Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIAO AN KI THUAT HKII CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.77 KB, 29 trang )

KĨ THUẬT
Tiết 19: NUÔI DƯỢNG GÀ

A/ MỤC TIÊU:
HS cần phải :
- Nêu được mục đích, ý nghóa của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, uống.
- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Tranh ảnh sách giáo khoa.
• Phiếu học tập, phiếu đánh giá.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi:
+ Hãy kể tên các nhóm thức ăn nuôi gà.
+ Tại sao phải cho gà ăn nhiều loại thức
ăn?
+ Thức ăn tổng hợp là loại thức ăn như thế
nào?
- GV nhận xét đánh giá.
- 3 HS lần lượt trả lời trước lớp.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 1
TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NUÔI DƯỢNG GÀ
- GV nêu: Công việc cho gà ăn, uống được
gọi chung là nuôi dưỡng. Ví dụ: Ở gia đình
chúng ta thường cho gà ăn lúa hoặc thức ăn
hỗn hợp hoặc lâu lâu có tép, cá đem cho gà
ăn. Thường thì ngày cho ăn 2-3 lần vào các


buổi sáng, trưa, chiều. đòa phương chúng ta
ít nuôi gà tập trung mà chủ yếu nuôi thả, cho
nên gà uống nước thì tự tìm hoặc có gia đình
để máng nước gần nơi rải lúa (thức ăn) cho
gà ăn …
- GV hỏi: Ngoài VD trên, gia đình em nào có
cách cho gà ăn uống khác? Và cho ăn uống
như thế nào?
- YC HS đọc thầm mục 1. SGK và trả lời các
câu hỏi:
+ Nuôi dưỡng gà gồm những công việc chủ
yếu nào?
+ Nuôi dưỡng gà nhằm mục đích gì?
- HS lắng nghe.
- Vài HS phát biểu.
- Cả lớp đọc SGK và vài HS phát biểu:

+ 1 HS trả lời.
+ 1 HS trả lời.
+ 1 HS trả lời.
+ Gà được nuôi dưỡng hợp lý, đầy đủ sẽ ra
sao?
+ Ngược lại thì sao?
+ Khi nuôi gà với số lượng nhiều, có nên
chăn thả và cho ăn uống kiểu đòa phương
chúng ta không? Vì sao?
- GV kết luận: Nuôi dưỡng gà gồm 2 công
việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống
nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng
cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng gà hợp lý sẽ

giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt.
Muốn gà đạt năng suất cao phải cho gà ăn
uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh.
+ 1 HS trả lời.
+ 1 HS trả lời.
HOẠT ĐỘNG 2
TÌM HIỂU CÁCH CHO GÀ ĂN UỐNG
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- YC HS đọc mục 2a.SGK và thảo luận các
câu hỏi ghi ở phiếu học tập.
- Hết thời gian, mời đại diện nhóm báo cáo
kết quả thảo luận.
- GV kết luận, giải thích lại về nội dung 2 câu
hỏi mục 2a.SGK.
- YC HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu
hỏi:
+ Người ta đựng thức ăn cho gà con ăn bằng
gì?
+ Tại sao phải đựng bằng máng?
- GV tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung ở
SGK.
- HS ngồi theo nhóm.
- HS thảo luận trong 5 phút, ghi vào phiếu.
- Đại diện 2 nhóm lần lượt trình bày trước lớp,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Hs quan sát, lần lượt phát biểu.

NỘI DUNG GHI Ở PHIẾU HỌC TẬP
- Nhóm 1, 2, 3:

+ Gà thường trải qua những thời kỳ nào?
+ Từng thời kỳ phải cho gà ăn những loại thức ăn nào?
- Nhóm 4, 5, 6:
+ Vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm?
+ Cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào (kể tên) để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng và
vi-ta-min?
- YC HS đọc mục 2b.SGK và trao đổi theo cặp
các câu hỏi sau: (GV dán câu hỏi lên bảng)
+ Nêu vai trò của nước đối với đời sống động
vật.
+ Tại sao cần cho gà uống nhiều nước?
+ Nước cho gà uống phải như thế nào? Nếu
mùa đông thì cần cho gà uống nước gì?
+ Máng đựng nước nên đặt ở đâu?
- HS đọc SGK và trao đổi theo cặp.
+ Quan sát hình 2 SGK, em hãy cho biết
người ta cho gà ăn, uống như thế nào?
- Mời HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tóm tắt lại.
- 5 HS lần lượt trình bày trước lớp. Cả lớp
nhận xét, bổ sung.
KẾT LUẬN
Khi nuôi gà phải cho ăn uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều
loại thức ăn phù hợp với nhu cầu về dinh dưỡng ở từng thời kỳ sinh trưởng và thường xuyên
cung cấp đủ nước cho gà uống. Thức ăn, nước uống dùng để nuôi gà phải sạch sẽ, không bò ôi,
mốc và được đựng trong máng sạch.
LƯU Ý HS
Dùng nước máy, nước giếng cho gà uống để đảm bảo sạch sẽ. Máng uống phải luôn có đầy
đủ nước.
HOẠT ĐỘNG 3

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- Phát cho mỗi HS 1 phiếu đánh giá và YC HS
làm bài cá nhân.
- Xong, GV nêu đáp án.
- GV kiểm tra kết quả làm bài của HS bằng
cách cho các em giơ tay.
- Gv đánh giá chung kết quả làm bài, nắm bài
của HS.
- HS làm bài.
- HS đối chiếu với bài làm của mình trên
phiếu.
- HS giơ tay.
NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bò tiết sau “Chăm sóc gà”. - HS lắng nghe.
KĨ THUẬT
Tiết 20: CHĂM SÓC GÀ

A/ MỤC TIÊU:
HS cần phải :
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Tranh ảnh sách giáo khoa.
• Phiếu học tập (HĐ2), phiếu đánh giá.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV lần lượt nêu câu hỏi:

+ Nuôi dưỡng gà gồm những công việc chủ
- 3 HS lần lượt phát biểu.
yếu nào? Nuôi dưỡng gà nhằm mục đích gì?
+ Gà được nuôi dưỡng hợp lý, đầy đủ sẽ ra
sao?
+ Tại sao cần cho gà uống nhiều nước?
Nước cho gà uống phải như thế nào? Nếu
mùa đông thì cần cho gà uống nước gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 1
TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH, TÁC DỤNG CỦA VIỆC CHĂM SÓC GÀ
- GV nêu: Khi nuôi gà, ngoài việc cho ăn
uống, chúng ta còn cần tiến hành một số
công việc khác như: sưởi ấm cho gà mới nở,
che nắng, chắn gió lùa, … để giúp gà không
bò rét hoặc nắng, nóng. Tất cả những công
việc đó được gọi là chăm sóc gà.
- YC Hs đọc mục 1.SGK để lần lượt trả lời
các câu hỏi:
+ Chăm sóc gà nhằm làm gì?
+ Gà được chăm sóc tốt sẽ như thế nào?
+ Ngược lại thì sao?
- GV nhấn mạnh và kết luận lại: Gà cần ánh
sáng, nhiệt độ, không khí, nước và các chất
dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển.
Chăm sóc gà nhằm tạo điều kiện về ánh
sáng, nhiệt độ, không khí thích hợp cho gà
sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc gà đầy

đủ giúp gà khỏe mạnh, mau lớn, có sức
chống bệnh tốt và góp phần nâng cao năng
suất nuôi gà.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm mục 1 và lần lượt phát biểu:
+ 1 HS
+ 1 HS
+ 1 HS
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 2
TÌM HIỂU CÁCH CHĂM SÓC GÀ
- Chia lớp 6 nhóm. YC các nhóm đọc mục
2.SGK và thảo luận các câu hỏi ghi ở phiếu
học tập.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ các nhóm.
- Hết thời gian, mời đại diện các nhóm báo
cáo kết quảthảo luận.
- GV kết luận lại : Gà không được nóng quá,
rét quá, ẩm quávà dễ bò ngộ độc với thức ăn
có vò mặn, thức ăn bò ôi thiu, mốc. Khi nuôi
gà cần chăm sóc bằng nhiều cách như : sưởi
- Hs ngồi theo nhóm, đọc mục 2 (nhóm 1-6
đọc mục 2a, nhóm 2-4 đọc mục 2b, nhóm 3-5
đọc mục 2c), thảo luận trong 6 phút.
- Đại diện 3/6 nhóm báo cáo, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung. (Nhóm thứ nhất báo cáo
xong câu 1, GV nhấn mạnh lại và giải thích
thêm nội dung này).
- HS lắng nghe.
ấm cho gà con, chống nóng, chống rét,

phòng ẩm cho gà, không cho gà ăn thức ăn
ôi, mốc, mặn, …
NỘI DUNG GHI Ở CÁC PHIẾU HỌC TẬP
* Nhóm 1-6 :
1) Nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật.
2) Tại sao phải sưởi ấm cho gà con? Nhiệt độ chuồng nuôi gà con khoảng bao nhiêu độ C?
3) Dựa vào hình 1.SGK và sự hiểu biết, hãy nêu các dụng cụ và cách sưởi ấm cho gà con.
* Nhóm 2-4 :
1) Khi nóng quá, rét quá, hoặc ẩm cao gà sẽ bò gì?
2) Chúng ta có thể chống nóng, chống rét, ẩm cho gà bằng cách nào?
* Nhóm 3-5 :
1) Quan sát hình 2.SGK hãy nêu tên những thức ăn gà không được ăn.
2) Khi bò ngộ độc thức ăn, gà có dấu hiệu như thế nào?
3) Nêu tóm tắt cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
HOẠT ĐỘNG 3
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- Phát cho mỗi HS 1 phiếu đánh giá và YC HS
làm bài cá nhân.
- Xong, GV nêu đáp án.
- GV kiểm tra kết quả làm bài của HS bằng
cách cho các em giơ tay.
- Gv đánh giá chung kết quả làm bài, nắm bài
của HS.
- HS làm bài.
- HS đối chiếu với bài làm của mình trên
phiếu.
- HS giơ tay.
NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS áp dụng những kiến thức đã học vào

thực tế để giúp đỡ gia đình.
- Chuẩn bò tiết sau “Vệ sinh phòng bệnh cho
gà”.
- 2 HS đọc Ghi nhớ SGK.
- HS lắng nghe.
- HS ghi sổ tay.
KĨ THUẬT
Tiết 21:VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ

A/ MỤC TIÊU:
HS cần phải :
- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Tranh ảnh sách giáo khoa.
• Phiếu học tập (HĐ2), phiếu đánh giá kết quả học tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gv lần lượt nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:
+ Chăm sóc gà là gồm những công việc
nào?
+ Chúng ta có thể chống nóng, chống rét,
ẩm cho gà bằng cách nào?
+ Nêu tóm tắt cách phòng ngộ độc thức ăn
cho gà.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 3 HS lần lượt trả lời trước lớp
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG 1
TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH, TÁC DỤNG CỦA VIỆC VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
- YC HS đọc mục 1.SGK và nêu tên các công
việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- GV nhận xét, tóm tắt lại.
- GV nêu: Những công việc trên được gọi
chung là vệ sinh phòng bệnh cho gà. Vậy, thế
nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà? Tại sao
phải vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- GV tóm tắt lại và nêu thành khái niệm:
Những công việc được thực hiện nhằm
giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của
vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có
sức chống bệnh tốt được gọi chung là Vệ sinh
phòng bệnh.
- YC HS nêu mục đích, tác dụng của vệ sinh
phòng bệnh cho gà.
- GV nhận xét và tóm tắt nội dung hoạt
động 1:
Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi
trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng
nuôi trong sạch và giúp cho cơ thể gà tăng
sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khỏe mạnh, ít bò
các bệnh đường ruột, đường hô hấp và các
bệnh dòch như: cúm gà, Niu-cát-xơn, tụ huyết
trùng, v.v ….
- Cả lớp đọc thầm SGK, vài HS phát biểu.
- HS phát biểu trả lời theo cách hiểu của các
em.
- HS lắng nghe.

- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 2
TÌM HIỂU CÁCH VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
- YC HS nhắc lại những công việc vệ sinh
phòng bệnh cho gà.
- Chia lớp 6 nhóm. YC các nhóm đọc mục
- 1 HS nhắc lại.
- Hs ngồi theo nhóm, đọc mục 2 (nhóm 1-2
2.SGK và kết hợp với những kiến thức đã học
ở các bài trước, đã học ở lớp 4 để thảo luận
các câu hỏi ghi ở phiếu học tập.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ các nhóm.
- Hết thời gian, mời đại diện các nhóm báo
cáo kết quảthảo luận.
- GV nhận xét lại, kết hợp với giải thích minh
họa thêm.
đọc mục 2a, nhóm 3-4 đọc mục 2b, nhóm 5-6
đọc mục 2c), thảo luận trong 6 phút.
- Đại diện 3/6 nhóm báo cáo, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
NỘI DUNG GHI Ở CÁC PHIẾU HỌC TẬP
* Nhóm 1-2 :
1) Dụng cụ cho gà ăn uống gồm những gì? Tác dụng của các dụng cụ này là gì?
2) Theo em, vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống có tác dụng gì?
3) Cần vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống như thế nào?
* Nhóm 3-4 :
1) Tác dụng của chuồng nuôi gà là gì?
2) Không khí có tác dụng gì đối với đời sống động vật? Nếu như không thường xuyên làm vệ
sinh chuồng thì không khí ở chuồng sẽ như thế nào?

3) Chúng ta vệ sinh chuồng như thế nào?
* Nhóm 5-6 :
1) Thế nào là dòch bệnh? Nếu gà bò dòch bệnh sẽ như thế nào?
2) Hãy kể tên các loại dòch bệnh ở gà mà em biết?
3) Để cho gà khỏi bò dòch bệnh, chúng ta cần làm gì? Quan sát hình 2.SGK hãy cho biết vò trí
tiêm và nhỏ thuốc phòng dòch bệnh cho gà.
HOẠT ĐỘNG 3
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- Phát cho mỗi HS 1 phiếu đánh giá và YC HS
làm bài cá nhân.
- Xong, GV nêu đáp án.
- GV kiểm tra kết quả làm bài của HS bằng
cách cho các em giơ tay.
- Gv đánh giá chung kết quả làm bài, nắm bài
của HS.
- HS làm bài.
- HS đối chiếu với bài làm của mình trên
phiếu.
- HS giơ tay.
NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS áp dụng những kiến thức đã học vào
thực tế để giúp đỡ gia đình.
- Chuẩn bò tiết sau “Lắp xe cần cẩu”
- 3 HS đọc Ghi nhớ SGK.
- HS lắng nghe.
- HS ghi sổ tay.
KĨ THUẬT
Tiết 22: LẮP XE CẦN CẨU


A/ MỤC TIÊU:
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kó thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Tranh ảnh sách giáo khoa, mẫu xe lắp sẵn.
• Bộ mô hình lắp ghép kó thuật.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là dòch bệnh? Nếu gà bò dòch
bệnh sẽ như thế nào?
+ Hãy kể tên các loại dòch bệnh ở gà mà em
biết?
+ Để cho gà khỏi bò dòch bệnh, chúng ta cần
làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Mỗi HS trả lời 1 câu.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV giới thiệu về bộ lắp ghép lớp 5.
- GV giới thiệu mẫu và ghi tựa bài.
- GV hỏi về tác dụng của xe cần cẩu trong
thực tế cuộc sống.
- GV kết luận.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- Vài HS phát biểu.
HOẠT ĐỘNG 1

QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU
- YC HS quan sát mẫu và quan sát kó từng bộ
phận. GV nêu câu hỏi:
+ Để lắp được xe cần cẩu, cần lắp mấy bộ
phận? Kể ra.
- HS quan sát, lần lượt phát biểu:
+ 1 HS nêu, cả lớp nhận xét, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 2
HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT
Hướng dẫn chọn chi tiết
- GV YC HS nêu các chi tiết cần để lắp được
xe cần cẩu.
- GV mời một số HS lên cùng chọn đúng đủ
các chi tiết và xếp vào nắp hộp.
- HS dựa vào bảng chi tiết ở SGK nêu.
- 2 HS lên cùng chọn với GV.
Hướng dẫn lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ cần cẩu:
- YC HS quan sát hình 2.SGK và trả lời câu
hỏi: Để lắp giá đỡ, em cần chọn chi tiết nào?
- GV lắp 4 thanh 7 lỗ vào tấm nhỏ.
- GV hướng dẫn cách lắp các thanh 5 lỗ vào
các thanh 7 lỗ, thanh chữ U dài vào các thanh
7 lỗ.
- GV dùng vít lắp thanh chữ U ngắn và lắp
tiếp bánh đai và tấm nhỏ.
* Lắp cần cẩu:
- YC HS quan sát hình 3a và gọi HS lên tự lắp
- GV nhận xét, bổ sung.
- Tương tự gọi Hs lần lượt lắp hình 3b, 3c.

- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách lắp hình
3c.
* Lắp các bộ phận khác:
- Tổ chức tương tự như trên.
- 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết.
- CẢ lớp quan sát.
- 2 HS lên trước lớp và lần lượt lắp theo lời
hướng dẫn của GV.
- HS quan sát.
- 1 HS lên bảng lắp, cả lớp quan sát.
- 2 HS lần lượt lên lắp.
Lắp ráp xe cần cẩu
- GV lắp ráp xe cần cẩu như các bước ở SGK.
- Đề nghò lớp kiểm tra hoạt động của xe vừa
lắp xong.
- Cả lớp quan sát.
- Vài HS lên kiểm tra và nêu nhận xét.
Tháo rời các chi tiết
- Mời HS lên tháo rời các chi tiết.
- GV nhận xét.
- Vài HS lên tháo và xếp gọn các chi tiết vào
hộp.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- YC HS nhắc lại các bước lắp xe cần cẩu.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bò tiết sau: Thực hành.
- 1, 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
KĨ THUẬT
Tiết 23: LẮP XE CẦN CẨU

(tiết2)

A/ MỤC TIÊU:
Học sinh thực hành lắp xe cần cẩu, hoàn thành sản phẩm. Yêu cầu học sinh lắp đúng theo
quy trình đã hướng dẫn.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bộ lắp ghép mô hình kó thuật lớp 5.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- YC HS nêu lại quy trình, các bước lắp xe
cần cẩu.
- GV nhận xét.
- 2 HS nêu.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- GV ghi tựa.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 1
HỌC SINH THỰC HÀNH
* Chọn chi tiết
- GV mời HS lên nhận bộ lắp ghép và chọn
đủ các chi tiết như đã nêu ở SGK.
- GV kiểm tra cả lớp.
* Lắp từng bộ phận
- YC HS nêu lại quy trình lắp.
- GV nhắc HS: Phải quan sát thật kó các hình
trong SGK và đọc nội dung của từng bước lắp.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở, uốn nắn, giúp
đỡ HS còn lúng túng.

* Lắp ráp xe cần cẩu
- YC HS quan sát hình 1, đọc kó các bước lắp
như ở SGK.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS thêm.
- HS lắp xong, GV lưu ý HS:
+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời
quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.
+ Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các
hướng và có nâng lên hạ xuống được không.
- HS nhận bộ lắp ghép và chọn các chi tiết,
xếp vào nắp hộp.
- HS dựa vào ghi nhớ, nêu.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS thực hành lắp.
- HS quan sát, đọc và lắp ráp.
- HS lắng nghe và kiểm tra lại.
HOẠT ĐỘNG 2
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
- GV chỉ đònh HS lên trưng bày sản phẩm.
- GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá theo mục III
SGK.
- GV cử HS lên kiểm tra, đánh giá.
- GV đánh giá sản phẩm theo 2 mức: A và B
(A
+
).
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn
vào hộp.
- 5, 7 HS trưng bày sản phẩm của mình.
- Cả lớp lắng nghe.

- 3 HS lên, dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để
kiểm tra và nêu nhận xét sản phẩm của bạn
trước lớp.
- HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
như ban đầu.
NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần làm việc - HS lắng nghe.
của HS.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bò tiết sau: Lắp xe ben.
- HS lắng nghe.
KĨ THUẬT
Tiết 24: LẮP XE BEN

A/ MỤC TIÊU:
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kó thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
• Tranh ảnh sách giáo khoa, mẫu xe ben lắp sẵn.
• Bộ mô hình lắp ghép kó thuật.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. - HS để đồ dùng học tập lên bàn.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu bài học.
- YC HS nêu tác dụng của xe ben trong thực
tế.

- GV chốt lại.
- HS lắng nghe.
- Một vài HS phát biểu.
HOẠT ĐỘNG 1
QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kó từng bộ phận.
- Hỏi: Để lắp được xe ben, cần lắp mấy bộ
phận? Kể ra.
- HS quan sát
- HS vừa quan sát vừa chú ý lắng nghe.
- Vài HS phát biểu.
HOẠT ĐỘNG 2
HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT
Hướng dẫn chọn chi tiết
- GV YC HS nêu các chi tiết cần để lắp được
xe cần cẩu.
- GV mời một số HS lên cùng chọn đúng đủ
các chi tiết và xếp vào nắp hộp.
- HS dựa vào bảng chi tiết ở SGK nêu.
- 2 HS lên cùng chọn với GV: 1HS đọc tên
các chi tiết, 1 chọn.
Hướng dẫn lắp từng bộ phận
* Lắp khung sàn xe và giá đỡ.
- YC HS quan sát hình 2.SGK và trả lời câu
- HS quan sát và trả lời, đồng thời 1 em lên
hỏi: Để khung sàn xe và lắp giá đỡ, em cần
chọn chi tiết nào?
- Gọi HS lên lắp.
- GV lắp giá đỡ.

* Lắp sàn ca bin và thanh đỡ.
- YC HS quan sát H3.SGK và cho biết: Để lắp
được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài những
chi tiết ở H2, cần thêm những chi tiết nào?
- GV lắp.
* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
- YC HS quan sát H4 và trả lời câu hỏi ở SGK
- Gọi HS lên lắp một trục hệ thống.
- GV nhận xét và lắp tiếp cho hoàn chỉnh.
Đồng thời lưu ý HS vò trí và số lượng vòng
hãm ở mỗi trục bánh xe.
* Lắp trục bánh xe trước.
- Gọi HS lên lắp.
- GV nhận xét và bổ sung.
* Lắp ca bin (H5b)
- Gọi HS lên lắp.
bảng chọn chi tiết.
- 1 HS lên lắp khung sàn xe.
- HS quan sát.
- 1 HS nêu.
- HS quan sát.
- Cả lớp quan sát, 1 HS trả lời.
- 1 HS lên lắp.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 1 HS lên lắp, cả lớp quan sát, nhận xét.
- 1 HS lên lắp, cả lớp quan sát, nhận xét.
- HS nhận xét các bước lắp của bạn.
Lắp ráp xe ben
- GV tiến hành lắp theo các bước hướng dẫn ở
SGK.

- GV lưu ý HS và làm mẫu:
+ Bước lắp ca bin:
_ Lắp 2 tấm bên của chữ U vào 2 bên tấm
nhỏ.
_ Lắp tấm mặt ca bin vào 2 tấm bên của chữ
U.
_ Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.
+ Các bước lắp khác, GV YC HS trả lời các
câu hỏi ở SGK.
- Kiểm tra sản phẩm: GV vừa hướng dẫn cách
kiểm tra vừa làm mẫu: Kiểm tra mức độ nâng
lên, hạ xuống của thùng xe.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe, quan sát.
+ 1 số HS phát biểu.
- HS lắng nghe, quan sát.
Tháo rời các chi tiết
- GV hướng dẫn cách tháo rời các chi tiết.
- Gọi HS tháo rời các chi tiết.
- HS lắng nghe.
- Vài HS lên tháo và xếp gọn các chi tiết vào
nắp hộp.
NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần làm việc
của HS.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS tiết sau mang theo túi đựng để cất
giữ các bộ phận lại để tiết 3 tiếp tục lắp hoàn
chỉnh xe ben.

- HS lắng nghe.
KĨ THUẬT
Tiết 25: LẮP XE BEN
(tiết2)

A/ MỤC TIÊU:
Học sinh chọn đúng các chi tiết và lắp được các bộ phận của xe ben.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bộ lắp ghép mô hình kó thuật lớp 5.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV hỏi:
+ Xe ben trong thức tế dùng để làm gì?
+ Hãy nêu lại các bước lắp xe ben.
+ Hãy nêu quy trìng lắp xe ben.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 3 HS lần lượt trả lời.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- GV ghi tựa.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 1
HỌC SINH THỰC HÀNH
* Chọn chi tiết
- GV mời HS lên nhận bộ lắp ghép và chọn
đủ các chi tiết như đã nêu ở SGK.
- GV kiểm tra cả lớp.
* Lắp từng bộ phận
- YC HS nêu lại quy trình lắp.

- GV nhắc HS: Phải quan sát thật kó các hình
trong SGK và đọc nội dung của từng bước lắp
để lắp cho đúng.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở, uốn nắn, giúp
đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc nhở thêm:
+ Khi lắp khung sàn xe và giá đỡ (H2.SGK),
cần phải chú ý đến vò trí trên, dưới của các
thanh 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U
- HS nhận bộ lắp ghép và chọn các chi tiết,
xếp vào nắp hộp.
- HS dựa vào ghi nhớ, nêu.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS thực hành lắp.
- HS vừa lắp vừa lắng nghe.
dài.
+ Khi lắp H3.SGK, cần chú ý thứ tự lắp các
chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết trước.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp
đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
HOẠT ĐỘNG 2
KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN ĐÃ LẮP
- YC HS kiểm tra lại các bộ phận có đúng như
hình và hướng dẫn ở SGK.
- GV kiểm tra một số HS, nêu nhận xét, cách
sửa chữa (nếu HS lắp chưa đúng).
- HS tự kiểm tra.
- HS lắng nghe.
NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- YC HS bỏ các bộ phận vừa lắp vào túi đựng

để tiết sau lắp ráp xe ben.
- GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần làm việc
của HS.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn tiết sau chuẩn bò đầy đủ để thực hành
tiếp.
- HS bỏ các bộ phận vào túi.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
KĨ THUẬT
Tiết 26: LẮP XE BEN
(tiết3)

A/ MỤC TIÊU:
Học sinh thực hành lắp ráp xe ben và hoàn thành sản phẩm.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bộ lắp ghép mô hình kó thuật lớp 5 và các bộ phận của xe ben đã lắp sẵn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. - HS để các bộ phận xe ben đã lắp lên bàn.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- GV ghi tựa.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 1
LẮP RÁP XE BEN
- YC HS nêu lại các bước lắp xe ben.
- GV nhắc HS cần lắp đúng theo hướng dẫn.

- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- 1, 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành lắp ráp.
HOẠT ĐỘNG 2
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
- GV chỉ đònh một số HS trưng bày sản phẩm.
- GV mời 3,4 HS lên kiểm tra, đánh giá.
- Gọi HS nêu lại tiêu chuẩn đánh giá như ở
SGK.
- GV đánh giá, kết luận lại.
- YC HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
- 3,4 HS trưng bày sản phẩm.
- 3,4 HS lên bảng.
- 1 HS nêu.
- Những HS được chọn lên nêu nhận xét đánh
giá về sản phẩm của bạn.
- HS tháo rời các chi tiết.
KẾT THÚC
- GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần làm việc
của HS.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bò tiết sau: “Lắp máy bay trực
thăng”
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
KĨ THUẬT
Tiết 27: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG

A/ MỤC TIÊU:

HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kó thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
• Tranh ảnh sách giáo khoa, mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn.
• Bộ mô hình lắp ghép kó thuật.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. - HS để đồ dùng học tập lên bàn.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- GV ghi tựa.
- GV giới thiệu tác dụng của máy bay trực
thăng trong thực tế
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 1
QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU
- Cho HS quan sát mẫu máy bay đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kó từng bộ phận.
- Hỏi: Để lắp được máy bay trực thăng, cần
- HS quan sát
- HS vừa quan sát vừa chú ý lắng nghe.
- 1 HS phát biểu, vài HS lặp lại.
lắp mấy bộ phận? Kể ra.
HOẠT ĐỘNG 2
HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT
Hướng dẫn chọn chi tiết

- GV YC HS nêu các chi tiết cần để lắp được
máy bay trực thăng.
- GV mời một số HS lên cùng chọn đúng đủ
các chi tiết và xếp vào nắp hộp.
- HS dựa vào bảng chi tiết ở SGK nêu.
- 2 HS lên cùng chọn với GV: 1HS đọc tên
các chi tiết, 1HS chọn.
Lắp từng bộ phận
* Lắp thân và đuôi
- YC HS quan sát hình 2.SGK và trả lời câu
hỏi: Để lắp được thân và đuôi máy bay, em
cần chọn chi tiết nào? Số lượng là bao
nhiêu?
- GV vừa hướng dẫn, vừa lắp mẫu cho HS
quan sát.
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ
- YC HS quan sát H3 và trả lời câu hỏi ở SGK
- GV hỏi: Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ,
em cần phải chọn những chi tiết nào? Lắp ra
sao?
- GV nhắc nhở HS thêm.
* Lắp ca bin (H4)
- Gọi HS lên lắp.
- GV nhận xét lại.
* Lắp cánh quạt
- YC HS hình 5 và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV hướng dẫn lắp.
* Lắp càng máy bay (H6)
- GV vừa hướng dẫn, vừa thao tác chậm và
lưu ý cho HS biết mặt trái, phải của càng.

- YC HS quan sát hình và trả lời câu hỏi ở
SGK.
- Gọi HS lên lắp càng thứ 2.
- GV nhận xét lại, nhắc nhở một số thao tác.
- HS quan sát và trả lời, đồng thời 1 em lên
bảng chọn chi tiết.
- HS nghe và quan sát.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời và lên bảng lắp, cả lớp quan sát,
nhận xét, bổ sung.
- 1 HS lên lắp, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, vài HS trả lời, cả lớp nhận xét,
bổ sung.
- Cả lớp quan sát.
- HS vừa nghe, vừa quan sát thao tác của GV.
- Cả lớp quan sát, 1_2 HS trả lời.
- 1 HS lắp, cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
Lắp ráp máy bay
- YC HS nhắc lại các bước lắp ráp máy bay.
- GV thao tác chậm.
- GV hướng HS kiểm tra các mối ghép đã
đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa đỡ sàn
ca bin và càng máy bay trực thăng.
- 1 HS nêu.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
- Gọi HS lên và hướng dẫn cách tháo rời các
chi tiết.
- GV nhận xét.

- 3 HS lên tháo rời, cả lớp quan sát.
KẾT THÚC
- GV nhận xét tiết học, tinh thần thái độ học
tập của HS.
- Dặn HS tiết sau mang theo túi để đựng các
bộ phận lắp xong.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
KĨ THUẬT
Tiết 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
(tiết 2)

A/ MỤC TIÊU:
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp được từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng
đúng kó thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
• Tranh ảnh sách giáo khoa.
• Bộ mô hình lắp ghép kó thuật.
• Túi để đựng các bộ phận.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV hỏi:
+ Máy bay trực thăng trong thực tế dùng để
làm gì?
+ Hãy nêu lại các bước lắp máy bay.
+ Hãy nêu quy trìng lắpmáy bay.
- GV nhận xét, đánh giá.

- 3 HS lần lượt trả lời.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- GV ghi tựa.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 1
HỌC SINH THỰC HÀNH
* Chọn chi tiết
- GV mời HS lên nhận bộ lắp ghép và chọn
đủ các chi tiết như đã nêu ở SGK.
- GV kiểm tra cả lớp.
* Lắp từng bộ phận
- YC HS nêu lại quy trình lắp.
- HS nhận bộ lắp ghép và chọn các chi tiết,
xếp vào nắp hộp.
- HS dựa vào ghi nhớ, nêu.
- GV nhắc HS: Phải quan sát thật kó các hình
trong SGK và đọc nội dung của từng bước lắp
để lắp cho đúng.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở, uốn nắn, giúp
đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc nhở thêm:
+ Lắp thân và đuôi máy bay như đã hướng
dẫn ở tiết trước.
+ Lắp cánh quạt phải đủu số vòng hãm.
+ Lắp cánh máy bay phải chú ý vò trí trên,
dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của
càng máy bay để sử dụng vít cho phù hợp.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS thực hành lắp.

- HS vừa lắp vừa lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 2
KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN ĐÃ LẮP
- YC HS kiểm tra lại các bộ phận có đúng như
hình và hướng dẫn ở SGK.
- GV chỉ đònh một số HS trưng bày các bộ
phận đã lắp.
- Mời 1 số HS lên kiểm tra sản phẩn của bạn
xem đã lắp đúng, chắc, không xộc xệch hay
không?
- GV kiểm tra, nhận xét, đánh giá lại, tuyên
dương những HS lắp đúng, chắc, đẹp, ….
- YC HS bỏ các bộ phận vào túi để tiết sau
lắp ráp.
- HS tự kiểm tra.
- 3_4 HS trưng bày.
- 3_4 HS lên kiểm tra và nêu nhận xét trước
lớp.
- HS bỏ vào túi đã chuẩn bò.
NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần làm việc
của HS.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn tiết sau chuẩn bò đầy đủ để thực hành
tiếp.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
KĨ THUẬT
Tiết 29: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG

(tiết 3)

A/ MỤC TIÊU:
Lắp ráp máy bay trực thăng, hoàn thành sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm đúng hướng dẫn.
Giáo dục cho HS tính sáng tạo.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
• Các bộ phận đã lắp sẵn.
• Bộ mô hình lắp ghép kó thuật.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. - HS để đồ dùng học tập lên bàn.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- GV ghi tựa.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 1
LẮP RÁP MÁY BAY TRỰC THĂNG
- Mời HS đọc mục 2.SGK.86.
- GV lưu ý HS:
+ Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và
giá đỡ phải lắp đúng vò trí.
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy
bay phải lắp thật chặt.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành lắp ráp.
HOẠT ĐỘNG 2

ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
- GV chỉ đònh một số HS trưng bày sản phẩm.
- GV mời 3,4 HS lên kiểm tra, đánh giá.
- Gọi HS nêu lại tiêu chuẩn đánh giá như mục
III ở SGK.
- GV đánh giá, kết luận lại.
- YC HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
- 3,4 HS trưng bày sản phẩm.
- 3,4 HS lên bảng.
- 1 HS nêu.
- Những HS được chọn lên nêu nhận xét đánh
giá về sản phẩm của bạn.
- HS tháo rời các chi tiết.
NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần làm việc
của HS.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn tiết sau chuẩn bò đầy đủ để “Lắp rô –
bốt”.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
KĨ THUẬT
Tiết 30: LẮP RÔ – BỐT

A/ MỤC TIÊU:
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt.
- Lắp được rô - bốt đúng kó thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, kiên nhẫn khi tháo các chi tiết của rô - bốt.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
• Tranh ảnh sách giáo khoa.
• Bộ mô hình lắp ghép kó thuật.
• Mẫu rô – bốt đã lắp sẵn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. - HS để đồ dùng học tập lên bàn.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- GV ghi tựa.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 1
QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU
- Cho HS quan sát mẫu rô - bốt đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kó từng bộ phận.
- Hỏi: Để lắp được rô - bốt, cần lắp mấy bộ
phận? Kể ra.
- GV nhấn mạnh lại.
- HS quan sát
- HS vừa quan sát vừa chú ý lắng nghe.
- 1 HS phát biểu, vài HS lặp lại.
HOẠT ĐỘNG 2
HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT
Hướng dẫn chọn chi tiết
- GV YC HS nêu các chi tiết cần để lắp được
rô - bốt.
- GV mời một số HS lên cùng chọn đúng đủ
các chi tiết và xếp vào nắp hộp.
- HS dựa vào bảng chi tiết ở SGK nêu.

- 2 HS lên cùng chọn với GV: 1HS đọc tên
các chi tiết, 1HS chọn và xếp vào nắp hộp.
Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô – bốt:
- YC HS quan sát hình 2a và gọi HS lên lắp
mặt trước của chân rô – bốt.
- GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lắp tiếp
mặt trước chân thứ hai.
- Gọi HS lên lắp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để
làm bàn chân.
- GV nhận xét, sau đó hướng dẫn lắp hai chân
vào hai bàn chân.
- Hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào hai chân
rô – bốt để làm thanh đỡ.
- Cả lớp quan sát, 1 HS lên lắp.
- HS quan sát.
- 1 HS lên lắp.
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
* Lắp thân rô – bốt:
- YC HS quan sát H3 và trả lời câu hỏi ở SGK
- Gọi HS lên lắp thân rô – bốt.
* Lắp đầu rô – bốt:
- Cả lớp quan sát, 1 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS lên lắp.
- Cả lớp quan sát, 1 HS trả lời câu hỏi.
- YC HS quan sát H4 và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét và lắp đầu rô – bốt.
* Lắp các bộ phận khác:
Lắp tay rô bốt (H5a)

- GV lắp 1 tay rô – bốt.
- Gọi HS lên lắp tay còn lại.
Lắp ăng – ten (H5b)
- YC HS quan sát hình 5b và trả lời câu hỏi ở
SGK.
- Gọi HS lên lắp.
- GV nhận xét, hoàn chỉnh.
Lắp trục bánh xe (H5c)
- YC HS quan sát hình 5c và trả lời câu hỏi ở
SGK.
- GV nhận xét và hướng dẫn nhanh bước lắp.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- 1 HS lên lắp.
- Cả lớp quan sát, 1 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS lên lắp.
- Cả lớp quan sát, 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát.
Lắp ráp rô - bốt
- GV vừa lắp ráp rô – bốt theo các bước ở
SGK, vừa hướng dẫn.
- Trong các bước lắp, lưu ý HS:
+ Khi lắp thân vào giá đỡ, cần chú ý lắp
cùng với tấm tam giác vào giá đỡ.
+ Khi lắp ăng – ten vào thân rô – bốt phải
dựa vào hình 1b.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay
rô – bốt.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe.

- HS lên kiểm tra.
Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
- Gọi HS lên và hướng dẫn cách tháo rời các
chi tiết.
- GV nhận xét.
- 3 HS lên tháo rời, cả lớp quan sát.
NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần làm việc
của HS.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn tiết sau chuẩn bò đầy đủ để thực hành.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
KĨ THUẬT
Tiết 31: LẮP RÔ – BỐT
(tiết 2)

A/ MỤC TIÊU:
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết và lắp được các bộ phận rô – bốt đúng kó thuật và quy
trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, kiên nhẫn khi tháo các chi tiết của rô - bốt.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
• Tranh ảnh sách giáo khoa.
• Bộ mô hình lắp ghép kó thuật.
• Mẫu rô – bốt đã lắp sẵn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV nêu câu hỏi :
+ Hãy nêu lại quy trình lắp rô – bốt.
+ Hãy nêu tên các bộ phận cần lắp.
- GV nhận xét.
- 2 HS lần lượt nêu.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- GV ghi tựa.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 1
HỌC SINH THỰC HÀNH
* Chọn chi tiết
- GV mời HS lên nhận bộ lắp ghép và chọn
đủ các chi tiết như đã nêu ở SGK.
- GV kiểm tra cả lớp.
* Lắp từng bộ phận
- YC HS nêu lại quy trình lắp.
- GV nhắc HS: Phải quan sát thật kó các hình
trong SGK và đọc nội dung của từng bước lắp
để lắp cho đúng.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở, uốn nắn, giúp
đỡ HS còn lúng túng.
- Trong quá trình HS thực hành, GV nhắc nhở
thêm:
+ Lắp chân rô – bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy
khi lắp cần chú ý vò trí trên dưới của thanh
chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc
lắp thanh đỡ thân rô – bốt cần lắp các ốc vít
ở phía trong trước, phía ngoài sau.
+ Lắp tay rô – bốt phải quan sát kó hình 5a

và lắp 2 tay đối nhau.
+ Lắp đầu rô – bốt cần chú ý vò trí thanh chữ
U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc
nhau.
- HS nhận bộ lắp ghép và chọn các chi tiết,
xếp vào nắp hộp.
- HS dựa vào ghi nhớ, nêu.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS thực hành lắp.
- HS vừa lắp vừa lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 2
KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN ĐÃ LẮP
- YC HS kiểm tra lại các bộ phận có đúng như - HS tự kiểm tra.
hình và hướng dẫn ở SGK.
- GV chỉ đònh một số HS trưng bày các bộ
phận đã lắp.
- Mời 1 số HS lên kiểm tra sản phẩn của bạn
xem đã lắp đúng, chắc, không xộc xệch hay
không?
- GV kiểm tra, nhận xét, đánh giá lại, tuyên
dương những HS lắp đúng, chắc, đẹp, ….
- YC HS bỏ các bộ phận đã lắp vào túi để tiết
sau lắp ráp.
- 3_4 HS trưng bày.
- 3_4 HS lên kiểm tra và nêu nhận xét trước
lớp.
- HS bỏ vào túi đã chuẩn bò.
NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần làm việc
của HS.

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn tiết sau chuẩn bò đầy đủ để thực hành
và hoàn thành sản phẩm.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
KĨ THUẬT
Tiết 32: LẮP RÔ – BỐT
(tiết 3)

A/ MỤC TIÊU:
- HS lắp được rô - bốt hoàn chỉnh, đúng quy trình kó thuật và hoàn thành sản phẩm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, kiên nhẫn khi tháo các chi tiết của rô - bốt.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
• Tranh ảnh sách giáo khoa.
• Các bộ phận đã lắp ở tiết trước.
• Mẫu rô – bốt đã lắp sẵn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. - HS để các bộ phận đã lắp lên bàn.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- GV ghi tựa.
HOẠT ĐỘNG 1
LẮP RÁP RÔ - BỐT
- Mời HS đọc lại các bước lắp rô – bốt.
- YC HS kiểm tra lại các bộ phận đã lắp ở tiết
trước.
- GV bao quát lớp giúp đỡ HS còn lúng túng

và nhắc HS thêm:
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS tự kiểm tra.
- HS thực hành.
- HS vừa thực hành, vừa lắng nghe.
+ Khi lắp thân rô – bốt và giá đỡ thân cần
phải lắp cùng với tấm tam giác.
+ Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô
– bốt.
HOẠT ĐỘNG 2
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
- GV chỉ đònh một số HS trưng bày sản phẩm.
- GV mời 3,4 HS lên kiểm tra, đánh giá.
- Gọi HS nêu lại tiêu chuẩn đánh giá như mục
III ở SGK.
- GV đánh giá, kết luận lại và đánh giá chung
sản phẩm của cả lớp.
- YC HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
- 3,4 HS trưng bày sản phẩm.
- 3,4 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn.
- 1 HS nêu.
- Những HS được chọn lên nêu nhận xét đánh
giá về sản phẩm của bạn.
- HS tháo rời các chi tiết.
NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần làm việc
của HS.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn tiết sau chuẩn bò đầy đủ để “Lắp ghép
mô hình tự chọn”.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
KĨ THUẬT
Tiết 33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
Lắp xe ben
(tiết 1)

A/ MỤC TIÊU:
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kó thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, kiên nhẫn khi tháo các chi tiết của xe ben.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
• Tranh ảnh sách giáo khoa.
• Bộ mô hình lắp ghép kó thuật.
• Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. - HS để đồ dùng học tập lên bàn.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- GV ghi tựa.
- GV hỏi : Trong thực tế, xe ben dùng để làm
gì?
- HS lắng nghe.
- 1 số HS phát biểu : …. dùng để vận chuyển
cát, sỏi, đất, … cho các công trình xây dựng,
làm cầu đường, …

HOẠT ĐỘNG 1
QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kó từng bộ phận.
- Hỏi: Để lắp được xe ben, cần lắp mấy bộ
phận? Kể ra.
- GV nhấn mạnh lại.
- HS quan sát
- HS vừa quan sát vừa chú ý lắng nghe.
- 1 HS phát biểu, vài HS lặp lại.
HOẠT ĐỘNG 2
HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT
Hướng dẫn chọn chi tiết
- GV YC HS nêu các chi tiết cần để lắp được
xe ben.
- GV mời một số HS lên cùng chọn đúng đủ
các chi tiết và xếp vào nắp hộp.
- HS dựa vào bảng chi tiết ở SGK nêu.
- 2 HS lên cùng chọn với GV: 1HS đọc tên
các chi tiết, 1HS chọn và xếp vào nắp hộp.
Lắp từng bộ phận
* Lắp khung sàn xe và giá đỡ:
- YC HS quan sát hình 2 và hỏi : Để lắp được
khung sàn xe và giá đỡ, ta cần những chi tiết
nào?
- GV mời HS lên lắp.
- GV cùng lắp với HS và hướng dẫn chậm
từng thao tác, nêu rõ vò trí trên dưới của các
thanh lắp.
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ:

- YC HS quan sát H3 và trả lời câu hỏi : Để
lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài
các chi tiết ở hình 2, ta cần thêm những chi
tiết nào nữa? Hãy chọn ra các chi tiết đó.
- GV lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh 11 lỗ
cùng với thanh chữ U dài.
* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau:
- YC HS quan sát H4 và trả lời câu hỏi SGK.
- GV lắp tiếp cho xong và lưu ý HS số vòng
hãm ở mỗi trục bánh xe.
* Lắp trục bánh xe trước (H5a):
- Cả lớp quan sát, 1 HS trả lời và lên chọn các
chi tiết đó.
- 1 HS lên lắp.
- Cả lớp quan sát và lắng nghe.
- Cả lớp quan sát, 1 HS trả lời câu hỏi và lên
chọn chi tiết.
- HS quan sát.
- Cả lớp quan sát, 1 HS trả lời câu hỏi và lên
lắp 1 trục trong hệ thống. Cả lớp quan sát,
nhận xét.
- HS quan sát.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×