Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

đồ án kỹ thuật nâng chuyển, chương 2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.23 KB, 7 trang )

Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ CẦU TRỤC
1) Khái niệm :
- Cầu trục là loại máy nâng được sử dụng chủ yếu để nâng
và di chuyển các vật nặng , xếp dỡ hàng hoá … Trong công
nghiệp nó được sử dụng ở các nhà xưởng lắp ráp chế tạo , trong
các lò luyện kim .
2) Phân loại :
- Cầu trục được phân làm hai loại chính : cầu trục một dầm
và cầu trục hai dầm
+ Cầu trục một dầm bao gồm có kiểu treo và kiểu tựa
+ Cầu trục hai dầm cũng có hai kiểu : kiều tựa và kiểu treo
3) Cấu tạo chung của cầu trục
- Cầu trục có nhiều dạng khác nhau nhưng nhìn chung có
các bộ phận sau :
- Động cơ : Trong máy trục sử dụng 3 loại động cơ như động
cơ đốt trong , động cơ khí nén , động cơ điện . Động cơ đốt trong
thích hợp với những máy di động nhiều , hoạt động độc lập ,
không theo quỹ đạo nhất đònh và xa nguồn điện . Động cơ khí
nén thường được sử dụng trong những máy cố đònh hay máy
công cụ như máy đóng cọc , máy khoan , máy phun vôi … Động
cơ điện là loại động cơ được sử dụng rộng rãi nhất trong cầu trục
vì phù hợp với tính chất làm việc của cầu trục ( cố đònh , di
chuyển ngắn theo quỹ đạo nhất đònh ) và có công suất cao , gọn
nhẹ , chòu tải tốt , thay đổi tốc độ và chiều quay nhanh , dễ tự
động hoá …
- Hệ thống truyền động : Có rất nhiều kiểu truyền động như
truyền động dầu ép khí nén , truyền động điện , truyền động
hỗn hơp , truyền động cơ khí . Tuy nhiên trong cầu trục dùng
phổ biến là truyền động cơ khí vì dễ chế tạo , an toàn .
- Cơ cấu công tác
- Cơ cấu quay


- Cơ cấu di chuyển : Thường sử dụng di chuyển bằng bánh
xe và ray
- Hệ thống điều khiển : Sử dụng để tắt mở hoạt động của
các cơ cấu .
- Khung bệ
- Các thiết bò phụ
- Để dễ dàng trong thiết kế người ta chia cầu trục ra làm
ba cơ cấu chính : cơ cấu nâng vật , cơ cấu di chuyển xe con , cơ
cấu di chuyển cầu .
I, YÊU CẦU ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ CHỌN PHƯƠNG
ÁN
A.NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU THIẾT KẾ
1) Nhiệm vụ :
- Thiết kế cầu trục hai dầm kiểu hộp .
2) Yêu cầu :
- Kích thước nhỏ gọn phù hợp với không gian làm việc chật
hẹp trong xưỏng cơ khí.
- Đảm bảo tính bền ,an toàn kinh tế ,dễ dàng vận hành ,bảo
trì
- Tăng năng suất giảm nhẹ sức lao động của công nhân
trong việc vận chuyển phôi.
- Đăc tính kỹ thuật
+ Tải trọng nâng: Q=12.5 (tấn) .
+ Chế độ làm việc trung bình : CĐ = 25% .
+ Chiều cao nâng H = 8 (m) .
+ Vận tốc nâng


12
n

m
v
phùt
 .
+ Vận tốc di chuyển xe lăn


30
xe
m
v
phùt
 .
+ Tầm rộng L = 20 (m).
+ Vận tốc di chuyênỷ cầu V
c
= 100 (m/phút )
B. CHỌN PHƯƠNG ÁN
- Cơ cấu nâng được thiết kế dùng tời nâng và móc .
- Tời nâng gồm có động cơ điện , hộp giảm tốc ,tang và cáp
nâng .
+ Động cơ điện có hai loại động cơ điện một chiều và động
cơ điện xoay chiều . Động cơ điện xoay chiều 3 pha được ứng
dụng rộng rãi trong công nghiệp với công suất , tính bền
cao,momen khởi động lớn ,dễ đảo chiều.Bên cạnh đó ta có
động cơ điện một chiều : là loại động cơ điện có khả năng
điều chỉnh tốc độ trong phạm vi rộng , khi làm việc bảo đảm
khởi động êm, hãm và đảo chiều dễ dàng ,giá thành cao , khi
lắp đặt cần thêm bộ chỉnh lưu khá phức tạp . Trên những ưu
khuyết điểm của hai loại động cơ điện xoay chiều và động cơ

điện một chiều ta thấy được động cơ điện xoay chiều tuy tính
chất thay đổi tốc độ không bằng động cơ điện một chiều
nhưng vớiä tính thông dụng , bền và kinh tế hơn thì những
khuyết điểm của loại động cơ này vẫn chấp nhận được. Vậy
khi thiết kế cầu trục hai dầm này ta dùng động cơ điện xoay
chiều ba pha là phù hợp.
- Hộp giảm tốc : Sử dụng bộ truyền bánh răng trụ ,bộ
truyền bánh răng bôi trơn bằng tát dầu .
- Tang được chế tạo bằng gang xám ,có xẻ rãnh .Cáp vào
rãnh thì ứng suất phân bố đều , tránh được ứng suất tập
trung trên cáp ,giảm được giá thành so thép .
- Cáp nâng :lựa chọn dựa trên hệ số an toàn cho phép , và
tuổi thọ của dây cáp . Do đó ta phải chọn cáp cho phù hợp với
tải trọng nâng , chòu lực căng dây lớn .
- Có hai loại cáp có thể sử dụng :cáp bện xuôi và cáp bện
chéo .
+ Cáp bện xuôi :có tính mềm ,dễ uốn qua ròng rọc và tang
,khả năng chống mòn tốt (do tiếp xúc giữa các sợi cáp là tiếp
xúc đường có nhược điểm là dễ bò tở khi cáp bò đứt và dễ bò
xoắn lại khi một đầu cáp ở trạng thái tự do .
+ Cáp bện chéo:có tínhcứng ,dễ mòn khi làm việc (do tiếp
xúc giữa các sợi cáp là tiếp xúc điểm) nhưng lại khó bò tở và
không bò xoắn lại khi một đầu ở trạng thái tự do.
- Dựa trên tính chất của hai loại cáp và cấu tạo của cơ cấu
nâng ta chọn loại cáp bện chéo .
- Những tính chất cơ bản của các loại thép :
+ Các loại thép lá ,tấm dập có sức chòu cao về kéo nén .Nên
dùng cho các phần tử tiếp nhận tải trọng kéo, nén . Ta sử dụng
loại thép này làm các tấm kê .
+ Các loại thép CT3 , thường là thép hình có độ bền cơ tính ,

tính công nghệ cao , tính bền dẻo do chòu va đập và tính hàn
cao. Nên dùng cho các phần tử tiếp nhận ứng suất uốn . Ta sử
dụng loại thép này làm kết cấu dầm chòu lực và làm khung xe
con .
+ Phanh sử dụng trong cầu trục có nhiều loại như phanh má
, phanh đóa , phanh đai , phanh nón , phanh áp trục , phanh ly
tâm . Để đảm bảo an toàn và thích hợp với hệ thống dẫn động
điện độc lập ta sử dụng loai phanh thường đóng

×