Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

áp suất thủy tĩnh nguyên lí Paxcan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.72 KB, 4 trang )

GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án giảng dạy
SỞ GD & ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
GVHD : Đoàn Thị Quỳnh Nga
SVTH : Trần Thị Hải
Lớp thực tập : 10/5
Ngày dạy : 10/03/2010
Tiết 59: ÁP SUẤT THUỶ TĨNH. NGUYÊN LÍ PA-XCAN
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hs hiểu được trong lòng chất lỏng, áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc độ
sâu.
- Hs hiểu được độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được chuyển
nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Chuẩn bị thí nghiệm áp suất trong lòng chất lỏng hướng theo mọi phương.
-Tranh vẽ hình 41.6
- Nội dung ghi bảng:
ÁP SUẤT THUỶ TĨNH. NGUYÊN LÍ PA-XCAN
1. Áp suất của chất lỏng
Áp suất: p = F/S
p: đơn vị N/m
2
hay paxcan.
F: áp lực chất lỏng nén lên diện tích.
Đơn vị N
S: diện tích bị nén. Đơn vị m
2


.
- Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo
mọi phương là như nhau.
- Áp suất ở những điểm có độ sâu khác
nhau thì khác nhau.
2. Sự thay đổi áp suất theo độ sâu. Áp
suất thuỷ tĩnh
- Trên cùng một mặt phẳng nằm ngang
trong lòng chất lỏng áp suất là như nhau
tại tất cả các điểm.
- Áp suất thuỷ tĩnh:
p= p
a
+ ρgh
P
a:
áp suất khí quyển ở mặt thoáng chất
lỏng.
ρ: khối lượng riêng chất lỏng.
3. Nguyên lí Pa-xcan
- Phát biểu:
- Chứng minh:
p = p
ng
+ ρgh
Khi tăng p
ng
thêm Δp thì ρ =const;
ρgh=const; nên p cũng tăng Δp.
4. Máy nén thuỷ lực

- Xem hình 41.6
F
2
= S
2
.p = F
1
. S
2
/S
1
Do S
2
> S
1
nên F2

>F
1
.
.
Cho di chuyển một đoạn d
1
xuống
dưới thì di chuyển lên đoạn d
2
là:
d
2
= d

1
. S
2
/S
1
<d
1
công được bảo toàn.
SVTH: Trần Thị Hải Trang 1
GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án giảng dạy
2. Học sinh
- Đọc kĩ bài trước khi đến lớp.
- Ôn lại lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng.
3. Về thái độ
Học sinh chú ý lắng nghe và phát biểu xây dựng bài, không nói chuyện riêng…
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Phát biểu:
- Áp suất là đại lượng có hướng của áp
lực, có độ lớn bằng áp lực trên một đơn vị
diện tích.
1 Paxcan = 1 Niutơn/1m
2
- Lực đẩy Ac-si-met :
F
a
= ρg.V
ρ: Khối lượng riêng chất lỏng bị chiếm
chổ.

V: Thể tích vật chiếm chổ.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Nêu câu hỏi.
- Định nghĩa áp suất, công thức?
- Công thức lực đẩy Ac-si-met, các đại
lượng có trong công thức?
Nhận xét, cho điểm.
Đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động 2: Áp suất của chất lỏng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi:
p= F/S
F: áp lực tác dụng. Đơn vị N
S: diện tích bị tác dụng lực. Đơn vị m
2
.
Hs nêu 2 kết luận ở trong SGK.
- Hướng dẫn Hs đọc phần 1 SGK,
sau đó tìm hiểu xem các đại lượng trong
biểu thức 41.1 là gì?
Thay đổi vị trí và hướng của dụng cụ đo
áp suất ta rút kết luận gì?
- Nhận xét câu trả lời và nói rõ nội dung
công thức trên.
- Nhắc lại cho Hs các đơn vị áp suất trong
hệ SI và ngoài hệ.
Hoạt động 3: Sự thay dổi áp suất theo độ sâu. Áp suất thuỷ tĩnh
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Quan sát và suy nghĩ.
Trả lời: chất lỏng trong lòng nằm yên ở

trạng thái cân bằng.
- Hình trụ chất lỏng nằm cân bằng nên:
F
1
- F
2
+ P =p
1
S – p
2
S +P.
Lưu ý đến khối lượng riêng của chất
- Gv làm thí nghiệm minh hoạ hình 41.3,
yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét gì
về trạng thái của chất lỏng?
- Áp dụng định luật II Niutơn viết biểu
thức lực tác dụng lên phần tử hình trụ?
Từ đó ta rút ra công thức p = p
a
+ρgh.
ρ: khối lượng riêng chất lỏng
SVTH: Trần Thị Hải Trang 2
GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án giảng dạy
lỏng, tính toán để rút ra biểu thức 41.2 p: áp suất thuỷ tĩnh hay áp suất tĩnh của
chất lỏng ở độ sâu h so với mặt thoáng.
Công thức trên cho ta thấy áp suất tĩnh
của chất lỏng ở độ sâu h bằng tổng áp
suất khí quyển ở mặt thoáng và tích số
ρgh.
Hoạt động 4:Nguyên lí Pa-xcan

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK và phát biểu nguyên lí.
- Nghe Gv hướng dẫn chứng minh công
thức trên.
Phát biểu: Độ tăng áp suất lên một chất
lỏng chứa trong bình kín được truyền
nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng
và của thành bình.
Trả lời: Áp suất không phụ thuộc vào
hình dạng bình chứa mà chỉ phụ thuộc
vào độ sâu và khối lượng riêng chất lỏng.
- Hướng dẫn Hs chứng minh nguyên lí từ
công thức 41.2:
Từ công thức: p= p
a
+ρgh. Ta thấy khi
tăng p
a
lên một lượng Δp thì p cũng tăng
thêm Δp do tích số ρgh không đổi. Vì vậy
áp suất được truyền nguyên vẹn đến mọi
điểm của chất lỏng và thành bình, đó là
nội dung của nguyên lí Pa-xcan.
Phát biểu nguyên lí?
Dựa vào giải thích trên trả lời câu hỏi C
2
?
Hoạt động 5: Máy nén thuỷ lực
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK và xem hình 41.6.

- Nghe Gv và tính toán và nghe Gv giảng
ghi nhứ nội dung câu trả lời.
- Hướng dẫn Hs đọc SGK và xem hình
41.6
- Do áp suất truyền nguyên vẹn nên khi ta
tăng áp suất nhánh S
1
lên Δp thì nhánh S
2
cũng tăng lên Δp. Vì thế ta có thể dùng
một lực nhỏ để tạo thành một lực lớn hơn.
Ta có thể dùng một lực nhỏ để nâng một
ô tô lên. Đó là nội dung câu trả lời C
3
.
Hoạt đông 5: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Hs Lắng nghe .
- Bằng nhau do diện tích đáy bằng nhau
và mực nước trong bình bằng nhau.
- Không bằng nhau do thể tích bình
không bằng nhau.
- Gv nhắc lại nội dung bài học và ứng
dụng của bài học vào thực tế.
- Trả lời câu hỏi 1 SGK:
a. Áp suất và lực ép của nước lên đáy
bình có bằng nhau không?
b. Trọng lượng nước trong ba bình bằng
nhau không vì sao?
SVTH: Trần Thị Hải Trang 3

GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án giảng dạy
V. Tổng kết rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
BCĐTTSP GVHD SVTT:
(kí rõ họ tên) (kí rõ họ tên) (kí rõ họ tên)
SVTH: Trần Thị Hải Trang 4

×