Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GDCD 6 (tiết 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.98 KB, 5 trang )

Trường THCS Phước Hưng
TUẦN: 6 Ngày soạn:
TIẾT: 6 Ngày dạy:
Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật.
- Ý nghóa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật.
2/ Kó năng:
- Có khả năng rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
- Có khả năng đấu tranh chống biểu hiện vi phạm kỉ luật.
3/ Thái độ:
- Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức kỉ
luật.
- Có thái độ tôn trọng kỉ luật.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Giấy Ao + Bút dạ
- Tranh SGK
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh
2/ KTBC:
- Thế nào là lễ độ? Cho ví dụ
- Lễ độ có tác dụng gì? Nêu cách rèn luyện tính lễ độ.
3/ Bài mới:
- Giới thiệu: Một HS không xuống xe khi vào cổng trường, bò bác
bảo vệ phê bình. Theo các em, bạn đó bò phê bình vì lí do gì?
Trong trường học hay 1 tổ chức nào, mọi người luôn
tuân theo những qui đònh chung là có kỉ luật.
- Giảng bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
- Gọi HS đọc truyện đọc


(SGK).
- Bác Hồ đã tôn trọng những
qui đònh chung như thế nào?
- HS đọc
- Bỏ dép trước khi bước
vào chùa.
- Đi theo sự hướng dẫn của
19
Trường THCS Phước Hưng
* Mặc dù là Chủ tòch nước,
nhưng mỗi cử chỉ của Bác
đã thể hiện sự tôn trọng luật
lệ chung được đặt ra cho tất
cả mọi người.
- Yêu cầu HS tự giới thiệu
mình đã tôn trọng kỉ luật
như thế nào?
- Tự mình thực hiện hay
người khác sai bảo?
- Thế nào là tôn trọng kỉ
luật?
Kết luận + ghi:
- Phạm vi thực hiện thế nào?
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về
hành vi không tự giác thực
hiện kỉ luật.
các vò sư.
- Đến mỗi gian thờ thắp
hương.
- Qua ngã tư gặp đèn đỏ,

Bác bảo chú lái xe dừng
lại. Khi đèn xanh bật lên
mới đi.
- Ngủ dậy đúng giờ.
- Đồ đạc để ngăn nắp,
đúng qui đònh.
- Vào lớp đúng giờ.
- Mặc đồng phục.
- Trật tự nghe giảng bài.
- Học bài và làm bài đầy
đủ.
- An toàn giao thông.
- Thực hiện nếp sống văn
minh.
- Không hút thuốc lá.
- Bảo vệ môi trường.
- Tự mình thực hiện
- HS phát biểu
- Thực hiện mọi lúc mọi
nơi.
- HS giới thiệu.
- Tôn trọng kỉ luật:
Tự giác chấp hành
những qui đònh chung
của tập thể, của tổ
chức.
20
Trường THCS Phước Hưng
- Việc tôn trọng kỉ luật có ý
nghóa gì?

Kết luận + ghi:
- Lấy ví dụ minh hoạ.
- Lấy các ví dụ để HS phân
biệt tôn trọng kỉ luật với
pháp luật.
- Những qui đònh, nội qui
của kỉ luật là do gia đình,
nhà trường, cơ quan, xã hội
… đề ra, còn pháp luật là qui
đònh chung do Nhà nước đề
ra.
*VD: Một HS có ý thức
dừng xe khi có đèn đỏ là tôn
trọng kỉ luật. Còn pháp luật
bắt buộc em phải làm ( kể
cả em không muốn ) vì
không thực hiện sẽ bò xử
phạt.
- Việc vi phạm kỉ luật bò phê
bình, cảnh cáo, còn vi phạm
pháp luật sẽ bò xử phạt theo
luật đònh.
- Nếu mọi người tôn trọng
kỉ luật thì gia đình, nhà
trường và xã hội sẽ có nề
nếp kỉ cương.
- Có kỉ luật thì gia đình,
nhà trường và xã hội… ổn
đònh và phát triển.
- Tính kỉ luật mang lại cho

mọi người.
- Tính kỉ luật giúp chúng ta
vui vẻ, thanh thản và yên
tâm học tập, lao động và
vui chơi giải trí…
- Nếu mọi người tôn
trọng kỉ luật thì gia
đình, nhà trường và xã
hội có nề nếp, kỉ
cương, mang lại lợi ích
cho mọi người và giúp
xã hội tiến bộ.
21
Trường THCS Phước Hưng
- Từ VD trên ta có tóm tắt
như sau:
Kỉ luật Pháp luật
Qui đònh,
nội qui.

GĐ, tập thể,
XH đề ra.

Tự giác

Nhắc nhở,
phê bình
Qui tắc xử
sự chung


Nhà nước
đặt ra

Bắt buộc

Xử phạt
4/ Củng cố :
- Yêu cầu HS làm bài tập b, c (SGK)
- Nhận xét + Bổ sung
5/ Dặn dò :
- Học bài
- Chuẩn bò bài 6

22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×