Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
Tuần 27 - lớp 1 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 27: vẽ hoặc nặn cái ô tô
I Mục tiêu: - Bớc đầu làm quen với tập nặn tạo dáng.
- Biết cách vẽ hoặc nặn chiếc ô tô theo ý thích.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh kiểu dáng ôtô hoặc đồ chơi.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ, nặn của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV cho HS xem một số hình ảnh về các loại
ô tô và nêu các câu hỏi cho HS tìm hiểu, nhận
biết hình dáng màu sắc của nó.
+ ô tô có những bộ phận nào?
+ Hãy nêu màu sắc của các bộ phận?
- GV tổng kết lại các câu trả lời của HS.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ, cách
nặn.
1, Hớng dẫn cách vẽ ôtô
- GV vẽ mẫu lên bảng theo các bớc:
+ Vẽ hình các bộ phận chính của con vật.
+ Vẽ tiếp các bộ phận còn lại.
+ Sữa điều chỉnh hình dáng hoạt động của con
vật.
+ Vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
2, Hớng dẫn nặn
+ Nặn thùng xe.
+ Nặn đầu xe.
+ Nặn bánh xe.
+ Nặn cửa lên xuống, cửa kính
+ Lắp nghép các bộ phận.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức
tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Buồng lái
* Cửa xe.
* Thùng xe.
* Bánh xe.
* Màu sắc của từng bộ phận.
- HS nghe.
HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài thực
hành.
- HS hoàn thiện bài .
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 27 - lớp 2 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 27: Vẽ theo mẫu: vẽ cặp sách học sinh
I Mục tiêu: - HS biết đợc cấu tạo, vẻ đẹp , hình dáng của cái cặp sách.
- Biết cách vẽ đợc cái cặp sách theo mẫu.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh, một số cặp sách mà giáo viên đã chuẩn bị.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV yêu cầu HS quan sát các cặp sách khác
nhau và gợi ý HS tìm hiểu.
+ Có nhiều loại cặp sách, mỗi loại có cấu tạo
hình dáng khác nhau ?
+ Cặp sách có những bộ phận nào?
+ Chiều nào của cặp dài, chiều nào của cặp
ngắn?
+ Trang trí trên cặp là hình gì và đợc vẽ ở đâu?
- GV nhấn mạnh: Để vẽ đợc cặp sách các em
phải quan sát kĩ mẫu vật trớc khi vẽ, chú ý đến
hình dáng , tỷ lệ chiều cao chiều ngang và tỷ
lệ của các bộ phận của cặp sách.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ cái cặp.
- GV giơí thiệu bài vẽ của HS năm trớc và chỉ
ra chỗ đợc và cha đợc của các bài vẽ.
- GV minh họa hình mẫu lên bảng cho HS
quan sát.
+ Vẽ hình chung của cái cặp.
+ Tìm vị trs của nắp , quai
+ Vẽ chi tiết và sửa cho giống cái cặp mẫu.
+ Vẽ họa tiết trang trí và tô màu.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô
có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Các cặp sách có cấu tạo khác nhau.
* Thân cặp, quai, nắp cặp.
* Chiều ngang của cặp dài hơn chiều
cao.
* Hình trên cặp phong phú đợc vẽ mặt
trớc thân cặp.
- HS nghe.
- HS quan sát bà mẫu của HS năm tr-
ớc.
HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 27 - lớp 3 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 27: Vẽ theo mẫu: vẽ lọ hoa và quả
I Mục tiêu: - HS nhận biết đợc hình dáng, tỷ lệ,đặc điểm của lọ hoa và quả.
- Biết cách vẽ lọ hoa và quả.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh, một số lọ và quả có hình dạng khác nhau.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV trình bày hai mẫu yêu cầu HS qua sát,
nhận xét thông qua các câu hỏi.
+ Hình dáng của lọ và quả có đặc điểm gì?
+ Chiều cao của lọ so với chiều ngang nh thế
nào?
+ Chiều cao của quả so với chiều ngang nh thế
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Lọ có 3 bộ phận miệng, thân, đáy
lọ.
* Chiều cao lọ gấp 3lần chiều ngang.
* Chiều cao bằng chiều ngang của
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
nào?
+ So sánh tỷ lệ hình dáng giữa lọ và quả?
+ Vị trí đặt lọ và quả nh thế nào?
+ Màu sắc của lọ và quả ?
- GV nhấn mạnh: Để vẽ đợc lọ và quả các em
cần phải quan sát kĩ hình dáng tỷ lệ của hai
mẫu.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ.
- GV giơí thiệu hình minh họa hớng dẫn:
+ Ước lợng chiều cao chiều ngang vẽ khung
hình chung của lọ và quả.
+ Vẽ khung hình riêng của lọ và quả.
+ Đánh dấu các bộ phận phác nét hình quả và
lọ.
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
+ Vẽ màu hoặc đậm nhạt bằng bút chì.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý nên sử dụng bút chì hoặc màu sáp,
tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
quả.
* Lọ cao gấp 3 lần quả.
* Quả đặt trớc lọ.
* Quả màu tím, lọ màu vàng.
- HS nghe.
- HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 27 - lớp 4 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 27: Vẽ theo mẫu: vẽ cây
I Mục tiêu: - HS tìm hiểu hình dáng, màu sắc của một số cây quen thuộc.
- Biết cách vẽ cây, vẽ đợc bức tranh có cây.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh, về cây đơn giản.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh các loại cây
quen thuộc gợi ý HS tìm hiểu.
+ Tên của cây?
+ Tả lại các bộ phận chính của cây?
+ Sự khác nhau về hình dáng tán cây, thân cây
của một vài loại cây?
+ Màu sắc của thân , lá cây lúc non, lúc già,
theo mùa nh thế nào?
- GV cho HS kể thêm một số cây mà em biết.
- GV nhấn mạnh: Để vẽ đợc cây các em cần
quan sát và ghi nhớ các bộ phận hình dáng,
đặc điểm màu sắc của cây.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ cây.
- GV vẽ hình minh họa cây đơn giản cho HS
quan sát:
+ Vẽ phác hình dáng cây cho cân đối với khổ
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* HS nêu tên cây.
* Thân, cành , lá.
* Cây dừa thẳng lá hình răng ca, cây
bàng cành cong nhiều cành lá to, cây
phợng lá nhỏ.
* Màu sắc lúc non nhạt hơn lúc già,
mùa xuân có màu xanh mùa thu màu
vàng.
- HS kể thêm một số cây.
- HS nghe.
- HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
giấy.
+ Vẽ chi tiết chỉnh sữa hoàn chỉnh
+ Vẽ thêm hoa quả, hình ảnh khác cho tranh
sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô
có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức
tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 27 - lớp 5 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 27: Vẽ tranh: đề tài môi trờng
I Mục tiêu: - HS biết cách tìm và chọn nội dung cho phù hợp với đề tài.
- HS hiểu đợc ý nghĩa của môi trờng xanh sạch đẹp
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh, về đề tài môi trờng xanh sạch đẹp.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, H S: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội đề tài.
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh về đề tài môi
trờng xanh sạch đẹp và gợi ý HS tìm hiểu.
+ Đề tài môi trờng bao gồm những nội dung
gì?
+ Qua những nội đó em cho biết ý nghĩa của
môi trờng xanh sạch đẹp?
+ Làm cách nào để bảo vệ môi trờng?
- GV nhấn mạnh: Để vẽ đợc đề tài này chung
ta có thể chọn nhiều nội dung thông qua hoạt
động nêu trên.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ.
- GV giơí thiệu hình minh họa hớng dẫn:
+ Tìm và chọn nội dung.
+ Chọn hình ảnh chính.
+ Chọn hình ảnh phụ.
+ Vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- Nhắc nhở HS vẽ to hình ảnh chính làm trộng
tâm bức tranh.
- GV lu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô
có đậm và có nhạt.
- Động viên những HS còn lúng túng.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Bảo vệ môi trờng, vệ sinh môi tr-
ờng, trồng cây,
* Môi trờng xanh sạch đẹp giúp
chúng ta sống trong không khí trong
lành, không ảnh hởng đến sức khỏe
con ngời.
* Tuyên truyền giữ gìn vệ sinh môi tr-
ờng, chăm sóc bảo vệ môi trờng
- HS nghe.
- HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét: Bố cục, hình
vẽ , màu sắc. Em thích bức tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 28 - lớp 5 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 28: Vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có hai hoặc ba mẫu vật
( vẽ màu)
I Mục tiêu: - HS rèn luyện kĩ năng thực hành vẽ hình.
- HS yêu thích tranh tĩnh vật.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh tĩnh vật của một số họa sĩ.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh tĩnh vật đã đ-
ợc chuẩn bị. gợi ý HS tìm hiểu.
+ Tên của các mẫu vật?
+ Vị trí của các mẫu vật?
+ Tỷ lệ của các mẫu vật?
+ Hình khối của các bộ phận?
+ ánh sáng chiếu vào mẫu hớng nào mạnh
nhất?
+ Bóng đổ bên nào của vật?
+ Màu sắc của các mẫu vật?
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ.
- GV giơí thiệu hình minh họa hớng dẫn.
- Gọi vài HS nhắc lại các bớc vẽ.
+ Ước lợng tỷ lệ của hai mẫu vật vẽ khung
hình chung.
+ Vẽ khung hình riêng từng mẫuvật.
+ Đánh dấu các bộ phận , vẽ đờng thẳng mờ.
+ Vẽ chi tiết sao cho gần giống mẫu.
+ Vẽ màu có đậm nhạt, bóng đổ, phông nền.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý nên sử dụng màu nớc hoặc màu sáp
tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Hình vẽ, bố
cục , màu sắc?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Hs nêu tên mẫu vật.
* Xác định vị trí.
* ứơc lợng tỷ lệ của mẫu
* Xác định hớng ánh sáng chiếu vào
mẫu.
* màu sắc của mẫu khi có ánh sáng.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại các bớc vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 28- lớp 4 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 28: Vẽ trang trí: trang trí lọ hoa
I Mục tiêu: - HS tìm hiểu vẽ đẹp hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
- Biết cách vẽ trang trí lọ hoa và vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh, một số lọ hoa cho HS quan sát.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV bày các lọ hoa trên bàn và treo một số
bài trang trí lọ hoa cho HS quan sát. Gợi ý để
HS tìm hiểu
+ Đặc điểm, hình dáng của lọ hoa?
+ Cấu trúc của các bộ phận?
+ Cách trang trí?
+ Họa tiết trang trí trên lọ hoa?
+ Màu sắc của lọ hoa và học tiết?
- GV nhấn mạnh: Để vẽ đợc lọ hoa có họa tiết
đẹp cần biết chọn họa tiết đơn giản, tìm vị trí
trang trí phụ hợp, vẽ màu theo ý thích nhng
phải đẹp làm rõ chủ đề.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách trang trí.
- GV giơí thiệu hình minh họa hớng dẫn:
+ Vẽ khung hình để tạo dáng cho lọ hoa.
+ Chọn vị trí trên lọ để trang trí.
+ Vẽ họa tiết
+ Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt.
- GV cho HS quan sát các bài vẽ mẫu của HS
năm trớc.
- GV hớng dẫn một số cách sắp xếp họa tiết.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô
có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bài
nào nhất?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Lọ cao, lọ thấp
* ở miệng lọ , thân lọ, đáy lọ.
* Họa tiết: hoa lá, côn trùng, chim thú
, phong cảnh.
* Cách trang trí đờng diềm, đối xứng,
tự do.
* Màu sắc nhã nhặn.
- HS nghe.
HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS quan sát các bài HS năm trớc vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 28 - lớp 3 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 28: Vẽ trang trí: vẽ màu vào hình có sẵn
I Mục tiêu: - HS tìm hiểu thêm cách vẽ màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình và vẽ theo yêu cầu của bài
II Chuẩn bị:
1, GV: - Hình phóng to hình vẽ.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở vở tập vẽ
gợi ý HS tìm hiểu.
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Hình dáng của lọ và hoa nh thế nào?
+ Xung quanh lọ và hoa còn có gì?
+ Màu sắc của lọ và hoa nh thế nào?
+ Màu nền nh thế nào?
- GV nhấn mạnh: Muốn vẽ màu cho lọ và hoa
đẹp hơn cần vẽ cho đúng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ màu.
- GV giơí thiệu hình minh họa hớng dẫn:
+ Chọn màu trớc khi vẽ.
+ Vẽ màu ở xung quanh hình trớc ở giữa vẽ
sau.
+ Thay đổi hớng nét vẽ cho bài sinh động
hơn
+ Vẽ màu sáp thì cần tô đều và mạnh tay hơn.
+ Không vẽ màu đậm ngay mà vẽ từ đậm đến
nhạt.
- Cho HS quan sát bài mẫu cua HS năm trớc
đẫ thực hiện.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô
có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức
tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Lọ và hoa
* Đơn giản đợc cách điệu.
* Xung quanh có nền.
* Cha đợc tô màu.
- HS nghe.
- HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS tham khảo bài mẫu trớc khi làm
bài.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 28 - lớp 2 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 27: Vẽ trang trí: vẽ tiếp hình và vẽ màu
I Mục tiêu: - HS biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào hình.
- Biết cách vẽ hình và màu theo yêu cầu.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh, một số loại gà đẹp.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV chỉ dẫn HS quan sát hình vẽ ở vở tập vẽ
để các em nhận biết.
+ Trong tranh vẽ hình gì?
+ Bài vẽ đã hoàn chỉnh cha?
+ Bài vẽ có thể vẽ thêm hình ảnh nào khác?
+ Bài vẽ đã tô màu cha?
- GV nhấn mạnh: Để hoàn thiện bức tranh cần:
Tìm các hình ảnh để vẽ thêm các bức tranh
sinh động.
- GV cho HS xem thêm một số tranh về gà để
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Vẽ con gà trống.
* Còn thiếu cha hoàn chỉnh.
* Con gà khác, cây cỏ , chuồng gà.
* Bài vẽ cha tô màu.
- HS nghe.
- HS quan sát.
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
HS quan sát tham khảo.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ thêm
hình và vẽ màu.
* Hớng dẫn vẽ hình:
+ Tìm hình định vẽ.
+ Vẽ thêm các vị trí thích hợp trong tranh.
+ Sữa chữa hình ảnh cân đối, có chính có phụ.
* Hớng dẫn vẽ màu:
+ Chọn màu phù hợp để tô vào hình ảnh.
+ Có thể phân phối các màu khác nhau.
+ Cần vẽ màu có đậm có nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô
có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức
tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 28 - lớp 1 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 28: vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đờng diềm
I Mục tiêu: - Bớc đầu cho HS cảm nhận vẽ đẹp của trang trí hình vuông, đờng diềm.
- Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đờng diềm.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Một số bài mẫu trang trí hình vuông , đờng diềm.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV cho HS xem một số bài trang trí hình
vuông và đờng diềm, yêu cầu nhận xét:
+ Họa tiết là hình gì??
+ Đợc sắp xếp nh thế nào?
+ Họa tiết nào lớn họa tiết nào nhỏ?
+ Màu họa tiết, màu nền?
+ Em thích bài nào nhất?
- GV nhấn mạnh:
+ Hình vuông và đờng diềm sẽ đẹp hơn khi đ-
ợc trang trí.
+ Có thể dùng cách trang trí này để trang trí
khăn, gạch hoa
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ.
- GV giơí thiệu hình minh họa hớng dẫn:
- Vẽ tiếp hình còn thiếu sao cho hình đã vẽ.
- Gợi ý cách vẽ màu:
+ Tìm màu và vẽ màu cho phù hợp.
+ Các hình giống nhau cần vẽ một màu
+ Màu nền khác màu với màu họa tiết.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Hình bông hoa.
* Đối xứng
* Họa tiết ở giữa to xung quanh nhỏ.
- HS nghe.
- HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV yêu cầu HS vẽ bằng buút chì rồi tô màu.
- GV lu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô
có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức
tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 29 - lớp 1 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 29: vẽ tranh đàn gà
I Mục tiêu: - HS tìm hiểu hình dáng, đặc điểm , màu sắc, vẻ đẹp của đàn gà.
- Biết cách vẽ gà, vẽ đợc đàn gà theo ý thích.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh về gà.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh về gà gợi ý
tìm hiểu.
+ Trong tranh có những con gà nào?
+ Các con gà đó có hình dáng và đặc điểm gì
khác nhau?
+ Hình dáng đặc điểm của con vật?
+ Gà trống thì nh thế nào??
+ Gà mái có đặc điểm hình dáng nh thế nào?
+ Gà con có đặc điểm nh thế nào?
- GV nhấn mạnh: Để vẽ đợc đàn gà các em
cần quan sát và ghi nhớ các bộ phận hình
dáng, đặc điểm màu nó.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh.
- GV giơí thiệu hình minh họa hớng dẫn:
+ Nhớ lại cách vẽ gà đã học.
+ Vẽ một con gà hay đàn gà vào phần giấy.
+ Vẽ thêm hình ảnh khác nh cây, nhà, đống
rơm cho tranh sinh động.
+ Vẽ bút chì trớc sau đó mới tô màu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô
có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức
tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Vẽ gà trống, gà mái, gà con
* Gà trống có mào to, dáng oai vệ,
lông có nhiều màu sặc sỡ.
* Gà mái thân mập mạp, thờng có
lông màu nâu.
* Gà con đầu tròn, thân tròn, lông
màu vàng.
- HS nghe.
- HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 29 - lớp 2 Thứ ngày tháng năm 2010
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
Bài 29: Tập nặn tạo dáng: nặn hoặc vẽ , xé dán các con vật
I Mục tiêu: - HS tìm hiểu về đặc điểm hình dáng màu sắc của các con vật nuôi.
- Biết cách vẽ , nặn hoặc xé con vật.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh, một số con vật quen thuộc.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh các con vật
quen thuộc gợi ý HS tìm hiểu.
+ Tên con vật?
+ Các bộ phận chính của con vật?
+ Hình dáng đặc điểm của con vật?
+ Màu sắc của con vật?
+ T thế của con vật khi hoạt động?
- GV nhấn mạnh: Để vẽ hoặc nặn , xé đợc con
vật các em cần quan sát và ghi nhớ các bộ
phận hình dáng, đặc điểm màu sắc của con vật
và t thế hoạt động của nó.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ, nặn.
- GV giơí thiệu hình minh họa hớng dẫn:
+ Vẽ hình các bộ phận chính của con vật.
+ Vẽ tiếp các bộ phận còn lại.
+ Sữa điều chỉnh hình dáng hoạt động của con
vật.
+ Vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Cách nặn: nặn các bộ phận rồi ghép dín lại,
chỉnh sửa tạo dáng hoạt động của con vật.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô
có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét: hình dáng,
đặc điểm, màu sắc của con vật?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Hs nêu tên con vật.
* Mình, đầu.
* T thế: chạy, đi, đứng
- HS nghe.
HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 29 - lớp 3 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 29: Vẽ tranh: vẽ tranh tĩnh vật( lọ và hoa)
I Mục tiêu: - HS biết thêm về tranh tĩnh vật và có cảm nhận vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
- Biết cách vẽ tranh tĩnh vật và vẽ đợc tranh tĩnh vật.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh tĩnh vật.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV cho HS xem một số tranh tĩnh vật và các
loại tranh khác để HS phân biệt:
+ Tranh tĩnh vật có gì khác với các loại tranh
khác?
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật?
- GV so sánh tranh tĩnh vật và các tranh khác
để HS nhận biết về đặc điểm của tranh tĩnh
vật:
+ Hình vẽ trong tranh là hoa , quả, lọ.
+ Màu sắc trong tranh gần giống thực với
mẫu.
- GV nhấn mạnh: Để vẽ đợc tranh tĩnh vật các
em cần quan sát kĩ vật mẫu và không vẽ nhiều
chi tiết.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh.
+ Vẽ hình không vẽ trình tự nh vẽ theo mẫu
mà chỉ phác hình cho vừa khổ giấy.
+ Chỉnh sữa hình sao cho gần giống mẫu.
+ Vẽ màu theo mẫu
+ Vẽ màu có đậm có nhạt.
+ Vẽ màu nền và bóng đổ cho tranh.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô
có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức
tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Tranh chỉ vẽ hoa, quả.
- HS nhận biết thêm.
- HS nghe.
- HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 29 - lớp 3 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 29: Vẽ tranh: đề tài an toàn giao thông
I Mục tiêu: - HS hiểu đợc đề tài và tìm hình ảnh phù hợp với nội dung.
- Biết cách vẽ và vẽ theo cảm nhận riêng. Có ý thức thực hiện quy định về
an toàn giao thông
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh về an toàn giao thông.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội đề tài.
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh về an toàn
giao thông, gợi ý HS nhận xét:
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong tranh có hình ảnh nào?
- GV tóm tắt: Tranh vẽ về an toàn giao thông
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* An toàn giao thông
* Xe , ngời, nhà, cây , đèn tín hiệu
- HS nghe.
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
gồm có những hình ảnh:
+ Giao thông đờng bộ: xe ô tô, xe máy, xe đạp
đi trên đờng, ngời đi bộ trên vỉa hè, có nhà cửa
cây cối.
+ Giao thông đờng thủy: tàu thuyền đi trên
sông, có cầu bắc qua, cây dọc bờ sông.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ.
- GV giơí thiệu hình minh họa hớng dẫn:
+ Vẽ cảnh đờng phố, xe cộ đi lại, ngời đi đ-
ờng, cây cối, đèn tính hiệu.
+ Vẽ cảnh tàu thuyền đi trên sông.
- GV có thể gợi ý HS vẽ tình huống vi phạm
an toàn giao thông.
+ Vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô
có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét: nội dung,
hình ảnh, màu sắc. Em thích bức tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 29 - lớp 5 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 29: Tập nặn tạọ dáng: đề tài ngày hội
I Mục tiêu: - HS biết cách nặn và sắp xếp các hình theo nội dung chủ đề.
- Giúp HS hiểu thêm phong tuc tập quán của quê hơng.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh về ngày hội.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Đất nặn, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội đề tài.
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh , gợi ý HS tìm
hiểu.
+ Em hãy kể tên một số ngày hội mà em biết?
+ Trong các dịp lễ hội thờng có những hoạt
động, trò chơi nào?
- GV nhấn mạnh: Lễ hội ở mỗi vùng miền có
những nét đặc trng riêng về phong tục tập
quán
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách nặn.
- GV thao tác một hình đơn giản cho HS quan
sát.
- Gọi HS nhắc lại các bớc nặn đã đợc học.
+ Nặn bộ phận chính.
+ Nặn chi tiết.
+ Sắp xếp bố cục.
- GV cho HS xem một số hình minh họa SGK
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Hội đua thuyền, hội kéo co, hội
gióng, hội Lim, hội Đền Hùng
* Kéo co, đua thuyền, nhảy bao
bố,đấu vật
- HS nghe.
- HS quan sát thao tác mẫu.
- HS nhắc lại các bớc nặn.
- HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
tham khảo thêm
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- Tùy theo điều kiện của điạ phơng GV cho HS
thực hiện theo nhóm.
- Khuyến khích các nhóm tìm chọn nội dung
khác nhau để đề tài thêm phong phú.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét: Hình nặn làm
nổi bật hình ảnh chính? tạo dáng phù hợp nội
dung chủ đề? Bố cục: cách sắp xếp.Em thích
bài tập nhóm nào nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài nặn.
- HS hoàn thiện bài nặn.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 30 - lớp 5 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 30: Vẽ trang trí: trang trí đầu báo tờng
I Mục tiêu: - HS hiểu đợc ý nghĩa và biết cách trang trí đầu báo tờng.
- HS hăng hái tham gia các hoạt động tập thể.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh một số đầu báo tờng
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho HS chuẩn bịi các đầu báo tờng đã
chuẩn bị sẵn. Xem báo tờng của lớp, báo tờng
ở SGK gợi ý HS tìm hiểu:
+ Cấu tạo tờ báo tờng gồm những phần nào?
+ Báo tờng đợc trình bày nh thế nào?
+ Các đầu báo tờng đợc trang trí nh thế nào?
+ Hãy tìm một số tiêu đề cho đầu báo tờng?
- GV nhấn mạnh: Báo tờng là sáng tạo mang
tinh thần của tập thể, đợc trình bày ở một nơi
thuận tiện cho nhiều ngời cùng xem.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ.
- GV giơí thiệu hình minh họa hớng dẫn:
+ Đặt tên cho tờ báo.
+ Sắp xếp các hình mảng.
+ Viết chữ, vẽ hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV gợi ý có thể sắp xếp hìnhvà chữ lồng
ghép vào nhau.
- Các hình minh họa biểu tợng phải cân đối,
hòa hòa với chữ.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô
có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Đầu báo , thân báo.
* Viết vẽ, trang trí rất đẹp.
* Có thể in chữ Hoa hoặc chữ kiểu
trang trí, vẽ to, màu sắc tơi sáng.
* Có tên của đơn vị lớp.
* Các hình vẽ trang trí.
* Sao tháng Năm, tuổi hồng, đoàn
két, thắp sáng
- quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức
tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 30 - lớp 2 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 30: Vẽ tranh: vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trờng
I Mục tiêu: - HS tìm hiểu về đề tài vệ sinh môi trờng
- Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trờng và vẽ đợc tranh đề tài vệ sinh
môi trờng.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh, về đề tài vệ sinh môi trờng.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội đề tài.
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh về đề tài vệ
sinh môi trờng và gợi ý HS tìm hiểu.
+ Môi trờng sống xung quanh có cần thiết
không?
+ Môi trờng xung quanh có tơi đẹp không?
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trờng?
+ Thế nào là môi trờng xanh - sạch - đẹp?
+ Hiện nay môi trờng bị ô nhiễm là do nguyên
nhân nào?
- GV xem tranh để HS nhận thấy vẽ đẹp của
bố cục, màu sắc, hình ảnh làm nổi rõ nội dung
của tranh.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ.
- GV giơí thiệu hình minh họa hớng dẫn:
+ Vẽ hình ảnh chính trớc(vẽ to, rõ giữa tranh).
+ Vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV gợi ý nên vẽ HS đang trồng cây, nhặt rác,
quét rác, đẩy xe rác, tới cây.
- GV lu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô
có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức
tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Rất cần thiết cho cuộc sống chúng
ta.
* Môi trờng xunh quanh chúng ta rất
tơi đẹp.
* Trồng cây xanh, dọn vệ sinh đờng
làng ngõ xóm,nhặt rác để đúng nơi
quy định, không vứt rác bừa bãi.
- HS nghe.
HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 30 - lớp 3 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 30: Vẽ theo mẫu: vẽ cái ấm pha trà
I Mục tiêu: - HS biết quan sát nhận xét hình dáng đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà.
- Biết cách vẽ ấm pha trà và vẽ ấm trà gần giống mẫu.
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
1, GV: - Một số ấm trà có hình dáng khác nhau.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trớc.
2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho HS xem một số cái ấm nêu câu hỏi
để HS tìm hiểu:
+ Hình dáng của những chiếc ấm nh thế nào?
+ Trang trí ở trên chiếc ấm nh thế nào?
+ ấm làm bắng chất liệu gì?
+ ấm có những bộ phận nào?
+ Tỷ lệ chiều cao chiều ngang của ấm và tỷ lệ
các bộ phận?
+ Màu sắc của ấm và màu sắc xung quanh?
- GV nhấn mạnh: Để vẽ đợc ấm đẹp cần:
+ Quan sát kĩ vật mẫu trớc khi vẽ.
+ Khi vẽ cần xác định khung hình và trục đối
xứng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ màu.
- GV giơí thiệu hình minh họa hớng dẫn:
+ Chọn màu trớc khi vẽ.
+ Vẽ màu ở xung quanh hình trớc ở giữa sau.
+ Thay đổi hớng nét vẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích vẽ từ nhạt đến đậm
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô
có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét: nội dung,
hình ảnh, màu sắc. Em thích bức tranh nào?
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Phong phú về độ cao. và đặc điểm
các bộ phận.
* Có trang trí và không trang trí.
* Gốm, sứ, thủy tinh
* Màu sắc khác nhau.
- HS nghe.
- HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 30 - lớp 4 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 30: Tập nặn tạo dáng tự do: đề tài tự chọn
I Mục tiêu: - HS tìm hiểu chọn đề tài phù hợp.
- Biết cách nặn tạo dáng, nặn tạo dáng 1 hoặc 2 hình mà các em thích.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh và tợng nhỏ
- Bài nặn của HS năm trớc.
2, HS: dụng cụ học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho HS xem ảnh và hiện vật gợi ý HS tìm
hiểu:
+ Cơ thể con ngời gồm những bộ phận nào?
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Đầu, thân, chân tay.
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
+ Cơ thể con vật có những bộ phận nào?
+ Khi hoạt động cơ thể có hình dáng nh thế
nào?
+ Hình dáng convật khi hoạt động thay đổi nh
thế nào?
+ Các loại hoa quả khác nhau về hình dạng và
màu sắc ra sao?
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ.
- GV thao tác một hình đơn giản cho HS quan
sát.
- Gọi HS nhắc lại các bớc nặn đã đợc học.
+ Nặn bộ phận chính.
+ Nặn chi tiết.
+ Sắp xếp bố cục.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- Tùy theo điều kiện của điạ phơng GV cho HS
thực hiện theo nhóm.
- Khuyến khích các nhóm tìm chọn nội dung
khác nhau để đề tài thêm phong phú.
- GV quan sát HS làm để hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha hoàn
chỉnh cho HS quan sát nhận xét: Hình nặn làm
nổi bật hình ảnh chính? tạo dáng phù hợp nội
dung chủ đề? Bố cục: cách sắp xếp.Em thích
bài tập nhóm nào nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
* Đầu, thân , chân, đuôi.
* Thay đổi.
* Quả tròn, dài, màu xanh , vàng, đỏ,
tím.
- HS quan sát thao tác mẫu.
- HS nhắc lại các bớc nặn.
- HS quan sát hình minh họa cách vẽ.
- HS thực hành theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài nặn.
- HS hoàn thiện bài nặn.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 30 - lớp 1 Thứ ngày tháng năm 2010
Bài 30: xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt
I Mục tiêu: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Biết cách quan sát mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. Cảm nhận ban
đầu về vẽ đẹp của tranh.
II Chuẩn bị:
1, GV: - Tranh, ảnh thiếu nhi vẽ về các đề tài khác nhau.
- Bài vẽ của HS .
2, HS: Vở tập vẽ và tranh su tầm
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh.
- GV treo và giới thiệu tranh cho HS nhận biết:
+ Cảnh sinh hoạt trong gia đình.
+ Cảnh hoạt động trên đờng phố.
+ Cảnh trong ngày lễ hội.
+ Cảnh sinh hoạt trong sân trờng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS xem tranh.
- GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý tìm hiểu:
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Có những hình ảnh nào trên tranh?
+ Những hình ảnh đợc sắp xếp ở đâu?
+ Màu sắc trên tranh nh thế nào?
- GV cho HS thời gian 5 phút để quan sát và
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát nhận biết.
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận theo nhóm. Đại diện
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử
Giáo án Mĩ Thuật tiểu học
thảo luận.
+ Hình dáng động tác ngời và vật trên tranh.
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính và phụ?
+ Hình ảnh chính đợc sắp xếp ở đâu, hình ảnh
phụ đợc sắp xếp ở đâu?
+ Màu nào đợc vẽ ở trong tranh.
+ Em thích bức tranh nào nhất.
- GV nhấn mạnh: Những bức tranh các em vừa
xem là những tranh đẹp. Muốn thởng thức tìm
hiểu các em cần quan sát, mô tả nội dung
tranh và đa ra nhận xét của mình về bức tranh
đó.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV nhận xét chung về tiết học.
- Khen ngợi những Hs tích cực phát biểu xây
dựng bài.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
nhóm trả lời.
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Giáo viên: Phan Thị Thùy D ơng - Tr ờng tiểu học TT ái Tử