Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

phương pháp bảo toàn e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.97 KB, 3 trang )

BÀI TẬP SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON
Câu 1: 45/92 Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí NO và N
2
O có tỉ khối hơi đối với
H
2
bằng 16,75. Thể tích NO và N
2
O thu được là:
A 1,972 lít va 0,448 lít. B 2,24 lít và 6,72 lít. C 2,016 lít và 0,672 lít. D 0,672 lít và 2,016 lít.
Câu 2: 28/84 Cho 13,92g oxit sắt từ tác dụng với dung dịch HNO
3
thu được 0,448 lít khí NxOy (đktc). Khối
lượng HNO
3
nguyên chất đã tham gia phản ứng:
A 43,52g. B 89,11g. C 25,87g. D 35,28g
Câu 3: 41/90 Hòa tan hoàn toàn 5,04g hỗn hợp gồm 3 kim loại X, Y, Z vào 100 ml dung dịch HNO
3
x(M) thu
được mg muối khan, 0,02 mol NO
2
và 0,05 mol N
2
O. Giá trị x và m là:
A 0,23 M và 54,1g. B 0,2 M và 81,1g. C 0,9 M và 8,72g D 0,03 M và 21,1g
Câu 4: 47/94 Hòa tan hoàn toàn 14,4g kim loại Cu vào dung dịch HNO
3
loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi


hóa thành NO
2
rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO
3
. thể tích khí O
2
(đktc) đã tham gia vào
quá trình trên là:
A 5,04 lít. B 25,2 lít. C 2,52 lít D 50,4 lít.
Câu 5: 37/88 Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp hai kim loại X, Y có hóa trị tương ứng là I, II vào dung dịch hỗn hợp
2 axit HNO
3
và H
2
SO
4
, thì thu được 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm NO
2
và SO
2
(đktc) và tổng khối lượng là 5,88g.
Cô cạn dung dịch sau cùng thì thu được mg muối khan. Giá trị của m là:
A 41,21g. B 23,12g. C 14,12g. D 21,11g.
Câu 6: 2/65 Nung mg bột sắt trong oxi, thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung
dịch HNO
3
dư, thoát ra 0,65 lít khí NO (đktc)(là sản phẩm duy nhất). Giá trị m là:
A 2,52g. B 2,32g. C 2,62g. D 2,22g.
Câu 7: 1/64 Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO
3

, thu được V lít (đktc) hỗn
hợp khí X (gồm NO và NO
2
) và dung dịch Y(chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H
2
bằng 19.
Giá trị của V là:
A 3,36 lít. B 5,6 lít. C 2,24 lít. D 4,48 lít.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 28,8g Cu vào dung dịch HNO
3
loãng, đem oxi hóa hết khí NO thành NO
2
rồi sục
vào nước có dòng khí O
2
để chuyển hết thành HNO
3
. Thể tích O
2
(đktc) tham gia phản ứng là bao nhiêu( trong
các giá trị sau)?
A 5,04 lít. B 4,46 lít. C 10,08 lít. D 6,72 lít.
Câu 9: 6/69 Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Đó là kim
loại nào trong số sau:
A Al. B Fe. C Ca. D Mg.
Câu 10: 4/66 Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr

2
O
3
và mg Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu
được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít H
2
(đktc). Giá trị
của V là bao nhiêu?
A 7,84 lít. B 3,36 lít. C 4,48 lít. D 10,08 lít.
Câu 11: 8/70 Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO
3
dư được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí
gồm NO
2
và NO có tỉ lệ thể tích 3 : 1. Kim loại M là:
A Al. B Ag. C Fe. D Cu.
Câu 12: 20/78 Để ag bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng
75,2g gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc, nóng thu

được 6,72 lít khí SO
2
(đktc). Khối lượng a là:
A 22,4g. B 25,3g. C 11,2g. D 56g.
Câu 13: 25/81 X là hỗn hợp Fe, FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
( tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:3:4). Hòa tan hoàn toàn 76,8g X
bằng HNO
3
thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm NO và NO
2
. Tỉ khối Y so với O
2
và thể tích dung dịch
HNO
3
4M tối thiểu cần dùng là:
A 2,1475 và 0,5375 lít. B 1,1875 và 0,8375 lít. C 5,1175 và 0,6325 lít. D 1,3815 và 0,4325 lít.
Câu 14: 16/75 Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO
3
dư được 1,12 lít NO và NO
2
có khối
lượng mol trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:

A 7,28g B 9,65g. C 4,24g D 5,69g
Câu 15: 12/72 Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng mg Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao, một thời gian người ta thu
được 6.72g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau (A). Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO
3

dư thấy tạo thành 0,448 ml khí B duy nhất có tỉ khối so với H
2
bằng 15. m nhận giá trị là:
A 7,2g. B 6,64g C 8,8g. D 5,56g.
Câu 16: 23/80 Hòa tan 1 5g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO
3
và H
2
SO
4
đặc
thu được 0,1 mol mỗi khí SO
2
, NO, NO
2
, N
2
O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là:
A 63% và 37%. B 50% và 50%. C 36% và 64%. D 46% và 54%.
Câu 17: 11/72 Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) bằng axit HNO
3

, thu được V lít (đktc)
hỗn hợp khí X(gồm NO và NO
2
) và dung dịch Y( chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H
2
bằng
19. Giá trị của V là:
A 5,60 ml. B 4,48 ml. C 3,36 ml. D 2,24 ml.
Câu 18: 19/77 Trộn 60g bột sắt với 300g bột lưu huỳnh rồi nung nóng(không có không khí) thu được chất rắn
A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O
2
(đktc)(biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn). V lít khí O
2
là:
A 16,454 lít. B 32,928 lít. C 4,48 lít. D 22,4 lít.
Câu 19: 9/71 Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO
3
dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm
NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1: 1. Khí X là:
A N2O4. B N2O C NO2. D N2.
Câu 20: 24/80 Cho 16,2g kim loại M, hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O
2
. Chất rắn thu được sau phản ứng cho
hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H
2
ở đktc. Kim loại M là:
A Fe. B Zn C Al. D Cu.
Câu 21: 21/78 Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO
3

thu được V lít NO(đktc). Thể tích V và khối lượng
HNO
3
đã phản ứng.
A 0,224 lít và 5,84g. B 0,112 lít và 10,42g. C 0,048 lít và 5,04g. D 1,12 lít và 2,92g.
Câu 22: 31/85 Trộn 0,81g bột nhôm với hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
và CuO rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, thu
được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí NO và NO
2
lần lượt là:
A 0,504 lít và 0,448 lít. B 0,224 lít và 0,672 lít. C 0,336 lít và 1,008 lít. D 0,108 lít và 0,112 lít.
Câu 23: 3/65 Hòa tan 5,6g sắt bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng
vừa đủ với V ml dung dịch KMnO
4
0,5M. Giá trị của V là:
A 40 ml. B 80 ml. C 20 ml. D 60 ml.
Câu 24: 35/87 Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag vá 0,04 mol Cu vào dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí X
gồm NO và NO
2

có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) thu được là bao nhiêu(trong
các giá trị sau)?
A 6,73 lít. B 1,12 lít. C 2,24 lít. D 3,36 lít.
Câu 25: 1/67 Để mg bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được 6g hỗn hợp các chất rắn. Hòa tan hoàn
toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO
3
loãng thu được 1,12 lít NO duy nhất(đktc). Giá trị của m là:
A 10,08g B 1,08g. C 0,504g. D 5,04g.
Câu 26: Để ag bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 18g gồm: Fe,
FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. Hòa tan X vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được 6,72 lít SO
2
duy nhất ở đktc. Hỏi a có
giá trị nào sau đây?
A 16g. B 15,96g. C 10g. D 20g.
Câu 27: 39/89 Cho 12g hỗn hợp hai kim loại X, Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO
3
thu được mg muối
và 1,12 lít khí (đktc) không duy trì sự cháy. Giá trị của m là:

A 21g. B 43g. C 25g. D 51g
Câu 28: 10/71 Để mg bột sắt A ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12g
gồm Fe và các oxit FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric dư thấy giải phóng ra 2,24 lít
khí duy nhất NO. Khối lượng m có giá trị là:
A 4,8g. B 10,08g. C 5,6g. D 5,9g.
Câu 29: 5/67 Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO
3
loãng thu được hỗn hợp khí gồm
0,015 mol N
2
O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hòa tan là:
A 0,84g. B 2,8g. C 1,4g. D 0,56g.
Câu 30: 43/91Khi cho9,6g Mg tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc, thấy có 49g H
2
SO
4
tham gia phản
ứng tạo muối MgSO

4
, H
2
O và sản phẩm khử X. X là:
A SO
2
. B H
2
S. C S. D SO
2
hoặc H
2
S
Câu 31: 36/88 Cho mg kim loại X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HNO
3
x(M) thu được 2,24 lít khí
NO(đktc). X có giá trị là:
A 4M B 2M. C 1M. D 3M.
Câu 32: 4/68 Khử hoàn toàn 4,64g hỗn hợp các oxit của sắt(FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
) bằng nhiệt độ cao. Khí sinh ra
sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư được 8g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là:
A 6,33g. B 22,6g. C 3,63g. D 3,36g.
Câu 33: 5/69 Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO

3
loãng, dư thu được 6, 72 lít NO(đktc)
duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A 5,4g và 5,6g. B 4,6g và 6,4g. C 4,4g và 6,6g. D 5,6g và 5,4g.
Câu 34: 42/91 Hòa tan 5,95g hỗn hợp Zn, Al tỉ lệ mol 1:2 bằng dung dịch HNO
3
loãng dư thu được 0,896 lít
khí 1 sản phẩm khử X duy nhất chứa nito. X là:
A NO B N
2
. C N
2
O. D NH
4
+
.
Câu 35: 3/68 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al vào dung dịch HNO
3
dư thu được
hỗn hợp khí A gồm NO và NO
2
có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1. Thể tích của hỗn hợp khí A(đktc) là:
A 10,08 lít. B 12,8 lít C 8,64 lít. D 1,28 lít.
Câu 36: 14/74 Cho 5,1g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí H
2

(đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu là:
A 32,94% và 67,06%. B 60% và 40%. C 52,94% và 47,06%. D 50% và 50%.
Câu 37: 17/76 Cho a(g) hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe
3

O
4
có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng
vừa đủ 250 ml dung dịch HNO
3
, khi đun nóng nhẹ được dung dịch B và 3,136 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm
NO
2
và NO có tỉ khối so với H
2
bằng 20,143. Giá trị của a và nồng độ của HNO
3
là:
A 52,7g và 2,1M. B 93g và 1,05M. C 23,04g và 1,28M. D 46,08g và 7,28M.
Câu 38: 44/91 Cho mg Fe vào dung dịch HNO
3
lấy dư, ta được hỗn hợp X gồm 2 khí NO
2
và NO có Vx = 8,96
lít (đktc) và tỉ khối đối với O
2
bằng 1,3125. Xác định %NO và %NO
2
theo thể tích trong hỗn hợp X và khối
lượng sắt đã dùng là:
A NO: 30%; NO
2
: 70%; 1,12g. B NO: 25%; NO
2
: 75%; 1,12g. C NO: 35%;

NO
2
: 65%; 1,12g. D NO: 45%; NO
2
: 55%; 1,12g.
Câu 39: 13/73 Nung mg sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8g hỗn hợp rắn A gồm
Fe, FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO
3
dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí
NO và NO
2
(đktc) có tỉ khối so với H2 là 10,167. Giá trị của m là:
A 91,28 B 69,54 C 72. D 78,4
Câu 40: 7/69 Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04g hỗn hợp A gồm oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn A trong
dung dịch HNO
3
thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO
2
. Tỉ khối hơi của Y đối với H
2
là 19. Tìm x.
A 0,07 mol. B 0,05 mol. C 0,1 mol. D 0,09 mol.

Câu 41: 32/86 Hòa tan hết một lượng bột sắt vào dung dịch HNO
3
loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol
N
2
O và 0,02 mol NO. Khối lượng sắt đã bị hòa tan là bao nhiêu(trong các giá trị sau).
A 5,6g. B 1,5g. C 2,8g. D 4,6g.
Câu 42: 40/90 Hòa tan hỗn hợp gồm Mg, Fe và kim loại M vòa dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí gồm
0,03 mol NO
2
và 0,02 mol NO. Số mol HNO
3
tham gia phản ứng là:
A 0,02 mol. B 0,03 mol. C 0,14 mol. D 0,07 mol.
Câu 43: 29/84 Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe
3
O
4
có số mol ba chất bằng nhau tác dụng hết với dung dịch
HNO
3
thu được hỗn hợp khí gồm 1,008 lít NO
2
(đktc) và 0,112 lít NO (đktc). Số mol của mỗi chất là:
A 0,02 mol. B 0,03 mol. C 0,01 mol. D 0,04 mol.
Câu 44: 30/85 Để 27g Al ngoài không khí, sau một thời gian thu được 39,8g hỗn hợp X (Al, Al
2
O

3
). Cho hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được V lít SO
2
(đktc). Giá trị của V là:
A 15,68 lít. B 16,8 lít. C 33,6 lít. D 31,16 lít.
Câu 45: 15/74 Cho 8,3g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc dư thu được 6,72 lít
khí SO
2
(đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A 2,7g và 5,6g. B 5,4g và 4,8g. C 1,35g và 2,4g. D 9,8g và 3,6g.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×