Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

DE Thi ON TAP VAT Ly 6_HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.19 KB, 22 trang )

ĐỀ1:
I/Trắc nghiệm (7đ)
I/ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (6đ)
1/ Khi dung ròng rọc động ta có lợi gì?
A Lực kéo vật B Hướng của lực kéo C Lực kéo và hướng của lực kéo D không có lợi gì
2/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn
a/ Khối lượng vật tăng b/ Khối lượng vật giảm c/ Khối lượng riêng vật tăng / Khối lượng riêng vật giảm
3/ Đường kính của 1 quả cầu thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi.
a/ Tăng lên b/ Giảm đi c/ Không thay đổi d/ Tăng lên hoặc giảm đi
4/ Hiện t ượng nào xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng
A. Thể tích chất lỏng tăng B. Thể tích chất lỏng giảm
C. Thể tích chất lỏng không đổi D. Thể tích chất lỏng tăng rồi giảm
5/ Sắp xếp sự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây, cách nào đúng ?
A. R ắn, khí, l ỏng B. Khí, rắn, lỏng C. Rắn, lỏng, khí D. Lỏng, khí, rắn
6/ Nước đá, nước, hơi nước có đặc điểm chung gì ?
A. Cùng ở một thể tích C. Cùng một khối lượng riêng
B. Cùng một loại chất D. Không có đặc điểm nào chung
7/ Trong các đặc điểm nào sau đây, đặc điểm nào là sự bay hơi ?
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
C. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng
8/ Sự đông đặc là sự chuyển từ thể:
A. Rắn sang lỏng B. Lỏng sang rắn C. Lỏng sang hơi D. Hơi sang lỏng
9 /Trong thời gian nóng chảy hoặc đông đặc thì nhiệt độ của vật sẽ:
A. Tăng B. Giảm C. không thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm
10/ Bên ngoài thành cốc nước đá có các giọt nước vì :
a/ Do nước thấm ra ngoài b/ Do nước bốc hơi và bám ra ngoài
c/ Do cốc có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bên ngoài nên hơi nước trong không khí ngưng tụ
d/ Cả a, b, c đều đúng.
11/ Phần lớn các chất đông đặc thì giảm thể tích, riêng các chất sau đây thì thể tích tăng
a/ Thép, đồng, vàng b/ Chì, kẽm, băng phiến c/ Đồng, gang, nước d/ Vàng, bạc, chì
12/ Để làm đông đặc rượu người ta có thể thực hiện bằng cách :


a / Làm lạnh rượu đến 00C b/ Làm lạnh rượu đến –550C c/ Làm lạnh rượu đến -117
0
C d/ Cả 3 câu trên đều sai
13/ Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ bóng bàn bị nóng mền ra và bóng phồng lên. B. Vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra.
C. Nước nóng tràn vào trong bóng. D/ Không khí bên trong nóng lên nở ra.
14/Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?
A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. B. Đốt một ngọn nến. C. Đúc một bức tượng.
D. Đốt một ngọn đèn dầu. E. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra
II/ Tự luận ( 3đ)
1/ Tại sao khi đun nồi nước lúc đầu mực nước trong nồi hạ xuống rồi sau đố mới dâng lên? (1đ)
2/ Ta cho một cục nước đá vào nồi đun. Nhiệt độ ban đầu của nước đá là – 10 o C.Sau 1 phút thì nước đá nóng
chảy. Thời gian cục nước đá nóng chảy hoàn toàn là 8 phút.Thời gian để nước sôi là 10 phút.
Hãy vẽ đường biểu diễn quá trình trên?(2đ)

Biểu điểm :
Phần trắc nghiệm( 7 đ) Mỗi câu chọn đúng 0,5 đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Chọn c d d a c b b b c c c c d d
Phần tự luận 3 đ
Câu 1 (1đ) Trả lời đúng 2 ý mỗi ý 0,5 đ.
Câu 2 (2 đ) Vẽ được trục biểu diễn o,5 đ, Vẽ đúng đường biểu diễn 1,5 đ.

ĐỀ 2:
Phần I: TRẮC NGIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm)
Vòng tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất trong các câu sau.(mỗi câu 0,5đ )
Câu 1: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể?
A) Nhiệt kế rượu B)Nhiệt kế dầu C) Nhiệt kế y tế D) Cả 3 loại nhiệt kế trên
Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A) Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B) Đốt một ngọn nến

C) Đốt một ngọn đèn dầu D) Đúc một cái chuông đồng.
Câu 3 : Tác dụng của ròng rọc cố định là:
A) Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật
B) Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
C) Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.
D) Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực
Câu 4 : Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào ?
A) Hơ nóng nút B) Hơ nóng cổ lọ C) Hơ nóng đáy lọ D) Hơ nóng nút và cổ lọ
Câu 5 : Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A) Khối lượng B) Trọng lượng C) Khối lượng riêng D) Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng
Câu6: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng?
A) Rắn, lỏng, khí B) Rắn, khí, lỏng C) Khí, lỏng, rắn D) Khí, rắn, lỏng
Câu 7: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A) Nước trong cốc càng nhiều B) Nước trong cốc càng ít
C) Nước trong cốc càng nóng D) Nước trong cốc càng lạnh
Câu8: Sự nóng chảy là:
A) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn B) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
C) Sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi D Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
Câu 9: Trong các đặc điểm sau đây, dặc điểm nào không phải là của sự bay hơi:
A) Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng B) Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
C) Không nhìn thấy được D) Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng
Câu 10: Theo Xen-xi-ut,nhiệt độcủa hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan là:
A)100
o
C và 212
o
F B) 100
o
C và 32
o

F C) 100
o
C và 0
o
C D) 212
o
F và 32
o
F
Câu11: Hiện tượng nở vì nhiệt được ứng dụng bên trong dụng cụ nào sau đây?
A) Bàn là điện B) Quạt điện C). Mô tơ điện D). Các máy cơ đơn giản
Câu12 : Trong thời gian nóng chảy( hay đông đặc)nhệt độ của vật:
A).Thay đổi B) .giảm C) tăng D) không thay đổi.
Câu13 : Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt:
A)Giống nhau B)ít hơn các chất lỏng C) khác nhau D)ít hơn các chát rắn .
Câu14: trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng:
A). Không thay đổi B).thay đổi C).Luôn luôn tăng D).Luôn luôn giảm.
PHẦN II:TỰ LUẬN (3Điểm)
Bài 1: Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bài 2: Hãy tính 30
0
C ứng với bao nhiêu
0
F
Bài 3 : Hãy tính 68
0
F ứng với bao nhiêu
0
C
C. ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1: (7 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1
4
Ph.án đúng C C B B C C C B D C A D A A
Phần 2 : (3điểm ):
Bài 1: 1điểm:
Bài 2: 30
0
C= 86
0
F 1 điểm
Baì 3: 68
0
F = 20
0
C 1 điểm
ĐỀ 3:
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( _6 điểm )
Chọn phương án đúng trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ).
Câu 1/ Người ta ứng dụng tính chất của băng kép vào việc :
A. Đóng ngắt tự động mạch điện. C. Đo nhiệt độ của chất rắn bất kỳ.
B. Đo nhiệt độ của của chất lỏng . D. Đo trọng lượng của vật .
Câu 2/ Trong suốt thời gian sôi , nhiệt độ của chất lỏng :
A. Không thay đổi. B. Thay đổi . C. Luôn luôn tăng. D.Luôn luôn giảm.
Câu 3/ Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng ?
A. Thể tích chất lỏng tăng . C.Khối lượng chất lỏng tăng
B. Trọng lượng chất lỏng tăng D. Thể tích chất lỏng giảm
Câu 4/Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng ?
A.Chất: rắn, lỏng ,khí C Chất: khí, lỏng ,.rắn
B.Chất : rắn ,khí , lỏng D. Chất: khí ,rắn ,lỏng.

Câu 5/ Trong thời gian nóng chaỷ hay đông đặc nhiệt độ của vật :
A. Không thay đổi . B .Tăng . C. Giảm. D .Thay đổi.
Câu 6 / Trong các hiện tượng sau đây , hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?
A. Đốt một ngọn đèn dầu. C. Đúc một cái chuông đồng.
B. Đốt một ngọn nến. . D. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
Câu 7/ Để đo thân nhiệt người ta dùng loại nhiệt kế nào ?
A. Nhiệt kế y tế. B .Nhiệt kế rượu. C.Nhiệt kế dầu D. Nhiệt kế thuỷ ngân
Câu 8/ Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì ?
A. Lực kéo vật . C. Hướng của lực kéo
B. Lực kéo và hướng của lực kéo D. Không có lợi gì .
Câu 9/ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là :
A. Sự nóng chảy. B. Sự đông đặc . C .Sự ngưng tụ. D. Sự bay hơi .
Câu 10/ Trong điều kiện nào thì khi tăng nhiệt độ, nước sẽ co lại chứ không nở ra ?
A. Nhiệt độ của nước từ 0
0
C đến 4
0
C. C . Nhiệt độ của nước dưới 0
0
C.
B. Nhiệt độ của nước trên 4
0
C. D . Nhiệt độ của nước là100
0
C.
Câu 11/ Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là :
A. Sự ngưng tụ. B. Sự bay hơi . C. Sự đông đặc. D .Sự nóng chảy.
Câu 12/ Các chất nào khác nhau nở vì nhiệt giống nhau ?
A. Chất khí B. Chất lỏng C. Chất rắn. D. Cả ba chất trên .
II/ Tự Luận:(4đ)

Bài 1 : Hãy nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí .
Bài 2: Hãy tính : 40
0
C, 65
0
C ứng bao nhiêu
0
F ?
Bài 3: Hãy tính : 68
0
F ứng bao nhiêu
0
C ?
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 6điểm )
- Tất cả đáp án đúng : A

Phần 2 : ( 4 điểm )
Bài/câu Đáp án Điểm
Bài 1 : 1,5 đ
-Nêu đúng mỗi ý (0,5đ)- Gồm 3 ý.
Bài 2 -Tính : 40
0
C ra đúng 104
0
F
65
0
C ra đúng 149
0

F


Bài 3 -Tính :68
0
Fra đúng 20
0
C 0,5đ
ĐỀ 4:
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7,0 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ):
Câu 1 : Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào ?
A Hơ nóng nút
B Hơ nóng cổ lọ
C Hơ nóng đáy lọ
D Hơ nóng nút và cổ lọ
Câu 2 : : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng ?
A Rắn, lỏng, khí
B Rắn, khí, lỏng
C Khí, lỏng, rắn
D Khí, lỏng, rắn
Câu 3 : Hiện t ượng nào xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng ?
A . Thể tích chất lỏng tăng
B . Thể tích chất lỏng giảm
C . Thể tích chất lỏng không đổi
D Thể tích chất lỏng tăng rồi giảm
Câu 4 : Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?
A Vì không thể hàn hai thanh ray được
B .Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn
C Vì khi nhiệt độ tăng,thanh ray có thể dài ra

D .Vì chiều dài của thanh ray không đủ
Câu 5 : 20
0
C ứng với bao nhiêu
o
F?
A . 54
0
F
B . 68
0
F
C . 70
0
F
D . 86
0
F
Câu 6 : 35
o
C ứng với bao nhiêu độ F ?
A . 95
o
F
B . 59
o
F
C 36
o
F

D 63
o
F
Câu 7 : Sự đông đặc là sự chuyển từ thể:
A . Rắn sang lỏng
B . Lỏng sang rắn
C Lỏng sang hơi
D . Hơi sang lỏng
Câu 8 : Trong các câu so sánh về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây câu nào
đúng?
A Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc
B . Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C . Nhiệt độ nóng chảy cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ đông đặc
D Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Câu 9 : Trong thời gian nóng chảy hoặc đông đặc thì nhiệt độ của vật sẽ:
A . Tăng
B . Giảm
C . Không thay đổi
D Vừa tăng vừa giảm
Câu 10 Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi ?
A Xảy ra ở một nhiệt độ xác định
B Chỉ xãy ra ở trong lòng chất lỏng
C Chỉ xãy ra đối với một số chất lỏng
D . Xãy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao
Câu11: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?
A Mây
B . Sương mù
C Hơi nước
D . Sương đọng trên lá cây
Câu12: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

A Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
B Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt độ.
D Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định
Câu13: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi ?
A Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng.
B Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
C Chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng.
D Cả 3 đặc điểm a,b,c đều đúng
Câu14: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A . Nhiệt kế dầu trong bộ thí nghiệm vật lý 6
B . Nhiệt kế y tế
C Nhiệt kế thuỷ ngân
D Cả ba loại nhiệt kế trên
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3,0 điểm )
Bài 1 :
(1,0 điểm)
a) Hãy tính 30
0
C ứng với bao nhiêu
0
F ?
b) Hãy tính 45
0
C ứng với bao nhiêu
0
F ?
Bài 2 :
(2,0điểm)
. Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất

nào? Phân tích? (2đ)
Nhiệt độ (
0
C)

6
4
2
0
C / ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 7,0 điểm )
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Ph.án đúng B C A C B A B D C D B D C C
Phần 2 : ( 3,0 điểm )
Bài 1(1đ):a) 86
0
F ( 0,5đ ) b) 126
0
F ( 0,5đ)
Bài 2 : ( 2đ) Hình vẽ trên biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá. ( 0,5 đ)
Phân tích: Trong thời gian từ 0-1 phút , nhiệt độ của nước đá tăng từ -4
0
c - 0
0
c. . ( 0,5 đ)
Trong thời gian từ 1-4 phút ,nhiệt độ của nước đá là 0 , không thay đổi.Nhiệt độ này là nhiệt độ nóng chảy
của nước đá. . ( 0,5 đ)
Trong thời gian từ 4-7 phút , nhiệt độ của nước đá tăng từ 0
0
c - 6

0
c. . ( 0,5 đ)
-4
-2
0 1 2 3 4 5 6 7
ĐỀ 5:
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1 : Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của
lực ?
A Ròng rọc động
B Ròng rọc cố định
C Đòn bẩy
D Mặt phẳng nghiêng
Câu 2 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A Khối lượng riêng của vật rắn tăng
B Thể tích của vật tăng
C Khối lượng của vật tăng
D Cả A, B, C đều đúng
Câu 3 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây cách nào là đúng ?
A Nhôm , đồng , sắt
B Sắt , đồng , nhôm
C Sắt , nhôm, đồng
D Đồng, nhôm, sắt
Câu 4 : Phải mở một lọ thuỷ tinh có nút bị kẹt bằng cách nào sau đây ?
A Hơ nóng nút
B Hơ nóng cổ lọ
C Hơ nóng cả nút và cổ lọ
D Hơ nóng đáy lọ
Câu 5 : Khi làm lạnh chất lỏng thì khối lượng riêng của chất lỏng tăng vì ?

A Khối lượng của chất lỏngtăng
B Thể tích của chất lỏng tăng
C Khối lượng không đổi , thể tích giảm
D Khối lượng không đổi, thể tích tăng
Câu 6 : Ở nhiệt độ 4
0
c một lượng nước xác định sẽ có
A Trọng lượng riêng lớn nhất
B Trọng lượng nhỏ nhất
C Trọng lượng lớn nhất
D Trọng lượng riêng nhỏ nhất
Câu 7 : Trong các cách sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây cách nào đúng?
A Nước, dầu, rượu
B Nước, rượu, dầu
C Rượu ,dầu, nước
D Dầu, rượu ,nước
Câu 8 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây cách nào đúng?
A Rắn, lỏng, khí
B Rắn, khí ,lỏng
C Khí, lỏng, rắn
D Khí, rắn ,lỏng
Câu 9 Chất lỏng nào sau đây không được dung để chế tạo nhiệt kế?
A thuỷ ngân
B Rượu pha màu đỏ
C Nước pha màu đỏ
D Dầu công nghệ pha màu đỏ
Câu 10 Nhiệt độ của nước đang sôi theo nhiệt giai Fa renhai là
A 100
0
c

B 212
0
F
C 32
0
F
D 180
0
F
Câu 11 20
0
c ứng với bao nhiêu độ F
A 68
0
F
B 86
0
F
C 36
0
F
D 32
0
F
Câu 12 Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không lien quan đến sự nóng chảy?
A Một ngọn nến đang cháy
B Một cục nước đá đang để ngoài trời
C Một ngọn đèn dầu đang cháy
D Đúc một tượng đồng
Câu 13 Trường hợp nào sau đây không lien quan đến sự đông đặc ?

A Tạo thành mưa đá
B Đúc tượng đồng
C Làm que kem
D Tạo thành sương mù
Câu 14 Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A Nước trong cốc càng nhiều
B Nước trong cốc càng ít
C Nước trong cốc càng nóng
D Nước trong cốc càng lạnh
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3 điểm )
Bài 1 Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng
được đun nóng lien tục
Thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16
Nhiệt độ (
0
c) 20 30 40 50 60 70 80 80 80
1. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
2. Có hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 12 đến phút thứ 16
3. Đây là chất lỏng gì ?
C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 6đ _ _ điểm )
C âu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đ.A C B B B D A A A C B A C C C
Phần 2 : ( _ 4 _ điểm )
Bài/câu Đáp án Điểm
Bài 1 : Mỗi câu trả lời đúng 1đ
ĐỀ 6:
Phần 1: Trắc nghiệm
1 Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể ?
a.Nhiệt kế rượu b. Nhiệt kế dầu c.Nhiệt kế y tế d.Cả 3 loại nhiệt kế trên

2: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằn nút thuỷ tinh ,nút bị kẹt .Hỏi phải mở nút bằng cách nào ?
a.Hơ nóng nút b.Hơ nóng cổ lọ c.Hơ nóng đáy lọ d.Hơ nóng nút và cổ lọ
3: Khi chất khí trong bình nóng thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
a.Khối lựơng b.Trọng lượng c.Khối lượng riêng d.Cả a,b,c
4. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây ,cách sắp xếp nào đúng ?
a.Rắn, lỏng, khí b.Rắn, khí ,lỏng c.Khí ,lỏng , rắn d.Khí , rắn ,lỏng
5. Niệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt dộ của hơi nước đang sôi ?
a.Nhiệt kế rượu b.Nhiệt kế y tế c.Nhiệt kế thuỷ ngân d.Một nhiệt kế khác
6.Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray
a.vì không thể hàn hai thanh ray được b.vì để lắp đặt các thanh ray được dễ dàng hơn
c.Vì khi nhiệt độ tăng ,thanh ray có thể dài ra d.Vì chiều dài của thanh ray không đủ
7:Các câu nói về sự nở nhiệt của khí oxi, hiđro,nitơ sau đây câu nào đúng?
a. Oxi nở vì nhiệt nhiều nhất b.Nitơ nở vì nhiệt nhiều nhất
c.Hiđro nở vì nhiệt nhiều nhất d.cả 3 câu trên đ ều sai
8 Khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm vì :
a.Tốn chất đốt để đun nước b.Nước nóng ,thể tích nước tăng sẽ tràn ra ngoài
c.Nước nóng, khối lượng nước tăng bếp bị đè nặng d.cả a,b,c đều đúng
9: Nhệt kế y tế thường có giới hạn đo là:
a.Từ 0
0
c -50
0
c b từ 10
0
c -42
o
c c.từ 35
0
-42
0

c d từ35
0
c-100
o
c
10.Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là:
a.Sự bay hơi b.Sự ngưng tụ c.Sự nóng chảy d.Sự đông đặc
11.Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng
a.Thay đổi b.Luôn luôn tăng c.Không thay đổi d.Giảm dần
12.Trong các câu sau đây câu nào đúng?
a.Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so vói khi kéo trực tiếp
b.Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
c.Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hai lần độ lớn của lực
d.Ròng rọc cố định có tác dụng không làm thay đổi hướng của lực
13.Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ của nước đá đang tan là:
a.100
0
F b32
0
F c.68
0
F d.2120
0
F
14.Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây?
a.Các chất rắn nở ra khi nóng lên b.các chất rắn co lại khi lạnh đi
c.Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhu
d.các chất rắn nở vì nhiệt ít
PHẦN II : Tự luận
15. Đổi các đơn vị sau (1,5đ)

a.80
0
C = ?
0
F(1đ)
b.149
0
F = ?
0
C (0,5đ)
16.Dưới đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng được đun nóng.Thòigian ghi
theo phút, nhiệt độ ghi theo độ C (1,5đ)
Thời gian 0 2 4 6 8 10 12 14 16
Nhiệt độ 20 30 40 50 60 70 80 80 80
1.Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian( 1đ)
2.Có hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 12 đến phút thứ 15(0,5đ)
Đáp án
Phần 1: trắc nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
c b c c c c d b c b c a b c
Phần 2: tự luận
15. Đổi 80
0
C = 176
0
F(1đ) ; 149
0
F= 65
0
C (0,5đ)

16.Vẽ đúng đường biểu diễn (1đ)
Trả lời đúng từ phút thứ 12 đến phút thứ 15 (0,5đ)
ĐỀ 7:
PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan ( 7 điểm )
Chọn phương đúng nhất trong các câu ( mỗi câu 0.5 điểm )
Câu 1 / Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt tư nhiều tới ít sau đây cách nào đúng?
A- Rắn , lỏng , khí C- Rắn , khí ,lỏng
B- Khí , lỏng , rắn D- Lỏng , khí , rắn
Câu 2 / Ở nhiệt độ 4
0
C ,một lượng nước xác định sẽ có :
A- Trọng lượng lớn nhất C- Trọng lượng riêng lớn nhất
B- Trọng lượng nhỏ nhất D- Trọng lượng riêng nhỏ nhất
Câu 3 / Khi nung nóng một vật rắn thì:
A - Thể tích của vật tăng C- Khối lượng riêng của vật giảm
B - Khối lượng của vật tăng D - Cả A,C đều đúng
Câu 4 / Khi rót nước ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bật ra vì :
A - Nước nóng nở ra đẩy nút C - Cả A,B đều đúng
B – Có không khí tràn vào bị hơ nóng nở ra làm bật nút D - Cả A,B đều sai
Câu 5 / Theo Xen-xi-út , 0
0
C và 100
0
C là:
A - Nhiệt độ của nước sôi C - Nhiệt độ của đá đang tan và hơi nước đang sôi
B - Nhiệt độ của nước đá đang tan D - Cả A,B đều sai
Câu 6 / Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa vào hiện tượng :
A -Sự nở vì nhiệt của các chất C - Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
B - Sự nở vì nhiệt của chất rắn D - Sự nở vì nhiệt của chất khí
Câu 7 / Để đo nhiệt độ khí quyển thì thường dùng :

A - Nhiệt kế thủy ngân C - Nhiệt kế rượu
B - Nhiệt kế y tế D - Nhiệt kế dầu
Câu 8 / Gới hạn đo của nhiệt kế y tế là:
A - 35
0
C đến 42
0
C C – -30
0
C đến 130
0
C
B - 37
0
C đến 40
0
C D - - 20
0
C đến 50
0
C
Câu 9 / 32
0
F và 212
0
F ở nhiệt giai Farenhai ứng với nhiệt giai Xen xi ut là:
A – 0
0
C và 180
0

C C - 32
0
C và 180
0
C
B - 0
0
C và 100
0
C D - Cả A,C đều đúng
Câu 10 / Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A – Gío trên mặt thoáng chất lỏng C - Nhiệt độ của chất lỏng
B - Diện tích mặt thoáng chất lỏng D - Lượng chất lỏng
Câu 11 / Sự đông đặc là :
A - Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng C - Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi
B - Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn D - Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi
Câu 12 / Băng phiến nóng chảy ( hoặc đông đặc ) ở ;
A - 80
0
C C - 60
0
C
B - 86
0
C D - 100
0
C
Câu 13 / Nhiệt độ sôi của nước là:
A - 80
0

C C - 90
0
C
B - 100
0
C D - 0
0
C
Câu 14 / Sự ngưng tụ là :
A - Sự chuyển một chất từ thể hơi sang thể lỏng C - Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi
B - Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi D - Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng
PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 3 điểm )
Câu 1 / Nêu những kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc ?
Câu 2/Nhiệt độ của một chất lỏng là 30
0
C Hãy tính 30
0
C ứng với bao nhiêu
0
F?
Câu 3/Nhiệt độ của một chất lỏng là 68
0
C Hãy tính 68
0
F ứng với bao nhiêu
0
C?
ĐÁP ÁN MÔN LÝ 6
PHẦN I : Trắc nghiệm ( 7 điểm )
1B 2C 3D 4B 5C 6A 7C

8A 9B 10D 11B 12A 13B 14A
PHẦN II: Tự luận ( 3 điểm )
Câu 1 / Nêu đúng , đủ ý ( 1 điểm )
Câu 2/ 30
0
C = 0
0
C + 30
0
C
= 32
0
F + 30.1,8
0
F
= 32
0
F + 54
0
F = 86
0
F ( 1 điểm )
Câu 3 / 68
0
F = 32
0
F + 36
0
F
= 0

0
C + 36 : 1,8
0
C
= 0
0
C + 20
0
C = 20
0
C ( 1 điểm )
ĐỀ 8:
Phần trắc nghiệm :( 7 điểm ) Đánh dấu X trước câu trả lời đúng :
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn :
a/ Khối lượng vật tăng b/ Khối lượng vật giảm c/Khối lượng riêng vật tăng d/Khối lượng riêng vật giảm
Câu 2 : Đường kính của một quả cầu thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi ?
a/ Tăng lên b/ Giảm đi c/ Không thay đổi d/ Tăng lên hoặc giảm đi
Câu 3 : Phần lớn các chất đông đặc thì giảm thể tích , riêng các chất sau đây thì thể tích tăng :
a/ Thép, đồng, vàng b/ Đồng, gang, nước c/ Chì, kẽm, băng phiến d/ Vàng, bạc, chì
Câu 4: Khi sản xuất muối từ nước biển, người ta đã dựa vào hiện tượng vật lí :
a/ Đông đặc b/ Ngưng tụ c/ Bay hơi d/ Cả a, b, c đều đúng
Câu 5: Bên ngoài thành cốc nước đá có các giọt nước vì :
a/ Do nước thấm ra ngoài b/ Do nước bốc hơi bám ra ngoài
c/ Do cốc có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bên ngoài nên hơi nước trong không khí ngưng tụ
d/ Cả a, b, c đều đúng
Câu 6 : Một thanh nhôm, một thanh đồng và một thanh sắt cùng chiều dài ( nhiệt độ ban đầu như nhau ). Nếu
nung nóng cả 3 thanh cho nóng lên cùng nhiệt độ thì thanh nào dài nhất ?
a/Thanh đồng b/Thanh nhôm c/Thanh sắt d/ Ba thanh dài như nhau
Câu 7 : Trong các cách sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng ?
a/ Nước, dầu, rượu b/Rượu, dầu, nước c/ Nước, rượu , dầu d/ Dầu, rượu, nước

Câu 8: Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây , cách nào đúng ?
a/ Rắn, khí, lỏng b/ Khí, rắn, lỏng c/Rắn, lỏng, khí d/Lỏng, khí, rắn
Câu 9 : Đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi khi ta đun nóng hoặc làm lạnh một khối chất lỏng?
a/Khối lượng b/ Trọng lượng c/ Thể tích d/ Cả a, b đều đúng
Câu 10: Trong quá trình sôi của chất lỏng , điều kiện nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ chất lỏng?
a/ Nhiệt độ luôn luôn tăng b/ Nhiệt độ luôn giảm
c/ Nhiệt độ không thay đổi d/ Nhiệt độ thay đổi liên tục, lúc tăng, lúc giảm
Câu 11 : Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày , cốc dễ vỡ hơn vì :
a/ Cốc dãn nở không đều b/ Cốc thủy tinh không chịu nóng
c/ Cả a, b đều sai d/ Cả a, b đều đúng
Câu 12: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ?
a/Nhiệt kế rượu b/ Nhiệt kế thủy ngân c/ Nhiệt kế y tế d/ Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được
Câu 13 : Băng kép co lại khi nào?
a/ Làm lạnh b / Đốt nóng c/Làm lạnh hoặc đốt nóng d/ Một nguyên nhân khác
Câu 14 : Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ?
a/ Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng b/ Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
c/ Xảy ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào nhiệt độ d/ Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định
Phần II: Tự luận (3điểm)
1/ 25
0
C ứng với bao nhiêu
0
F ?
2/ 150
0
F ứng với bao nhiêu
0
C?
3/ Thế nào là sự bay hơi ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
ĐÁP ÁN

Phần trắc nghiệm 7 điểm – Mỗi câu đúng 0,5điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đ/án D D B B C B A C C C A B C D
Phần tự luận 3 điểm
1/ 25
0
C = 0
0
C + 25
0
C
25
0
C = 32
0
F + (25 x 1,8
0
F )
25
0
C = 70
0
F
2/ 150
0
F = 32
0
F + 118
0
F

150
0
F = 0
0
C +(118:1,8)
150
0
F = 65,6
0
C
3/ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi (0,5điểm )
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ ,gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng (0,5điểm)
ĐỀ 9:
PHẦN I TRẮC NGHIỆM ( 7Đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1. Trong các câu sau đây, câu nào là đúng.
A. Ròng rọc cố định làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có lực kéo tác dụng vật lên lớn hơn trọng lượng của vật.
D. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Câu 2. Trong cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách nào là đúng:
A. Lỏng -khí - rắn. B. Rắn- lỏng –khí. C. Lỏng - rắn- khí D. Rắn –khí -lỏng
Câu 3: Người ta ứng dụng tính chất của băng kép vào việc:
A. Đóng ngắt tự động mạch điện B. Đo trọng lượng của vật
C. Đo nhiệt độ của chất lỏng D. Đo nhiệt độ chất rắn bất kì
Câu 4: Tại 4
o
C nước có
A.khối lượng lớn nhất B. Thể tích lớn nhất C. Trọng lượng riêng lớn nhất D. Trọng lượng nhỏ nhất
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sự sôi?
A Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chât lỏng

B Khi đang sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi.
C Khi sôi có sự chuyển từ lỏng sang hơi. D khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng .
Câu 6: Khi chất khí trong bình kín nóng lên thì:
A. Khối lượng của chất khí thay đổi B. Trọng lượng của chất khí thay đổi
C. Trọng lượng riêng của chất khí thay đổi
D. Cả khối lượng, trọng lượng, khối lượng riêng của chất khí thay đổi
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi:
A. Xảy ra ở bất kì ở nhiệt độ nào của chất lỏng B. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng
C. Xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ D. Chỉ xảy ra với một số ít chất lỏng
Câu 8: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A Làm nóng nút thuỷ tinh B. Làm lạnh cổ lọ thuỷ tinh
C. Làm nóng cổ lọ thuỷ tinh D. Làm lạnh đáy lọ thuỷ tinh
Câu 9:Trong nhiệt giai Farennhai nhiệt độ của nước đá đang tan là:
A 0
0
C B 32
0
F C 100
0
C D 212
0
F
Câu 10:Cho nhiệt độ nóng chảy của rượu là -117
0
C, của thuỷ tinh là -39
0
C.Dùng nhiệt kế nào sau đây có thể đo
nhiệt độ trong khoảng từ -50
0
C đến 50

0
C
A Nhiệt kế y tế. B Nhiệt kế thuỷ ngân C Nhiệt kế rượu D Cả 3 loại
Câu 11 Khi nung nóng một vật rắn , khối lượng riêng của vật giảm vì khi đó:
A. Khối lựơng của vật rắn giảm. B. Thể tích của vật rắn giảm.
C. Khối lượng của vật không đổi, thể tích vật thay đổi. D. Khối lượng vật không đổi, thể tích vật tăng.
Câu 12:Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy?
A. đun nhựa đường để trải đường . B. Hàn thiếc. C. Bó củi đang cháy. D. Ngọn nến đang cháy.
Câu 13 : Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là :
A. Sự đông đặc B. Sự nóng chảy C. Sự ngưng tụ D. Sự bay hơi
Câu 14:Nước đựng trong cốc bay hơi càng chậm khi :
A. Nước trong cốc càng lạnh. B. Nước trong cốc càng nóng
C. Nước trong cốc càng ít D. Nước trong cốc càng nhiều
Phần II :Tự luận :
Câu 15. Hãy tính xem 40
0
C, 65
0
C, 20
0
C ứng với bao nhiêu
0
F.
Câu 16. Bỏ vài cục nước đá vào cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá , người ta lập được bảng sau:
Thời gian 0 2 4 6 8 9 10 12 14 16
nhiệt độ -5 -3 -1 0 0 0 0 2 6 10
A Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?
B Xác định nhiệt độ ban đầu, nhiệt độ cuối của nước ?
C. ĐÁP ÁN:
1. Trắc nghiệm:

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
ĐAP ÁN A B A C A C A C B C D C C A
2. Tự luận:
Câu 15 (1,5) 20
o
C=……………= 68
0
F
40
o
C=……………= 104
0
F
65
o
C=……………= 149
0
F
Câu 16 Vẽ đúng đồ thị :1đ
Xác định nhiệt độ ban đầu, nhiệt độ cuối( 0,5đ)
ĐỀ 10:
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đòn bẩy?
A Mỗi đòn bẩy đều phải có 1 điểm tựa
B Khi sử dụng đòn bẩy một cách hợp lí, ta sẽ được lợi về lực
C Điểm tựa của đòn bẩy là vị trí mà đòn bẩy quay được quanh nó
D Các câu A,B,C đều đúng
Câu 2 : Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A.Đốt một tờ giấy B.Một ngọn nến đang cháy

C.Thả cục nước đá vào cốc nước D. Đúc 1 cái tượng bằng vàng
Câu 3 : Hiện tượng nở vì nhiệt được ứng dụng bên trong dụng cụ nào sau đây?
A. Bàn là điện B.Quạt điện C.Động cơ điện D.Các máy cơ đơn giản
Câu 4 : Chất lỏng nào sau đây có thể dùng để chế tạo nhiệt kế?
A.Nước thông thường B.Thuỷ ngân. C.Nước có pha màu đỏ D.Rượu
Câu 5 : Một lọ thuỷ tinh đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào?
A Hơ nóng nút
B Hơ nóng cổ lọ
C Hơ nóng đáy lọ
D Hơ nóng nút và cổ lọ
Câu 6 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A Khối lượng tăng
B Trọng lượng tăng
C Thể tích tăng
D Khối lượng và trọng lượng tăng
Câu 7 : Chọn câu đúng khi nói về sự bay hơi và ngưng tụ?
A Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
B Ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
C Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng
D Tất cả các ý trên
Câu 8 : Một hệ thống ròng rọc cho ta lợi 4 lần về lực, cần chọn hệ thống ròng rọc động nào dưới đây?
A 1 ròng rọc động
B 2 ròng rọc động
C 4 ròng rọc động
D 8 ròng rọc động
Câu 9 : Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi độ lớn của lực?
A Ròng rọc cố định
B Ròng rọc động
C Mặt phẳng nghiêng
D Đòn bẩy

Câu 10 : Trong quá trình sôi của chất lỏng, điều nào sau đây nói đúng?
A Nhiệt độ luôn tăng
B Nhiệt độ luôn giảm
C Nhiệt độ không thay đổi
D Nhiệt độ thay đổi liên tục
Câu 11 : Đường kính quả cầu thay đổi như thế nào khi bị nung nóng?
A Tăng lên
B Giảm đi
C Không thay đổi
D Tăng lên hoặc giảm đi
Câu 12 : 50
0
C tương ứng với bao nhiêu
0
F ?Hãy chọn kết quả đúng?
A 18
0
F
B 82
0
F
C 122
0
F
D Một giá trị khác
Câu 13 : Các chất nào khác nhau nở vì nhiệt giống nhau?
A Chất rắn
B Chất lỏng
C Chất khí
D Cả ba chất trên

Câu 14 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là ứng dụng nguyên tắc đòn bẩy?
A Mở nắp chai bằng cái khui
B Cắt 1 tấm tôn bằng kéo
C Nhổ 1 chiếc đinh bằng búa
D Tất cả A,B,C, đều ứng dụng nguyên tắc đòn bẩy
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3 điểm )
Bài 1 :(1,5đ) Tính xem 32
0
C ứng với bao nhiêu
0
F?
Bài 2 :(1,5đ) Khi phơi quần áo ướt, thường trải rộng ra và phơi ở những nơi có ánh nắng, có gió.Giải
thích tại sao?
C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 7 điểm )
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Ph.án đúng D A A B B C D B A C A C D D
Phần 2 : ( 3điểm )
Bài/câu Điểm
Bài 1 :

Bài 2:
32
0
C = 0
0
C+ 32
0
C
= 32

0
F +(32.1,8
0
F) = 89,6
0
F
0,5đ

a. Trải rộng ra để xảy ra sự bay hơi nhanh hơn 0,75đ
b. Có ánh nắng, có gió làm tốc độ bay hơi càng nhanh hơn 0,75đ
ĐỀ 11:
A/ TRẮC NGHIỆM: (7đ)
Em hãy đọc nội dung câu hỏi rồi điền chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất vào bảng phía trên?
1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
2. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây thì cách sắp xếp nào là đúng:
A. Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, khí, lỏng
C. Lỏng, khí, rắn. D. khí, lỏng, rắn.
3. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. Xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhiệt độ.
D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
4. Lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động so với lực kéo vật lên trực tiếp thì:
A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn
C. Bằng D. Nhỏ hơn hoặc bằng.
5. Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau bảng mới khô vì:

A. Sơn trên bảng hút nước.
B. Nước trên bảng chảy xuống đất.
C. Gỗ làm bảng hút nước.
D. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.
6. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ bóng bàn bị nóng mền ra và bóng phồng lên.
B. Vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra.
C. Nước nóng tràn vào trong bóng.
D. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra.
7/Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng?
A. Vì khối lượng của vật tăng B. Vì thể tích của vật tăng.
C. Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật giảm.
D. Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật thay đổi.
8/Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín?
A. Thể tích của không khí tăng. B.Khối lượng riêng của không khí tăng.
C. Khối lượng riêng của không khí giảm
D. Cả ba hiện tượng trên đều không xảy ra
9/Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi dùng tay áp chặt vào một bình thuỷ tinh có nút chặt ?
A. Thể tích của không khí trong bình tăng.
B. Khối lượng riêng của không khí trong bình tăng.
C. Khối lượng riêng của không khí trong bình giảm.
D. Cả ba hiện tượng trên đều không xảy ra
10/Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?
A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. B. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc một bức tượng. D. Đốt một ngọn đèn dầu.
11/Rượu nóng chảy ở -117
0
c. Hỏi rượu đông đặc ở nhiệt độ nào sau đây ?
A. 117
0

c B. -117
0
c
C. Cao hơn -117
0
c D. Thấp hơn -117
0
c
12/Trong nhiệt giai farenhai 20
0
c ứng với bao nhiêu độ
0
F ?
A. 6,8
0
F B.680
0
F
C. 68
0
F D. 0,68
0
F
13/Một thanh nhôm, một thanh đồng và một thanh sắt cùng chiều dài (nhiệt độ ban đầu như nhau). Nếu
nung nóng cả ba thanh cho nóng lên cùng nhiệt độ thì thanh nào sẽ dài nhất ?
A. Thanh đồng dài nhất C. Thanh sắt dài nhất
B. Thanh nhôm dài nhất D. Ba thanh dài như nhau
14/Trong điều kiện nào thì khi tăng nhiệt độ, nước sẽ co lại chứ không nở ra?
A. Nhiệt độ của nước dưới 0
o

C B. Nhiệt độ của nước từ 0
o
C đến 4
o
C
C. Nhiệt độ của nước trên 4
o
C D. Nhiệt độ của nước là 100
o
C
B/TỰ LUẬN:(3đ)
1/Tại sao khi nhúng nhiệt kế thuỷ ngân vào nước nóng thì mực thuỷ ngân mới đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới
dâng lên cao ?
2/ Quan sát nước đá lấy từ tủ lạnh ra người ta thấy :
- Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -5
0
c.
- Thời gian từ khi lấy ra khỏi tủ lạnh đến khi nước đá bắt đầu nóng chảy là 1 phút.
-Thời gian nước đá nóng chảy là 7 phút.
-Thời gian từ khi nóng chảy hết đến khi nước có nhiệt độ 10
0
C là 4 phút.
a/ Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b/ Đoạn nằm ngang, đoạn nằm nghiêng tương ứng với quá trình nào?
PHẦN C. ĐÁP ÁN
Môn: Vật lý 6 (thời gian 45ph)
A.Trắc nghiệm(7đ).
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6
Trả lời D D D B D D
7 8 9 10 11 12 13 14

C D D D B C B B
B. TỰ LUẬN(3đ)
1/ Thuỷ tinh nóng lên và nở ra trước do đó thoạt đầu mực thuỷ ngân tụt xuống một ít sau đó thuỷ ngân cũng nóng
lên nở ra nhưng thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh nên mực thuỷ ngân dâng cao hơn mức ban đầu. (1đ)
2/
a/ Học sinh vẽ đúng đường biểu diễn (1đ)
b/ Đoạn nằm ngang ứng với quá trình nóng chảy. Đoạn nằm nghiêng của một phút đầu ứng với trình nước đá
nóng lên. Đoạn nằm nghiêng sau ứng với quá trình nước nóng lên (1đ)

ĐỀ 12:
I/ Trắc nghiệm ( 7 điểm )
Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Khi nung nóng vật rắn thì.
a. Khối lượng của vật tăng b. Khối lượng của vật giảm
c. Khối lượng riêng của vật tăng d. Khối lượng riêng của vật giảm
Câu 2. Trong 3 chất rắn, lỏng, khí, cách sắp xếp nào sau đây là theo thứ tự từ chất dãn nở về nhiệt nhiều nhất đến
chất dãn nở về nhiệt ít nhất.
a. Khí, lỏng, rắn b. Lỏng, khí, rắn
c. Rắn, lỏng, khí d. Khí, lỏng, rắn
Câu 3. Khi tăng nhiệt độ của nước từ 0
o
C đến 4
o
C, phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Trọng lượng của nước tăng b. Trọng lượng của nước giảm
c. Trọng lượng riêng của nước tăng d. Trọng lượng riêng của nước giảm
Câu 4. Khi rót nước nóng ra khỏi phích ( bình thủy ), rồi cho đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra. Hiện tượng này
liên quan đến kiến thức nào của em đã học?
a. Sự nở vì nhiệt của chất rắn b. Sự nở vì nhiệt của chất khí
c. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng d. Sự sôi

Câu 5. Hiện tượng nở vì nhiệt được ứng dụng bên trong dụng cụ nào sau đây?
a. Bàn là điện b. Quạt điện
c. Mô tơ điện d. Các máy cơ đơn giản
Câu 6. Chất lỏng nào sau đây có thể dùng để chế tạo nhiệt kế.
a. Nước thông thường b. Thủy ngân
c. Nước có pha màu đỏ d. Ête
Câu 7. 59
o
F ứng với bao nhiêu
o
C. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau
a. 91
o
C b. 59
o
C c. 27
0
C d. Một giá trị khác
Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc?
a. Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể hơi
b. Sự đông đặc là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
c. Trong quá trình nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật luôn giảm dần
d. Các phát biểu a, b, c đều sai
Câu 9.Trong các đặc điểm sau,đặc điểm nào không phải là của sự ngưng tụ?
a. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng b. Có sự chuyển từ
thể hơi sang thể lỏng
c. Có thể nhìn thấy được bằng mắt thường
d. Xảy ra khi nhiệt độ đạt đến một giá trị xác định
Câu 10. Trong quá trình sôi của chất lỏng, điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ chất lỏng
a. Nhiệt độ luôn tăng b. Nhiệt độ luôn giảm

c. Nhiệt độ không thay đổi d. Nhiệt độ thay đổi liên tục, lúc tăng, lúc giảm
Câu 11. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?
a. Nhiệt kế thủy ngân b. Nhiệt kế y tế
c. Nhiệt kế rượu d. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được
Câu 12. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
a. Khối lượng b. Trọng lượng
c. Khối lượng riêng d. Cả khối lượng và khối lượng riêng
Câu 13: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi độ lớn của lực?
a. Ròng rọc cố định b. Ròng rọc động
c. Mặt phẳng nghiêng d. Đòn bẩy
Câu 14: Trong điều kiện nào sau đây thì nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh?
a. Nước trong cốc càng nhiều b. Nước trong cốc càng ít
c. Nước trong cốc càng nóng d. Nước trong cốc càng lạnh
II/ Tự luận ( 3 điểm )
Bài 1. Một lọ thủy tinh được đậy kín bằng nút thủy tinh. Em hãy nêu một phương án đơn giản để mở nút lọ khi
nút bị kẹt. Giải thích.
Bài 2. Tính xem 25
0
C tương ứng bằng bao nhiêu
0
F và 122
0
F tương ứng bằng bao nhiêu
0
C?
Phòng GD&ĐT Đại Lộc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Vật lí Lớp: 6
Người ra đề: Huỳnh Thị Liên
Đơn vị: THCS Trần Hưng Đạo

A.Ma trận đề:
Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Tổng
KQ TL KQ TL KQ TL
1.Ròng rọc Câu
điểm
C13
0,5đ
1C
0,5đ
2. Sự nở vì nhiệt của
các chất, ứng dụng
C2
0,5đ
C4,C5

C1,C3,C12
1,5đ
B1

7C

3. Nhiệt kế, nhiệt
giai, thực hành
C6,C11

C7
0,5đ
B2

4C

3,5đ
4. Sự nóng chảy và C8 1C
sự đông đặc 0,5đ 0,5đ
5. Sự bay hơi và sự
ngưng tụ
C9,C14

2C

6. Sự sôi C10
0,5đ
1C
0,5đ
Tổng 3C
1,5đ
6C

5C
2,5đ
3đ 16C
10đ
Đáp án, biểu điểm
Phần 1:(7đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
P/án
đúng
d d c b a b d d a c a c a c
Phân II: 3 điểm
Bài 1: - Hơ nóng cổ lọ( 0,5 điểm)
- Giải thích đúng ( 0,5 điểm)

Bài 2: - Tinh được 25
0
C = 77
0
F (1 điểm)
- Tính được 122
0
F= 50
0
C (1 điểm)
ĐỀ 13:
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7đ)
Hãy chọn phương án đúng:
Câu 1: Khi đốt nóng một thanh kim loại thì đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi?
A Khối lượng
B Thể tích
C Trọng lượng
D Khối lượng và thể tích
Câu 2: Khi sản xuất muối từ nước biển,người ta đã dựa vào hiện tượng nào?
A Bay hơi
B Ngưng tụ
C Đông đặc
D Cả A,B,C đều đúng
Câu 3: Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng:
A Nóng chảy
B Đông đặc
C Bay hơi
D Dãn nở vì nhiệt
Câu 4: Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:
A Không khí trong quả bóng bàn nóng lên,nở ra

B Vỏ quả bóng bàn nở ra do bị ướt
C Nước nóng tràn vào bóng
D Không khí tràn vào bóng
Câu 5: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
A Tốn chất đốt để đun nước
B Nước nóng, thể tích nước tăng sẽ tràn ra ngoài
C Nước nóng, khối lượng nước tăng bếp bị đè nặng
D Cả A , B, C đều đúng
Câu 6: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ?
A Nhiệt kế thuỷ ngân
B Nhiệt kế rượu
C Nhiệt kế y tế
D Cả 3 nhiệt kế trên
Câu 7: Khi làm lạnh một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng của
chất lỏng thay đổi như thế nào ?
A Giảm
B Tăng
C Không thay đổi
D Có thể tăng, cũng có thể giảm
Câu 8: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây,cách nào đúng?
A Khí, lỏng, rắn
B Khí, rắn, lỏng
C Rắn, khí, lỏng
D Rắn, lỏng, khí
Câu 9: Trong thời gian vật đang nóng chảy, nhiệt độ của vật thay đổi như thế nào?
A Luôn tăng
B Luôn giảm
C Không thay đổi
D Lúc đầu giảm, lúc sau không đổi
Câu 10: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng ?

A Nóng chảy và bay hơi
B Đông đặc và bay hơi
C Nóng chảy và đông đặc
D Bay hơi và ngưng tụ
Câu 11: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi ?
A Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
B Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
C Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng
D Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng
Câu 12: Lau khô thành ngoài cốc thuỷ tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá.Một lúc sau sờ
vào thành ngoài cốc ta thấy ướt vì:
A Nước đá bốc hơi gặp không khí nóng đọng lại ở thành cốc
B Nước đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại
C Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại
D Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài
Câu 13: Theo nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần
lượt là:
A 0
0
C và 32
0
C
B 32
0
C và 100
0
C
C 0
0
C và 100

0
C
D 0
0
C và 212
0
C
Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy ?
A Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước
B Đúc một cái chuông đồng
C Ngọn nến đang cháy
D Bó củi đang cháy
Phần 2 : TỰ LUẬN (3đ). - Giải các bài tập sau:
Bài 1:Tính:
a/ 45
0
C ứng với bao nhiêu độ F ?
b/ 86
0
F ứng với bao nhiêu độ C ?
Bài 2: Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được đun nóng.
Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16
Nhiệt độ (
0
C) 20 30 40 50 60 70 80 80 80
a/ Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b/ Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 ?
c/ Chất lỏng này là chất gì ?
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (HK I)


Phần I. (7đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
ĐA B A D A B A B A C C D C C D
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Phần II. (3đ)
Bài1: (1đ) Mỗi câu tính đúng được 0,5đ
a/ 45
0
C = 0
0
C + 45
0
C (0,25đ)
= 32
0
F + (45 x 1,8)
0
F = 113
0
F (0,25đ)
b/ 86
0
F = 32
0
F + 54
0
F (0,25đ)
= 0
0
C + (54 : 1,8)

0
C = 30
0
C (0,25đ)
Bài 2: (2đ)
a/ Vẽ đúng đường biểu diễn (1đ)
b/ Từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 chất lỏng đang sôi vì nhiệt độ trong thời gian này không đổi (0,5đ)
c/ Chất lỏng này là rượu (0,5)
ĐỀ 14:
Phần 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:(mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ thấp đến cao sau đây cách nào đúng nhất?
A. Rắn ,khí, lỏng
B. Rắn, lỏng, khí
C. Khí, lỏng, rắn
D. Khí, rắn, lỏng
Câu 3: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị chặt.Hỏi phải mở nút bằng cách nào sau đây?
A. Hơ nóng nút
B. Hơ nóng cổ lọ
C. Hơ nóng đáy lọ
D. Hơ nóng cả nút và đáy lọ
Câu 4: Nước đang tan ở nhiệt độ:
A. 0
0
C

B. 32
0
C
C. 0
0
C hoặc 32
0
C
D. Một nhiệt độ khác
Câu 5: 50
0
C ứng với:
A.50
0
F
B. 100
0
F
C. 122
0
F
D. 125
0
F
Câu 6: Sự đông đặc là sự chuyển thể:
A. Rắn sang lỏng
B. Lỏng sang rắn
C. Lỏng sang hơi
D. Hơi sang lỏng
Câu 7:Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước
B. Đốt một ngọn nến
C. Đúc một cái chuông đồng
D. Đột một ngọn đèn dầu
Câu 8: Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng?
A. Vì khối lượng của vật tăng
B. Vì thể tích của vật tăng
C. Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích giảm
D. Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích thay đổi
Câu 9: Để làm đông đặc rượu người ta có thể thực hiện bằng cách:
A. Làm lạnh rượu đến -117
0
C
B. Làm lạnh rượu đến 0
0
C
C. Làm lạnh rượu đến -50
0
C
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 10: Khi làm muối người ta đã dựa vào hiện tượng:
A. Bay hơi
B. Ngưng tụ
C. Đông đặc
D. Cả 3 hiện tượng trên
Câu 11: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương mù
B. Mây
C. Sương đọng trên lá
D. Hơi nước

Câu 12: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều
B. Nước trong cốc càng ít
C. Nước trong cốc càng nóng
D. Nước trong cốc càng lạnh
Câu 13: Trong quá trình sôi của chất lỏng điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ của chất lỏng?
A. Nhiệt độ luôn luôn tăng
B. Nhiệt độ luôn luôn giảm
C. Nhiệt độ luôn luôn không thay đổi
D. Nhiệt độ tăng hoặc giảm
Câu 14: 80
0
C là nhiệt độ của chất nào sau đây
A. ête
B. thủy ngân
C. rượu
D. băng phiến
Phần 2: TỰ LUẬN
Bài 1: (1 điểm)
Giải thích tại sao các giọt sương chỉ được tạo ra vào ban đêm?
Bài 2: (1 điểm)
Tính xem 68
0
F ứng với bao nhiêu
0
C?
Bài 3:(1 điểm)
Thế nào là sự bay hơi?Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C.ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM:
Phần 1: (7 điểm )

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Ph.án đúng D C B C C B D C A A D C C C
Phần 2: (3 điểm)
Bài 1:
Vào ban đêm trời lạnh ,hơi nước trong không khí gặp lạnh tạo thành các giọt sương.
Bài 2:
20
0
C
Bài 3:
SGK trang 84
ĐỀ 15:
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1) :Trong các loại máy cơ đơn giản sau đây,máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực?
a) Mặt phẳng nghiêng b) Đòn bẩy c) Ròng rọc cố định d) Ròng rọc động
Câu 2): Tốc độ bay hơi của một chất lỏng:
a) Chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng . b) Chỉ phụ thuộc vào gió
c) Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ d) .Phụ thuộc vào cả ba yếu tố trên
Câu 3):Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
a).Chất khí nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi.
b).Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
c).Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
d). Khi đun nóng chất khí thì khối lượng riêng giảm.
Câu 4):Khi làm muối,người ta đã dựa vào hiện tượng nào?
a). Bay hơi b). Ngưng tụ c) Đông đặc d).Cả 3 hiện tượng trên.
Câu 5): Giới hạn đo của nhiệt kế y tế là
a). -30
0
C đến 130

0
C c) -20
0
C đến 50
0
C
b) 35
0
C đến 42
0
C d) 0
0
C đến 100
0
C
Câu 6) Nhiệt độ 0
0
C trong nhiệt giai Xenxiút ứng với nhiệt độ …… trong nhiệt giai Farenhai?
a). 180
0
F b). 100
0
F c). 1,8
0
F d). 32
0
F
Câu 7). Nhiệt độ cơ thể của người bình thường là:
a). 35
0

C b). 37
0
C c). 42
0
C d). Câu A, B, C đều sai
Câu 8) Trong các chất dưới đây, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất?
a). Rắn b). Lỏng c). Khí d)Cả 3 chất nở bằng nhau.
Câu 9) . Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
a) Vỏ bóng bàn bị nóng mền ra và bóng phồng lên.
b). Vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra.
c) Nước nóng tràn vào trong bóng.
d) Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra.
Câu 10) Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng ?
a). Thể tích chất lỏng tăng . c). Khối lượng chất lỏng tăng
b). Trọng lượng chất lỏng tăng d).Thể tích chất lỏng giảm
Câu 11):Trong các hiện tượng sau đây ,hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy:
a) .Bỏ một cục đá vào một cốc nước . b). Đốt một ngọn đèn dầu.
c). Đốt một ngọn nến . d). Đúc một cái chuông đồng.
Câu 12) Người ta ứng dụng tính chất của băng kép vào việc :
a). Đóng ngắt tự động mạch điện. c). Đo nhiệt độ của chất rắn bất kỳ.
b). Đo nhiệt độ của của chất lỏng . d). Đo trọng lượng của vật .
Câu 13)Một bình thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách nào?
a). Hơ nóng nút c). Hơ nóng cả nút và cổ lọ
b). Hơ nóng cổ lọ d). Hơ nóng đáy lọ
Câu 14). 80
0
C là nhiệt độ sôi của chất nào trong các chất sau đây :
a). Ê te b). Thuỷ ngân c). Rượu ` d). Băng phiến
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3 điểm )
Câu 15)Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc ? (2đ)

Câu 16) Em hãy xác định 60
0
C tương ứng với bao nhiêu độ F ? (1đ)
C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 7 điểm )
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Ph.án đúng c d b a b d b c d a b a b d
Phần 2 : ( 3 điểm )
Câu 15): Trả lời đúng mỗi ý ghi 1đ (cả câu 2đ)
Câu 16);Tính toán rõ ràng và đúng ghi 1đ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×