Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bệnh động kinh ở trẻ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.85 KB, 4 trang )

Bệnh động kinh ở trẻ

Có những người mẹ trẻ hay hốt hoảng vì những chứng
bệnh bất ngờ từ con trẻ, nhất là những trường hợp trẻ
hay bị sốt cao kéo dài, trường hợp này hay dẫn đến
những cơn động kinh trêncơ thể của trẻ. Vì vậy người
mẹ trong lúc này phải thật sự bình tĩnh để đối phó với
cơn bệnh và có cách giải quyết thật tốt.
Nguyên nhân nào gây ra bệnh động
kinh?
Thật khó để nói một cách chính xác
những nguyên nhân gây ra chứng
bệnh động kinh ở trẻ em.

Hầu hết trẻ em ở độ tuổi từ 1 đến 3
tuổi thường xuyên xảy ra chứng bệnh
động kinh.



Bệnh động kinh thường được gắn kết với sự phát triển của
những cơn sốt cao.

Ngoài ra hệ thống thần kinh của trẻ còn yếu và thường
không thể điều khiển được nhiệt độ cơ thể, giống như
những biện pháp mà người trưởng thành đã xử lý.

Do đó, thỉnh thoảng, những cơn sốt kích thích việc điều
khiển của trạng thái thần kinh lên những cơ bắp.

Khi một đứa bé có chứng bệnh động kinh thì nó sẽ xảy


ra như thế nào?

Những chứng động kinh xảy ra sau những cơn sốt cao,
thường xuất hiện sau 1 hoặc 2 phút.

Khi con của bạn ngất đi, chúng hầu như mất đi sự tỉnh táo
và không thể kiểm soát được chứng co giật đang xảy ra với
cơ thể của chúng.

Bọn trẻ sẽ giữ chặt mồm của chúng lại và thở ra rất nặng
nề. Mắt sẽ đứng tròng và bọt sẽ trào ra nơi khóe miệng,
chúng có thể trở nên không kiềm chế được và chúng
thường ngủ thiếp đi sau những cơn động kinh mà chúng
vừa trải qua.

Bạn sẽ làm gì khi trẻ bị động kinh?

Không nên hoang mang hay hốt hoảng và vội vã gọi người
giúp đỡ.

Thật là nguy hiểm nếu như bạn bỏ lại con của bạn một
mình khi mà bọn trẻ có thể hít vào những chất nôn mửa nếu
như chúng dễ bị buồn nôn.

Tránh trường hợp cho con bạn nằm trong tư thế là phần đầu
và dạ dày được đặt trên một mặt phẳng, hãy nâng đầu của
chúng lên bằng một chiếc gối.

Không nên cố gắng giữ chặt bọn trẻ bằng bất cứ phương
pháp nào khi trẻ bị động kinh.


Thật hoang đường khi một người nào đó bảo bọn trẻ sẽ cắn
hoặc nuốt lưỡi của chúng trong suốt quá trình bị động kinh.

Bạn sẽ gây tổn thương cho cơ thể chúng khi bạn cứ cố gắng
nậy quai hàm của bọn trẻ ra.

Không nên cho bọn trẻ ăn bất cứ thức ăn nào khác sau khi
trẻ vừa dứt cơn động kinh.

×