Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GIÁO ÁN TIẾN TRÌNH VÀ VĂN HOÁ NHẬN THỨC pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.61 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số : 05
Số tiết : 03
Số tiết đã giảng : 5
Ngày thực hiện : Ngày 18 tháng 10 năm 2010
TÊN BÀI GIẢNG
BÀI 3: TIẾN TRÌNH VĂN HOÁ VIỆT NAM
Mục đích:
Cung cấp cho sinh viên cái nhìn hệ thống về tiến trình nền văn hoá Việt Nam. Qua đó,
thấy được những đóng góp ý nghĩa của văn hoá Việt Nam trong từng thời kỳ với sự phát
triển chung của lịch sử dân tộc.
YêuCầu:
+ Snh viên hiểu được vai trò của lớp văn hoá bản địa
+ Sinh viên biết được quá trình hội nhập của văn hoá Việt Nam với văn hoá khu vực.
+ Sinh viên nắm được sự ảnh hưởng của văn hoá nhân loại với văn hoá dân tộc.
I. ổn định lớp: (03 phút)
Số học sinh vắng: Tên


Nội dung nhắc nhở:



II. Kiểm tra bài cũ : ( 05 phút). Dự kiến học sinh kiểm tra
Tên:
Điểm
Câu hỏi kiểm tra : Theo em, Việt Nam tiếp xúc và giao lưu văn hoá với những nước nào?
III. giảng bài mới
Đồ dùng dạy học: Giáo án lý thuyết, bảng, phấn, giáo cụ trực quan
TT
Nội dung giảng dạy


Thời
gian
Phương pháp thực hiện
Giáo viên Học
sinh
Đồ dùng
dạy học
Bài 3: Tiến trình văn hoá Việt Nam
3.1
3.1.1
Lớp văn hoá bản địa
Giai đoạn văn hóa tiền sử
- Thời gian
+ Từ buổi đầu đến cuối thời đại đồ đá
mới.
- Không gian
+ Vùng núi Đọ (huyện Thiệu Hóa, Thanh
Hóa)
+ Văn hoá Sơn Vi (xã Sơn Vi, huyện Lâm
20’ Giảng giải,
đặt vấn đề.
Đặt vấn đề:
Em hãy cho
biết tiến trình
lịch sử Việt
Nam?
Nghe
giảng,
ghi
chép, trả

lời
Thao, tỉnh Phú Thọ).
+ Văn hoá Hoà Bình: các hang động ở
Hoà Bình
+ Văn hoá Bắc Sơn: gồm Lạng Sơn, Ninh
Bình, Thái Nguyên
- Thành tựu
+ Kinh tế:
.Sự hình thành nghề nông nghiệp lúa
nước
. Nghề trồng dâu nuôi tằm.
. Thuần dưỡng gia súc như: Trâu, gà
. Biết làm nhà sàn và dùng cây thuốc
+ Kỹ thuật
. Chế tác đá
. Làm đồ gốm
+ Phong tục, tín ngưỡng
. Tục uống chè
. Tục chôn người chết
PV: Ở giai
đoạn này có
nững thành
tựu nào?
Trả lời
3.1.2 Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc
Không gian
- Từ Bắc Trung Bộ đến Hồ Động Đình
Thời gian
- Thiên niên kỷ thứ III (truyền thuyết là
2879)

Thành tựu
- Bộ máy nhà nước
- Xã hội
- Kinh tế
- Văn hóa nghệ thuật
- Tín ngưỡng và tập tục
- Kỹ thuật quân sự, nghệ thuật chiến
tranh
Đánh giá chung
20’ Giảng giải,
phát vấn, quy
nạp
PV: Em hãy
kể truyền
thuyết họ
Hồng Bàng?
Nghe
giảng,
ghi
chép, trả
lời
3.2
3.2.1
Lớp văn hoá giao lưu với Trung Hoa và
khu vực
Giai đoạn văn hoá thời kỳ chống Bắc thuộc
- Thời gian: Từ trước công nguyên và kéo dài
đến khi Ngô Quyền dành lại được đất nước.
- Đặc điểm:
+ Ý thức đối kháng bất khuất trước nguy

cơ xâm lược của phương Bắc
+ Sự suy tàn của văn minh Văn Lang – Âu
Lạc
+ Giao lưu, tiếp nhận văn hoá Trung Hoa

20’ Giảng giải,
phát vấn
PV: Theo em,
ở thời kỳ này
Việt Nam đã
tiếp nhận
được những
gì từ văn hoá
Trung Hoa?
Nghe
giảng,
ghi
chép, trả
lời
3.2.2 Giai đoạn văn hoá Đại Việt
- Thời gian: từ 938 đến 1802
- Thành tựu:
+ Văn hoá Lý – Trần
+ Văn hoá thời Minh thuộc và Hậu Lê
+ Văn hoá từ thế kỷ XVI đến 1802
20’ Giảng giải,
phát vấn
PV: Văn hoá
Đại Việt đựoc
tính từ năm

nào và kết
thúc?
Nghe
giảng,
ghi
chép, trả
lời
3.3
3.3.1
Lớp văn hoá giao lưu với văn hoá phương
Tây
Giai đoạn văn hoá Đại Nam
- Thời gian: Thời chúa Nguyễn đến hết thời
Pháp thuộc và chống Pháp thuộc
- Đặc điểm:
+ Thống nhất lãnh thổ
+ Nho giáo được phục hồi nhưng suy tàn
+ Văn hoá Việt Nam hội nhập với văn hoá
nhân loại.
15’ Giảng giải,
phát vấn
PV: Ai là
người thống
nhất lãnh
thổ?
Nghe
giảng,
ghi chép
3.3.2 Giai đoạn văn hoá hiện đại
- Thời gian: chuẩn bị từ trong lòng văn hoá

Đại Nam
- Thành tựu: tất cả các mặt
Đánh giá chung
20’ Giảng giải,
phát vấn, quy
nạp
PV: Những
thành tựu của
văn hoá hiện
đại?
Nghe
giảng,
ghi
chép, trả
lời
IV. Tổng kết bài: Thời gian: 05 phút
- Giáo viên tổng kết lại những nội dung chính trong bài học
+ Lớp văn hoá bản địa?
+ Lớp văn hoá giao lưu với Trung Hoa và khu vực?
+ Lớp văn hoá giao lưu với văn hoá phương Tây?
V. Câu hỏi và bài tập: Thời gian: 02 phút
1. Theo em, trong 3 lớp văn hoá thì lớp văn hoá nào là quan trọng nhất.
2. Em hiểu âm dương là gì? Lấy ví dụ.
VI. Tự đánh giá của giáo viên về:
Chất lượng nội dung, phương pháp, thời gian thực hiện bài giảng trên.


Hà Nội, ngày18 tháng10 năm2010
Thông qua khoa/Tổ bộ môn Giáo viên thực hiện


Tạ Thị Hà

×