi chúng ta khá trưởng
thành,ổn định về nhận thức cũng như
về quan điểm thẩm mỹ…
Hoạt động 2: Phương pháp đàm
thoại, nêu vấn đề.
HS nghiên cứu để đưa ra những đặc
điểm chủ yếu của chế độ hôn nhân ở
nước ta.
GV đặt câu hỏi:
Theo em chế độ hôn nhân ở nước ta
Theo em chế độ hôn nhân ở nước ta
Theo em chế độ hôn nhân ở nước ta
Theo em chế độ hôn nhân ở nước ta
Theo em chế độ hôn nhân ở nước ta

hiện nay bao gồm nội dung cơ bản
hiện nay bao gồm nội dung cơ bản


GV hỏi: Hôn nhân tự nguyện và tiến
GV hỏi: Hôn nhân tự nguyện và tiến
GV hỏi: Hôn nhân tự nguyện và tiến

GV bổ sung: Hôn nhân tự nguyện và
GV bổ sung: Hôn nhân tự nguyện và

2. Hôn nhân:
a. Hôn nhân là gì?
Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau
khi đã kết hôn.
b. Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện
nay.
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
+ Cơ sở: Tình yêu chân chính
+ Tự nguyện: Tự do kết hôn theo luật
định.
Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện
nay
Chung thuỷ,
yêu thương,
giúp đỡ nhau.
- Dựa trên
tình yêu chân
chính.
- Đảm bảo về
mặt pháp lý.
- Tự do ly
hôn.

Hôn nhân
một vợ một
chồng bình
đẳng
4. Củng cố : GV nhấn mạnh trọng tâm của bài học, yêu cầu HS làm bài tập
3 SGK.
5 Dặn dò:
- Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà (4, 5 SGK)
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ về nhân nghĩa, hoà nhập và hợp tác.
IV. Tổng kết rút kinh nghiệm







BCĐTTSP duyệt GVHD duyệt SVTT ký tên

×