Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn vật lý - Đề dự bị ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.91 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
NĂM HỌC 2010 - 2011

Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4,0 điểm):
Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút sau khi xe buýt đã rời bến A, người đó bèn đi
taxi đuổi theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đã đi được 2/3
quãng đường từ A đến B. Hỏi người này phải đợi xe buýt ở bến B bao lâu ? Coi chuyển động
của các xe là chuyển động đều.
Câu2 (4 điểm):
1. Một dây nhôm dạng hình trụ tròn được quấn thành cuộn có khối lượng 0,81 kg, tiết diện
thẳng của dây là 0,15mm
2
. Tìm điện trở của cuộn dây đó biết rằng nhôm có khối lượng riêng
và điện trở suất lần lượt là 2,7g/cm
3
và 2,8.10
-8
mΩ
.
2. Người ta thả một thỏi nhôm có khối lượng 0,105 kg được đun nóng ở nhiệt độ 142
0
C vào
một bình nhiệt lượng kế có đựng nước ở 20
0
C. Sau một thời gian nhiệt độ của vật và nước
trong bình đều bằng 42
0


C. Coi vật chỉ truyền nhiệt cho nước. Tính khối lượng của nước.
(Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là C
1
= 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K).
Câu 3 (4 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ 1.
Biết U
AB
= 10V; R
1
= 2

; Ra = 0

; R
V
vô cùng lớn;
R
MN
= 6

. Con chạy đặt ở vị trí nào thì ampe kế chỉ 1A. Lúc
này vôn kế chỉ bao nhiêu?
Câu 4 (4 điểm):
Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ,
sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một
ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo
trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một
đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính (không sử dụng trực tiếp
công thức của thấu kính).

Câu 5 (4 điểm ):
Cho mạch điện như hình 2. Biết : R
1
= 8Ω ; R
2
= R
3
= 4Ω; R
4
= 6Ω ; U
AB
= 6V không đổi . Điện trở của ampe kế, khóa K và
các dây nối không đáng kể .
1. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ
của ampe kế trong hai trường hợp:
a. Khóa K mở .
b. Khóa K đóng .
2. Xét trường hợp khi K đóng:
Thay khóa K bằng điện trở R
5
. Tính R
5
để cường độ dòng điện
chạy qua điện trở R
2
bằng không ?

Hết
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
A

R
4
R
1
R
2
D
C
R
3
K
B
A
Đề thi dự bị
Hinh 2
Hinh 1
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
NĂM HỌC 2010-2011
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ DỰ BỊ
Môn: VẬT LÝ
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 03 trang)

Câu ý Nội dung – yêu cầu Điểm
1 4,0
- Gọi C là điểm taxi đuổi kịp xe buýt và t là thời gian taxi đi đoạn AC.

2
AC AB
3

=
;
1
CB AB
3
=



AC 2CB=
.
- Thời gian xe buýt đi đoạn AC là : t + 20 (phút);
- Thời gian mỗi xe đi tỷ lệ thuận với quãng đường đi của chúng, nên thời
gian taxi đi đoạn CB là
t
2
(phút).
Thời gian xe buýt đi đoạn CB là :
t + 20 t
= + 10
2 2
(phút);
- Vậy, thời gian người đó phải đợi xe buýt ở bến B là :
t t
Δt = + 10 - = 10
2 2
 
 
 
(phút).

1,0
1,0
1,0
1,0
2 4,0
1 2,0
- Thể tích của dây:
)(10.3
10.7,2
81,0
34
3
m
D
m
V ===
- Chiều dài của cuộn dây:
)(10.2
10.15,0
10.3
3
6
4
m
S
V
l


==

- Điện trở của dây:
).(56010.6,5
10.1,0
10.2
.10.8,2
2
6
3
8
Ω====


S
l
R
ρ
1,0
1,0
2 2,0
- Nhiệt lượng do thỏi nhôm toả ra:
Q
1
= m
1
c
1
(t
1
– t) = 0,105.880.(142 – 42) = 9240 J.
- Nhiệt lượng do nước hấp thụ:

Q
2
= m
2
c
2
(t

– t
2
) = m
2
.4200.(42 – 20) = 92400.m
2
- Phương trình cân bằng nhiệt: Q
1
= Q
2
9240 = 92400.m
2
m
2
= 0,1 kg.
1,0
0,5
0,5
3 4,0
*Vì điện trở của ampe kế R
a
= 0 nên:

U
AC
= U
AD
= U
1
= I
1
R
1
= 2 ( V ) (Ampe kế chỉ dòng qua R
1
) 0,5
*Gọi điện trở phần MD là x thì:
( )
( )
x DN 1 x
DN
AB AD DN
2 2
I ;I I I 1
x x
2
U 1 6 x
x
2
U U U 2 1 6 x 10
x
= = + = +
 

= + −
 ÷
 
 
= + = + + − =
 ÷
 

0,5đ
0,5đ
*Giải ra được x = 2 . Con chạy phải đặt ở vị trí chia MN thành hai phần MD
có giá trị 2 Ω và DN có giá trị 4 Ω.
Lúc này vôn kế chỉ 8 vôn ( Vôn kế đo U
DN.
)

0,5đ
4 4,0
A
B
A '
B '
OF
F '
I
A
B
A ' '
B ' '
O 'F

F '
I '
d
d '
2 2
1,0
- Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, khoảng cách từ ảnh đến thấu
kính là d’.
0,25
Ta tìm mối quan hệ giữa d, d’ và f:


AOB ~

A'OB'


A B OA d
= =
AB OA d
′ ′ ′ ′
;
0,25


OIF' ~

A'B'F'




A B A F A B
= =
OI OF AB
′ ′ ′ ′ ′ ′

;
0,25
hay
d - f
=
f

d
d



d(d' - f) = fd'

dd' - df = fd'

dd' = fd' + fd ;
0,5
Chia hai vế cho dd'f ta được:
1 1 1
= +
f d d

(*)

0,25
- Ở vị trí ban đầu (Hình A):
A B d
= = 2
AB d
′ ′ ′

d’ = 2d
0,25
Ta có:
1 1 1 3
= + =
f d 2d 2d
(1)
0,25
- Ở vị trí 2 (Hình B): Ta có:
2
d = d + 15
.
Ta nhận thấy ảnh
A B
′′ ′′
không thể di chuyển ra xa thấu kính, vì nếu di
chuyển ra xa thì lúc đó
2
d = d
′ ′
, không thoả mãn công thức (*). Ảnh
A B
′′ ′′

sẽ
dịch chuyển về phía gần vật, và ta có: O’A” = OA’ - 15 - 15 = OA’ - 30
0,25
hay:
2
d = d - 30 = 2d - 30
′ ′
.
0,25
Ta có phương trình:
2 2
1 1 1 1 1
= + = +
f d d d + 15 2d - 30

(2)
0,25
Hình A
Hình B
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: f = 30(cm). 0,25
5 4,0
1 3,0
a 1,5
Khi K mở mạch điện như hình vẽ:
Điện trở toàn mạch là:
R
AB
=
84
648

6)48(
)(
3
421
421
=+
++
+
=+
++
+
R
RRR
RRR
( Ω )
0,5
0,5
Số chỉ ampe kế là:
I
A
=
)(75,0
8
6
A
R
U
AB
AB
==

0,5
b 1,5
Khi K khi k đóng mạch điện như hình vẽ
0,5
Do R
2
= R
3
= 4Ω , nên R
DC
= 2 ( Ω )
R
ADC
=R
4
+ R
DC
= 6 + 2 = 8 ( Ω ) = R
1
0,25
R
AB
=
2
1
R
=
4
2
8

=
( Ω )
0,25
U
DC
=
)(5,16.
26
2
4
VU
RR
R
AB
DC
DC
=
+
=
+
0,25
I
A
=
)(375,0
4
5,1
3
A
R

U
DC
==
0,25
2 1,0
R
2
=0 nên:
)(33,5
3
168
4
6
5
5
5
1
3
4
Ω≈==>==>
=
R
R
R
R
R
R

0,5
0,5

A
R
2
D
R
4
C
R
1
R
3
A
B
A
R
1
R
2
R
4
D
R
3
A
B
C

×