Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đề kiểm tra 15'''', kì II, sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.79 KB, 5 trang )

Trường THCS Khoá Bảo Kiểm tra 15 phút
Lớp 9 Môn sinh học 9
Họ và tên:
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Câu 1 . Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Bệnh phát sinh do đột biến NST là.
A. Bệnh Đao, ung thư máu, bệnh Tớcnơ.
B. Bệnh ung thư máu, bệnh mù màu.
C. Bệnh bạch tạng, bệnh Đao, bệnh ung thư máu.
2. Đột biến làm biến đổi cấu trúc NST được gọi là.
A. Đột biến gen.
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST
D. Cả A, B, C đều đúng.
3. Đột biến sau đây gây ra bệnh ung thư máu ở người là.
A. Mất một đoạn trên NST thứ 21
B. Lặp một đoạn trên NST thứ 23
C. Đảo đoạn trên NST giới tính X
4. Thường biến là.
A. Sự biến đổi xảy ra trên gen và của ADN
B. Sự biến đổi cấu trúc xảy ra trên gen di truyền
C. Sự biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen
D. Sự biến đổi xảy ra trên NST
Câu 2. Sắp xếp các đặc điểm của của bệnh di truyền tương ứng với từng bệnh bằng cách ghi vào
cột trả lời
Các bệnh di truyền Các đặc điểm của bệnh di truyền
1. Bệnh bạch tạng A.Bị câm điếc từ khi mới sinh ra
2. Bệnh Đao B.Tay có 6 ngón
3. Bệnh câm điếc C.Da tóc màu trắng, mắt màu hồng
4. Bệnh Tớc nơ D.Bé lùn, cổ rụt, má phệ, si đần
E.Ở nữ người lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển


Câu 3.Vẽ và giải thích sự hình thành các thể dị bội có(2n+1) và (2n-1) NST?
Trường THCS Khoá Bảo Kiểm tra 15 phút
Lớp 8 Môn Sinh học 8
Họ và tên:
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Câu 1. Hãy đánh Đ(đúng) hoặc S(sai) vào đầu các chữ cái ở các câu sau.
A. Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng.
B. Phế quản là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường
C. Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí vào và ra, làm ẩm,làm ấm không khí đi vào và
bảo vệ phổi
D. Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp
đến nơi có nồng độ cao.
E.Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO
2
từ máu vào tế bào và của O
2
từ tế bào
vào máu
F. Các chất như G,L, P, axitnuclêic không được biến đổi về mặt hoá học trong quá trình
tiêu hoá.
Câu 2. Trình bày cấu tạo chủ yếu của dạ dày?
Câu 3. Thực chất của biến đổi thức ăn trong khoang miệng là gì?
Trường THCS khoá Bảo KIỂM TRA: 15 phút
Lớp: 6 Môn: sinh học 6
Họ và tên:
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Hạt trần vì.
A. Hạt nằm ở trong bầu.
B. Hạt nằm lộ trên lá noãn hở.

C. Đã có quả.
D Tất cả các ý trên đều sai.
2. Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt lớp 1 lá mầm với lớp 2 lá mầm là.
A. Kiểu rể. C.Kiểu hạt
B. Kiểu gân lá. D. Số lá mầm của phôi ở trong hạt.
3. Cây trong bắt nguồn từ đâu?
A. Cây dại C. Cả A và B đúng.
B. Nhân tố vô tính.
4. Nhờ đâu lượng khí cacbonic và ô xi trong không khí được ổn định.
A. Quá trình hô hấp của thực vật. C. Quá trình hô hấp của thực vật
B. Quá trình hô hấp của con người D. Cả 3ý trên đều đúng.
Câu 2. Hãy điên các từ hoặc cụm từ vào ô trống sao cho phù hợp.
1. Giữa Tảo và cây Hạy kín có nhiều điểm rất
2. Nhưng giữa các loại Tảo với nhau, hoặc giữa các cây Hạt kính với nhau lai có
sự về tổ chức cơ thể và sinh sản.
3. Thực vật đặc biệtlà thực vật rừng, nhờ có hệ rể giữ đất, tán cây cản bớt sức nước
chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống ,
sụt lở đất, cũng như giữ được , tránh hạn hán
Trường THCS khoá Bảo KIỂM TRA: 15 phút
Lớp: 8 Môn: sinh học 8
Họ và tên:
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Rể sau là rể.
A. Vận động. C. Pha.
B. Cảm giác. D. Cả A và B đúng.
2. Ở vỏ não người còn xuất hiện thêm.
A. Vùng vận động ngôn ngữ (nói và viết)
B. Vùng cảm giác.
C. Vùng hiểu tiếng nói và chữ viết

D. Cả A và B đúng.
3. Vì sao ảnh của vật rơi nđúng điểm vàng thì nhìn rõ vật.
A. Ở điểm vàng tập trung các tế bào hình nón.
B. Ở diểm vàng tập trung các tế bào hình que.
C. Ở điểm vàng tâp trung cả tế bào hình nón và tế bào hình que.
D. Không có ý kiến nào đúng.
4. Tuyến nội tiết lớn nhất là.
A. Tuyến yên. C. Tuyến cận giáp.
B. Tuyến giáp. D. Tuyến trên thận
Câu 2. Hãy đánh chữ (Đ) vào câu đúng và chữ (S) vào câu sai.
A. Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập
B. Tuyến giáp là một tuyến đong vai trò chỉ đạo hoạt động hầu hết các tuyến nội
tiết khác.
C. Cận thị là tật mà mắt có khả năng nhìn xa.
Câu 3. Hãy điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các đoạn thông tin sau.
Tuyến nội tiết sán xuất các chuyển theo đường máu đến các cơ quan
đích. Hooc môn có , chỉ cần một lượng nhỏ cũng có thể làm ảnh
hưởng rõ rệt đến các quá trình sinh lý, đặc biệt là quá trình ,quá
trình chuyển hoá trong các cơ quan đó diễn ra bình thường, đảm bảo được tính
ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
Trường THCS khoá Bảo KIỂM TRA: 15 phút
Lớp: 9 Môn: sinh học 9
Họ và tên:
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.
A. Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
B. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học, các chất phóng xạ, các chất
thải rắn
C. Do vi sinh vật gây bệnh.

D. Cả A, B và C.
2. Các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
A. Không đốt phá rừng bừa bãi, trồng cây gây rừng.
B. Dùng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm đúng cách.
C. Xây dựng các nhà máy xí nghiệp ở khu dân cư.
D. Cả A và B đúng.
3. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể.
A. Mật độ.
B. Thành phần nhóm tuổi.
C. Độ đa dạng.
D. Tỉ lệ đực / cái
4. Chuỗi thức ăn là một dãy gônừm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về.
A. Nguồn gốc. C. Cạnh tranh.
B. Dinh dưỡng. D. Hợp tác.
Câu 2. Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu
Sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật.
Vẽ lưới thức ăn của quần xã đó.







×