Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.98 KB, 120 trang )

Ngày soạn
Ngày dạy:
TUẦN: 1- BÀI 1
Tiết: 1, 2.
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.
-Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà
giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị
-Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS càng thêm kính yêu Bác, tự nguyện học tập
theo gương Bác.
II/ CHUẨN BỊ:
Tư liệu: Những maãu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình
về Bác.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài
Cuộc sống hiện đại đang từng ngày, từng giờ lôi kéo, làm thế nào mới có thể hội
nhập với thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. Tấm gương về nhà văn hoá
lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỉ XX sẽ là bài học cho các em.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Gọi HS đọc chú thích và hỏi: Em hiểu gì về tác giả?
-HS giới thiệu qua về tác giả.
-GV: Chốt lại.
Hỏi: Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý?
(HS dựa vào phần cuối văn bản để phát biểu).
Hỏi: Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về
Bác?


(HS nêu các văn bản, cuốn sách đã học).
Chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm giọng khúc triết mạch
lạc, thể hiện sự kính trọng đối với Bác.
-GV đọc mẫu.
-HS đọc.
Chú ý các từ ngữ: 1, 2, 3, 4… 9 (SGK).
Hỏi: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào?
Thuộc loại văn bản nào? Vấn đề đó đặt ra ở đây là gì?
HS: Thuộc phương thức biểu đạt chính luận, loại văn
bản nhật dụng.
Hỏi: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung
chính của từng phần?
HS suy nghĩ dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà.
Gợi ý:
Có thể phân làm hai phần:
-Phần 1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại.
I/ Giới thiệu:
1.Tác giả:
Lê Anh Traø
(SGK)
2.Tác phẩm: Trích
trong “Phong cách Hồ
Chí Minh, cái vĩ đại
gắn với cái giản dị”.
II.Đọc, hiểu văn
bản:
1. Phương thức
biểu đạt
Nghị luận xã hội

2. Kiểu văn bản :
nhật dụng
Nội dung: Văn bản
đề cập đến vấn đề sự hội
nhập với thế giới và bảo
vệ bản sắc văn hoá, dân
tộc.
3. Bố cục :
Hai phần
III .Phân tích:
1)Hồ Chí Minh với
Trang : 1
-Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí
Minh.
GV gọi HS đọc lại phần 1 và nêu câu hỏi.
Hỏi: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Bác
trong hoàn cảnh nào?
(HS: suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản)
GV có thể dùng kiến thức lịch sử giới thiệu với HS.
-Năm 1911 Bác rời bến Nhà Rồng.
-Qua nhiều cảng trên thế giới.
-Thăm và ở nhiều nước.
Hỏi: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được
vốn tri thức văn hoá nhân loại?
HS: Thảo luận nhóm với thời gian 3 phút.
Hỏi: Chìa khoá để mở ra kho tri thức nhân loại là gì? Kể
một số chuyện mà em biết.
Hỏi: Động lực nào giúp người có được những tri thức
ấy? Tìm những dẫn chứng cụ thể trong văn bản để minh
hoạ cho những ý các em đã trình bày.

HS: Dựa vào văn bản đọc dẫn chứng.
Hỏi: Qua những vấn đề trên, em có nhận xét gì về
phong cách Hồ Chí Minh?
HS: Thảo luận trong vòng 5 phút.
Hỏi: Kết quả Hồ Chí Minh đã có được vốn tri thức nhân
loại ở mức như thế nào? Và theo hướng nào?
Hỏi: Theo em điều kì lạ nhất tạo nên phong cách Hồ
Chí Minh là gì? Câu văn nào trong văn bản đã nói lên điều
đó?
HS: Phát biểu.
GV: Chốt lại.
Hỏi: Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chí Minh với sự tiếp thu
văn hoá nhân loại tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ
thuật gì?
HS: Thảo luận trong 5 phút.
Gợi ý:
-Sử dụng lập luận.
-Phân tích thực tế.
-Thủ pháp tương phản.
-So sánh.
Hỏi: Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương
Đông của Bác Hồ được biểu hiện như thế nào?
Hỏi: Qua đó em có cảm nhận được gì về Bác về lối sống
của Bác?
Hỏi: Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp
giữa giản dị và thanh cao?
Gợi ý:
-Giản dị mà không kham khổ.
-Không phải là một cách tự thần thánh hoá mà xuất phát
từ cốt cách, tự nhiên của nhân cách Hồ Chí Minh.

sự tiếp thu tinh hoa văn
hoá nhân loại.
-Trong cuộc đời hoạt
động cách mạng đầy
gian nan, vất vả của Bác.
-Cách tiếp thu: Nắm
vững phương tiện giao
tiếp là ngôn ngữ.
-Qua công việc lao
động mà học hỏi.
-Động lực: Ham hiểu
biết học hỏi, tìm hiểu.
+Nói và viết thạo
nhiều thứ tiếng.
+Làm nhiều nghề.
+Đến đâu cũng học
hỏi.
 Hồ Chí Minh là
người thông minh, cần
cù, yêu lao động.
-Hồ Chí Minh có vốn
kiến thức.
+Rộng: Từ văn hoá
phương Đông đến
phương Tây.
+Sâu: Uyên thâm.
Nhưng tiếp thu một
cách có chọn lọc.
-Hồ Chí Minh tiếp
thu văn hoá của nhân

loại dựa trên nền tảng
văn hoá dân tộc.
2.Nét đẹp trong lối
sống Hồ Chí Minh.
-Nơi ở và làm việc
rất mộc mạc đơn sơ.
-Trang phục hết sức
giản dị.
-Ăn uống rất đạm
bạc.
 Bác là người có
lối sống vô cùng giản dị.
3.Ý nghĩa của việc
học tập rèn luyện theo
phong cách Hồ Chí
Minh.
Sống, làm việc theo
gương Bác Hồ vĩ đại, tu
Trang : 2
Hỏi: Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi-
vị anh hùng dân tộc thế kỉ XV. Theo em điểm giống nhau
và khác nhau giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết như
thế nào?
HS: Thảo luận trong 5 phút.
Gợi ý:
-Giống: Giản dị, thanh cao.
-Khác: Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân
dân.
(GV có thể đưa nhiều dẫn chứng về việc Bác tác nước,
cấy lúa với nhân dân)

Hỏi: Trong cuộc sống hiện đại xét về phương diện văn
hoá trong thời kì hội nhập hãy chỉ ra những thuận lợi và
nguy cơ?
HS: Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể.
Gợi ý:
-Thuận lợi: Giao lưu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng
văn hoá hiện đại.
-Nguy cơ: Có nhiều luồng văn hoá tiêu cực, phải biết
nhận ra độc hại.
Hỏi: Tuy nhiên tấm gương của Bác cho thấy sự hoà
nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc. Vậy từ phong cách
của Bác, em có suy nghĩ gì về việc đó?
HS: Phát biểu-GV chốt lại.
GV: Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống
có văn hoá.
HS: Thảo luận (cả lớp), tự do phát biểu ý kiến.
GV: Chốt lại:
-Vấn đề ăn mặc.
-Cơ sở vật chất.
-Cách nói năng ứng xử…
GV dẫn dắt HS đến nội dung phần ghi nhớ.
Cho 2-3 HS đọc lại.
-HS kể, Gv bổ sung
dưỡng, rèn luyện phẩm
chất, đạo đức, lối sống
có văn hoá.
IV. Tổng kết:
*Ghi nhớ: (SGK)
V. Luyện tập:
Tìm đọc và kể lại

những câu chuyện về lối
sống giản dị mà cao đẹp
của Bác Hồ.
4/ Củng cố:
HS nhắc lại ghi nhớ
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ trong SGK.
-Sưu tầm một số truyện viết về Bác Hồ.
-Chuẩn bị trước bài “Các phương châm hội thoại”.
Ruùt kinh nghieäm
Trang : 3
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 3
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: sgk, sgv, bảng phụ
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi trong sgk
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những
người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc
lời gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những
quy định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại.

b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
-GV giải thích: Phương châm.
+Gọi HS đọc đoạn đối thoại ở mục (1)
+Tổ chức HS trả lời câu hỏi SGK.
Hỏi: Câu trả lời của Ba đã mang nay đủ nội dung
mà An can biết không?
(GV gợi ý HS: Bơi nghĩa là gì?)
Gợi ý:
-Bơi: Di chuyển trong nước và trên mặt nước
bằng cử động của cơ thể.
-Câu trả lời của Ba chưa đầy đủ nội dung mà An
cần biết một địa điểm cụ thể.
HS: Đọc ví dụ.
Trả lời giải thích vì sao?
GV: Giảng giải, chốt lại.
GV: gọi HS đọc ví dụ 2.
Hỏi: Vì sao truyện lại gây cười?
Gợi ý:
-Truyện cười vì 2 nhân vật đều nói thừa nội
dung.
-Khoe lợn cưới khi đi tìm lợn. Khoe áo mới khi
trả lời người đi tìm lợn.
GV: Lẽ ra anh “Lợn cưới” và anh “áo mới” phải
hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ hiểu biết
điều cần hỏi và trả lời.
HS: Suy nghĩ phát biểu.
Gợi ý:
I-Phương châm về lượng:
1.Ví dụ SGK.

a)Ví dụ a:
Cần nói nội dung đúng với
yêu cầu giao tiếp.
b)Ví dụ b: Lợn cưới, áo
mới.
Không nên nói nhiều
những gì cần nói.
2. Ghi nhớ: SGK.
II-Phương châm về chất:
1.Ví dụ: SGK.
a)Ví dụ a:
Truyện phê phán những
người nói khoác, sai sự thật.
b)Ví dụ b.
2. Ghi nhớ: SGK.
III-Luyện tập:
1.Bài tập 1.
a/ Sai phương châm về
lượng
+Thừa từ: Nuôi ở nhà.
+Vì “gia súc” vật nuôi
trong nhà.
b/ Sai phương châm về
Trang : 4
-Anh hỏi: Bỏ chữ “Cưới”
-Anh trả lời: Bỏ ý khoe áo.
Hỏi: Từ câu chuyện cười rút ra nhận xét về việc
thực hiện tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
Hỏi: Từ nội dung a và b rút ra được điều gì cần
tuân thủ khi giao tiếp?

Phát biểu từ nội dung của phần ghi nhớ.
Cho HS đọc.
Cho HS đọc ví dụ trong SGK.
Hỏi: Truyện cười phê phán điều gì?
HS: Phát biểu.
Hỏi: Đưa ra tình huống: Nếu không biết chắc vì
sao bạn mình nghĩ học thì em có trả lời với thầy cô
là bạn ấy nghĩ học vì bị ốm không? Từ đó rút ra
trong giao tiếp cần tránh điều gì?
HS: Thảo luận rút ra kết luận.
GV: Khái quát 2 nội dung, gọi HS đọc ghi nhớ.
-Cho HS đọc bài tập.
-GV: Tổ chức cho HS hướng vào 2 phương châm
vừa học để nhận ra lỗi.
-Phân lớp thành hai nhóm thảo luận-mỗi nhóm 1
ví dụ.
-Cho HS xác định yêu cầu: Điền từ cho sẵn vào
chỗ trống.
-Gọi 2 HS lên bảng.
Cho HS xác định yêu cầu bài tập.
-Yếu tố gây cười?
-Phân tích lôgic-phương châm nào vi phạm?
Cho HS xác định yêu cầu bài tập.
-Cho HS phát hiện các thành ngữ không tuân thủ
phương châm về chất.
-Gọi 3 HS lên bảng, mỗi em giải nghĩa hai thành
ngữ.
Gợi ý trả lời:
-Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ.
-Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt.

-Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhưng không có
lý lẽ gì cả.
lượng.
Loài chim bản chất có hai
cánh nên cụm từ sau thừa.
2.Bài tập 2.
a)Nói có sách mách có
chứng.
b)Nói dối.
c)Nói mò.
d)Nói nhăng nói cuội…
Vi phạm phương châm
về chất.
3.Bài tập 3.
Với câu hỏi “Rồi có nuôi
không?” người nói đã không
tuân thủ phương châm về
lượng (hỏi một điều rất thừa).
4.Bài tập 4.
a)Các cụm từ thể hiện
người nói cho biết thông tin họ
nói chưa chắc chắn.
b)Các cụm từ không nhằm
lặp nội dung cũ.
5.Bài tập 5.
-Các thành ngữ liên quan
đến phương châm về chất.
-Ăn đơm nói đặt: vu khống,
đặt điều…
4/ Củng cố :

HS nhắc lại ghi nhớ
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-GV chốt lại các vấn đề về hai phương châm hội thoại.
-GiaoBT: tập đặt các đoạn hội thoại vi phạm về hai phương châm hội thoại trên.
-Chuẩn bị trước bài: Sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Ruùt kinh nghieäm
Trang : 5
Ngày soạn Ngày dạy
Tiết: 4
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu được sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
II/ CHUẨN BỊ:
-Các bài tập: đoạn văn.
-Các đề tập làm văn, bảng phụ.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Cho biết khái niệm và đặc điểm của mỗi kiểu văn bản: thuyết minh? lập luận?
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Họat động dạy và học:
Văn bản thuyết minh đã được học tập, vận dụng trong chương trình ngữ văn lớp 8,
lên lớp 9 chúng ta tiếp tục học làm kiểu văn bản này với một yêu cầu cao hơn như sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, kết hợp thuyết minh với
miêu tả… làm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn.

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hỏi: Kể ra phương pháp làm mỗi kiểu văn bản?
HS: Nhớ kể các phương pháp thuyết minh: Định
nghĩa ví dụ, so sánh, liệt kê, chứng minh, giải thích,
phân tích…
GV: Cho HS đọc văn bản và hướng dẫn thảo
luận câu hỏi SGK.
(Văn bản thuyết minh vấn đề gì? Có trừu tượng
không?)
HS: Trả lời: Vấn đề Hạ Long-sự kì lạ của đá và
nước-vấn đề trừu tượng bản chất của sinh vật.
Hỏi: Sự kì lạ của Hạ Long có thể thuyết minh
bằng cách nào? Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê:
Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động
lạ lùng đã nêu được “sự kì lạ” của Hạ Long chưa?
HS: Thảo luận: Chưa đạt được yêu cầu đó nếu
chỉ dùng phương pháp liệt kê.
Hỏi: Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì? Tác giả giải
thích như thế nào để thấy sự kì lạ đó?
HS: Đưa ra các ý giải thích.
GV: Giảng chốt lại.
Hỏi: Sau mỗi ý đưa ra giải thích về sự thay đổi
của nước tác giả làm nhiệm vụ gì?
I- Sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh:
1.Ví dụ: Hạ Long, đá và
nước.
Vấn đề thuyết minh sự kì lạ

của Hạ Long.
-Phương pháp thuyết minh
kết hợp giải thích những khái
niệm, sự vận động của nước.
-Sự sáng tạo của nước làm
cho đá sống dậy linh hoạt, có
tâm hồn.
+Nước tạo nên sự di
chuyển.
+Tuỳ theo góc độ và tốc độ
di chuyển.
+Tuỳ theo hướng ánh sáng
rọi vào chúng.

Thuyết minh kết hợp các
phép lập luận.
2. Ghi nhớ: SGK
Trang : 6
(Thuyt minh, lit kờ, miờu t s bin i l trớ
tng tng c ỏo).
Hi: Tỏc gi trỡnh by c s kỡ l ca H Long
cha? Phng phỏp no ó c s dng?
HS: Tr li.
GV: Dn dt HS n ni dung phn ghi nh.
Cho HS c.
Hi: Vn thuyt minh nh th no thỡ c s
dng lp lun i kốm?
HS: Tho lun nhúm-tr li.
Gi ý:
-Vn cú tớnh cht tru tng, khụng d cm

thy ca i tng.
-Dựng thuyt minh+lp lun+t s+nhõn hoỏ
Hi: Nhn xột cỏc dn chng lớ l trong vn bn
trờn?
(Xỏc thc)-Yờu cu lớ l+dn chng phi nh th
no?
Gi ý:
Lớ l+dn chng phi hin nhiờn thuyt phc.
Cho HS c vn bn v tr li cõu hi SGK.
Cho HS c vn bn v tr li cõu hi trong
SGK.
II-Luyn tp:
1.c vn bn: Ngc
Hong x ti rui xanh.
a)Tớnh cht thuyt minh th
hin ch gii thiu loi rui
rt cú h thng.
-Cỏc phng phỏp thuyt
minh c s dng l:
+nh ngha, phõn loi.
+S liu, lit kờ.
b)Cỏc bin phỏp ngh
thut:
-Nhõn hoỏ.
-Cú tỡnh tit.
c)Cỏc bin phỏp ngh thut
cú tỏc dng gõy hng thỳ cho
bn c nh tui, va l truyn
vui, va l hc thờm trớ thc.
2.Nhn xột bin phỏp

ngh thut.
Bin phỏp ngh thut nay
chớnh l ly ng nhn hi nh
lm u mi cõu chuyn.
4/ Cng c:
HS nhc li ghi nh
5/ Hng dn hc tp:
-Hc bi v cn nm vng v nhng vn nh th no c thuyt minh kt hp
vi lp lun.
-Chun b: dn ý thuyt minh v caõy buựt
Ruựt kinh nghieọm
Ngy son: Ngy dy:
Tit: 5
LUYN TP
S DNG MT S BIN PHP NGH THUT
TRONG VN BN THUYT MINH
I/ KT QU CN T :
- Giỳp HS bit vn dng mt s bin phỏp ngh thut vo vn bn thuyt minh
II/ CHUN B:
-GV: Giỏo ỏn, sỏch SGK, sỏch GV.
Trang : 7
-HS: Chuẩn bị bài trước.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Em hiểu thế nào về văn bản thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật? (Sử
dụng các phép lập luận trong q trình thuyết minh, báo cáo vấn đề).
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật

trong văn bản thuyết minh, để giúp các em hiểu rõ, sâu hơn về việc sử dụng đó, tiết
học hơm nay chúng ta sẽ tiến hành luyện tập.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho HS đọc lại đề bài và ghi lại lên
bảng.
Hỏi: Đề u cầu thuyết minh vấn đề
gì?
Hỏi: Tính chất của vấn đề trừu tượng
hay cụ thể? Phạm vi rộng hay hẹp?
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà
của HS.
-Phân lớp làm nhiều nhóm để thảo
luận-lập dàn ý theo đề bài.
-Cho đại diện mỗi nhóm phát biểu.
-Cho cả lớp nhận xét-bổ sung.
-GV giảng chốt lại.
Hỏi: Cần sử dụng biện pháp gì?
1.Tìm hiểu đề, tìm ý:
-Đề bài: Giới thiệu chiếc nón.
-Tìm hiểu đề.
+Vấn đề thuyết minh chiếc nón.
+Vấn đề trừu tượng, phạm vi rộng.
2.Lập dàn ý:
-Mở bài:
Nêu định nghĩa về chiếc nón.
-Thân bài:
+Hình dáng của nón như thế nào?
+Nón được làm bằng ngun liệu gì?
+Cách làm nón ra sao?

+Nón thường được sản xuất ở đâu? Có
những loại nón nào?
+Nón có tác dụng như thế nào trong
cuộc sống của con người?
+Nón có thể làm q tặng nhau được
khơng?
+Biện pháp: Lập luận, giải thích.
-Kết bài:
Cảm nghĩ về chiếc nón.
4/ Củng cố :
HS ghi nhắc lại ghi nhớ.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-GV chốt lại: Phép lập luận, giải thích sử dụng trong bài có tác dụng gì?
-Về nhà lập dàn ý: Thuyết minh về cái quạt và cái bút.
- chuẩn bị trước bà iĐấu tranh cho một thé giới hòa bình
Rút kinh nghiệm
Trang : 8
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 2- BÀI: 2
Tiết: 6, 7. Văn bản.
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :
-Hiểu được nguy cơ chiến tranh và cuộc chạy đua vũ trang đang đe doạ toàn bộ
sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ
đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
-Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực và cách
so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh, tư liệu về sự huỷ diệt của chiến tranh.
-Nạn đói, nghèo ở Nam Phi.

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS
1
: Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập được
điều gì từ phong cách đó của Bác?
-HS
2
: Nêu ý nghĩa của văn bản, nhận thức gắn với thực tế ngày nay?
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Thông tin thời sự quốc tế thường đưa về các thông tin chiến tranh, việc sử dụng vũ
khí hạt nhân của một số nước, em suy nghĩ gì về điều này?
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho HS đọc ở phần chú thích.
-Hãy tóm tắt đôi nét về tác giả-tác phẩm.
-HS tóm tắt-GV bổ sung.
-GV: Đọc mẫu.
-HS đọc.
Chú ý các từ ngữ viết tắt.
Hỏi: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt
nào? Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ?
HS thảo luận-GV rút ra luận điểm, luận cứ.
Có một luận điểm lớn là “Nguy… nguy cơ chiến
tranh hạt nhân đe doạ toàn thể loài người-đấu tranh
loại bỏ nguy cơ đó là vấn đề cấp bách của nhân
loại”.
-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.

-Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến tranh
hạt nhân đe doạ.
-Chiến tranh hạt nhân đi ngược với lí trí loài
người.
-Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Cho HS đọc lại phần 1.
Hỏi: Con số ngày tháng rất cụ thể và số liệu
chính xác về đầu đạn hạt nhân được nhà văn nêu ra
I. Giới thiệu
1.Tác giả:
Gác-xi-a Mác-Két sinh
năm 1928 là nhà văn Cô-lôm-
bi-a
2. Tác phẩm:
Văn bản nhật dụng
II-Đọc-hiểu văn bản:
1. Phương thức biểu đạt:
Nghị luận
2. Bố cục : 2 phần
III .Phân tích:
1)Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân:
-Tính chất hiện thực và sự
khủng khiếp của nguy cơ hạt
nhân.
-Tính toán cụ thể hơn về sự
tàn phá khủng khiếp của kho
vũ khí hạt nhân.
-Thu hút người đọc, gây ấn
tượng về tính chất hệ trọng của

Trang : 9
mở đầu văn bản có ý nghĩa gì?
-HS: Thảo luận trong 5 phút.
Hỏi: Thực tế em biết được những nước nào đã
sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân?
HS: Phát hiện: Mỹ, Anh, Đức…
Hỏi: Phân tích tính toán về nguy cơ của 4 tấn
thuốc nổ có gì đáng chú ý?
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác
giả và ý nghĩa?
HS: Phát biểu.
Gợi ý:
Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ rõ ràng.
HS đọc lại phần 2.
Hỏi: … triển khai luận điểm bằng cách nào?
(Chứng minh). Những biểu hiện của cuộc sống được
tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực nào? Chi phí
cho nó được so sánh với chi phí với vũ khí hạt nhân
như thế nào?
HS: Phát hiện sự so sánh của tác giả bằng những
dẫn chứng cụ thể số liệu chính xác-thuyết phục.
-GV treo bảng phụ để cho HS thấy rõ về sự so
sánh của việc: Đầu tư cho nước nghèo-vũ khí hạt
nhân.
Hỏi: Em có nhận xét gì về những lĩnh vực mà tác
giả lựa chọn đối với cuộc sống con người? Sự so
sánh này có ý nghĩa gì?
HS: Thảo luận-trả lời.
Gợi y:
-Việc đầu tư cho nước nghèo chỉ là giấc mơ.

-Việc đầu tư vũ khí hạt nhân đã và đang thực
hiện.
Hỏi: Khi sự thiếu hụt về điều kiện sống vẫn diễn
ra không co khả năng thực hiện thì vũ khí hạt nhân
vẫn phát triển-gợi cho em có suy nghĩ gì?
Hỏi: Cách lập luận của tác giả có gì đáng chú ý?
HS: Phát biểu.
Gợi ý;
Cách lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục
cao bằng cách đưa ví dụ so sánh nhiều lĩnh vực-
những con số biết nói.
HS đọc phần 3.
Hỏi: Giải thích lí trí của tự nhiên là gì?
HS: Trả lời.
Gợi ý:
Ở đây thể hiện là quy luật của tự nhiên.
Hỏi: Để chứng minh cho nhận định của mình tác
giả đưa ra những dẫn chứng về mặt nào? Những dẫn
chứng ấy có nghĩa như thế nào?
vấn đề.
2)Chiến tranh hạt nhân
làm mất đi cuộc sống tốt đẹp
của con người.
-Tính chất phi lí và sự tốn
kém ghê gớm của cuộc chạy
đua vũ trang.
-Cuộc chạy đua vũ trang
chuẩn bị cho chiến tranh hạt
nhân đã và đang cướp đi của
thế giới nhiều điều kiện để cải

thiện cuộc sống của con người.
3) Chiến tranh hạt nhân
đi ngược lại lý trí của con
người.
-Dẫn chứng khoa học về
địa chất và cổ sinh học về
nguồn gốc và sự tiến hoá của
sự sống trên trái đất “380 triệu
năm con bướm mới bay được,
180 triệu năm bông Hồng mới
nở”.
-Chiến tranh hạt nhân nổ ra
sẽ nay lùi sự tiến hoá, trở về
điểm xuất phát ban đầu, tiêu
huỷ mọi thành quả của quá
trình tiến hoá.
-Phản tự nhiên, phản tiến
hoá.
4) Nhiệm vụ đấu tranh
cho một thế giới hoà bình.
-Tác giả hướng tới thái độ
tích cực: đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân cho một
thế giới hoà bình.
-Sự có mặt của chúng ta là
sự khởi đầu cho tiếng nói
những người đang bênh vực
bảo vệ hoà bình.

Đề nghị của M.Két

nhằm lên án những thế lực
hiếu chiến đẩy nhân loại vào
thảm cảnh hạt nhân.
IV. Tổng kết:
-Nội dung: Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân đe doạ loài người và sự
sống trên trái đất, phá huỷ cuộc
sống tốt đẹp và đi ngược với lí
Trang : 10
HS: Trả lời.
Hỏi: Luận cứ này có ý nghĩa như thế nào đối với
văn bản?
Hỏi: Phần kết bài nêu vấn đề gì?
Hỏi: Trước nguy cơ hạt nhân đe doạ lồi người
và sự sống trên trái đất, thái độ của tác giả như thế
nào?
Hỏi: Tiếng gọi của M.Kết có phải là tiếng nói ảo
tưởng khơng? Tác giả đã phân tích như thế nào?
Hỏi: Phần kết bài tác giả đưa ra đề nghị gì? Em
hiểu ý nghĩa của đề nghị đó như thế nào?
Hỏi: Cảm nghĩ của em về văn bản? Liên hệ thực
tế văn bản có ý nghĩa như thế nào?
Hỏi: Nghệ thuật lập luận trong văn bản giúp em
học tập được gì?
Hỏi: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học văn
bản này?
trí và sự tiến hố của tự nhiên.
-Nghệ thuật lập luận chặt chẽ,
xác thực, giàu cảm xúc nhiệt
tình của nhà văn.

V. Luyện tập:

4/ Củng cố : HS nhắc lại ghi nhớ
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài, chuẩn bị : Các phương châm hội thoại(tt)
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 8
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
I/KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.
Nắm được các phương châm hội thoại quan hệ, cách thức, lịch sự để vận dụng
trong giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ:
-Các đoạn hội thoại vi phạm phương châm hội thoại: quan hệ, cách thức, lịch sự
truyện cười.
-Bảng phụ.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS
1
: Kể và nêu cách thực hiện các phương châm hội thoại đã học? Cho ví dụ về
sự vi phạm các phương châm đó?
-HS
2
: Làm lại bài tập 5 SGK trang 11.
a/ Giới thiệu bài:
Trang : 11
Ở tiết học trước các em đã tìm hiểu về các phương châm hội thoại: pphwơng châm
về lượng-về chất. Trong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ba phương châm còn

lại.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS đọc ví dụ SGK.
GV: Thành ngữ “ ông nói gà,bà nói vịt”dùng để
chỉ tình huống như thế nào?
Hỏi: Cuộc hội thoại có thành công không? Vì sao?
HS: Trả lời.
Gợi ý:
-… không thành công.
-Trong đó mỗi người nói một đằng, không khớp
với nhau, không hiểu nhau.
Hỏi: Từ đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
HS: Trả lời.
GV dẫn dắt HS đến nội dung phần ghi nhớ.
Cho HS đọc.
HS đọc 2 thành ngữ.
Hỏi: Ý nghĩa của 2 thành ngữ?
Hỏi: Cách nói đó ảnh hưởng như thế nào đến
giao tiếp?
(Người nghe khó tiếp nhận nội dung truyền đạt).
HS:Đọc ví dụ 2
Hỏi: Cụm từ “ông ấy” có thể được theo mấy cách
? Em có nhận xét gì về cách diển đạt ở trên ?
HS thảo luận 2 phút
Hỏi: Để người nghe không hiểu lầm ta nói như
thế nào ?
HS:Tôi ….của ông ấy về truyện ngắn.
Hỏi: Vậy, khi giao tiếp ta cần tuân thủ điều gì?
HS trả lời.

GV dẫn dắt HS đến nội dung phần ghi nhớ.
Cho HS đọc.
Cho HS đọc truyện.
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
Hỏi: Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm
thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì
đó?
Hỏi: Xuất phát từ điều gì mà cậu bé cũng nhận
được tình cảm của ông lão?
HS thảo luận 3 phút.
Gợi ý:
Tình cảm, cảm thông, nhân ái, quan tâm.
Hỏi: Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện trên?
HS trả lời.
GV dẫn dắt HS đến nội dung phần ghi nhớ.
I. Phương châm quan hệ:
1 . Ví dụ : Thành ngữ “ông
nói gà, bà nói vịt”
Nói không khớp nhau ,
lạc đề
2. Ghi nhớ: SGK.
II-Phương châm cách
thức:
1.Ví dụ1:
-Thành ngữ: Dây cà ra dây
muống-chỉ cách nói dài dòng
rườm rà.
-Thành ngữ: Lúng búng
như ngậm hột thị chỉ cách
nói ấp úng không thành lời,

không rành mạch.
Ví dụ 2:Tôi đồng ý với
những nhận định về truyện
ngắn của ông ấy.
Tránh nói mơ hồ
2. Ghi nhớ: SGK.
III-Phương châm lịch sự:
1. Ví dụ: Truyện “Người
ăn xin”
-Hai người đều nhận được
tình cảm mà người kia dành
cho mình, đặc biệt là tình cảm
của cậu bé với lão ăn xin.
2. Ghi nhớ: SGK.
IV-Luyện tập:
1.Bài tập 1:
Các câu khẳng định vai trò
của ngôn ngữ trong đời sống:
khuyên ta dùng lời lẽ lịch sự,
nhã nhặn…
-Chim khôn kêu tiếng…
-Vàng thì thử lửa…
2.Bài tập 2:
Các biện pháp liên quan
trực tiếp đến phương châm hội
thoại là: Nói giảm, nói tránh.
Ví dụ: Không nói xấu, mà
nói chưa được đẹp lắm.
Trang : 12
Cho HS đọc.

*BT 1:
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho HS thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao,
tục ngữ.
-Tổ chức cho các em sưu tầm-GV bổ sung.
*BT 2:
HS suy nghĩ trả lời.
*BT 3:
CHo HS phân thành hai nhóm lên bảng điền từ.
*BT4:
-Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một
phần.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
3.Bài tập 3:
a)Nói mát.
b)Nói hớt.
c)Nói móc.
d)Nói leo.
e)Nói ra đầu ra đũa.
4.Bài tập 4
a)Tránh để người nghe hiểu
mình không tuân thủ phương
châm quan hệ.
b)Giảm nhẹ sự đụng chạm
tới người nghe-tuân thủ
phương châm lịch sự.
c)Báo hiệu cho người nghe là
người đó vi phạm phương
châm lịch sự.
4/ Củng cố:

HS nhắc lại ghi nhớ
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-GV khái quat nêu câu hỏi-gọi HS suy nghĩ về thực tế sử dụng phương châm hội
thoại.
+Làm tiếp bài tập 5 SGK trang 24.
-Chuẩn bị bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Ruùt kinh nghieäm
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 9 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố
miêu tả thì văn bản mới hay.
II/ CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ để viết ví dụ.
-Một số đoạn văn thuyết minh có miêu tả.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS
1
: Những đối tượng thuyết minh nào cần sử dụng lập luận? Nêu ví dụ cụ thể.
-HS
2
: Nêu tác dụng của lập luận trong văn bản thuyết minh?
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Trang : 13
Trong văn bản thuyết minh, khi phải trình bày các đối tượng cụ thể trong đời sống
như các loại cây, các di tích, mái trường… bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng, mạch

lạc… cũng cần vận dụng biện pháp miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên cụ thể, gần
gũi, dễ cảm, dễ nhận…
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho HS đọc bài: Cây chuối trong đời sống Việt
Nam.
Giải thích xem đề bài văn?
Hỏi: Tìm và gạch dưới những câu thuyết minh về
đặc điểm tiêu biểu của cây chuối?
HS chỉ ra các đặc điểm.
Hỏi: Những câu văn nào miêu tả cây chuối?
Hỏi: Việc sử dụng các câu miêu tả có tác dụng
gì?
HS trả lời.
Gợi ý:
… giàu hình ảnh, gợi hình tượng hình dung về sự
vật.
Hỏi: Em hiểu vai trò, ý nghĩa của yếu tố miêu tả
trong thuyết minh như thế nào?
Hỏi: Theo em những đối tượng nào cần sự miêu tả
khi thuyết minh?
Hỏi: Em có nhận xét gì về đặc điểm thuyết minh
cây chuối? Rút ra yêu cầu gì về các đặc điểm thuyết
minh?
GV khái quát cho HS đọc ghi nhớ.
-Cho HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
-GV phân nhóm, mỗi nhóm thuyết minh một đặc
điểm của cây chuối, yêu cầu vận dụng miêu tả.
+GV gợi ý một số điểm tiêu biểu.
+HS thảo luận, trình bày.

Cho HS đọc văn bản “Trò chơi ngày xuân”
-Yêu cầu tìm những câu miêu tả trong đó?
-HS phát hiện-GV ghi bảng.
-HS nhận xét-GV bổ sung.
I-Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh:
1.Ví dụ:
-Vai trò, tác dụng của cây
chuối với đời sống con người.
-Đặc điểm của chuối:
+Chuối nơi nào cũng có.
+Cây chuối là thức ăn thực
dụng từ thân lá đến gốc…
+Công dụng của chuối…
-Miêu tả:
Câu 1: Thân chuối mềm vươn
lên như những trụ cột.
Câu 3: Gốc chuối tròn như đầu
người.
-Miêu tả trong thuyết minh-
Bài văn sinh động tái hiện sự
vật cụ thể.
-Đối tượng thuyết
minh+miêu tả: Các loài cây, di
tích, mái trường…
-Đặc điểm thuyết minh:
Khách quan, tiêu biểu.
-Chú ý đến ích-hại của đối
tượng.
2. Ghi nhớ: SGK.

II-Luyện tập:
1.Bài tập 1:
-Thân cây thẳng tròn như
những chiếc cột nhà sơn màu
xanh.
-Lá chuối tươi như những
chiếc quạt phẩy nhẹ theo làng
gió. Trong những ngày nắng
nóng đứng dưới những chiếc
quạt ấy thật là mát.
-Sau mấy tháng chắt lọc
dinh dưỡng tăng diệp lục cho
cây, những chiếc lá già mệt
nhọc héo úa dần rồi khô lại. Lá
chuối khô héo gói bánh gai
thơm phức
Trang : 14
2.Bài tập 2:
-Câu 1: Lân được trang trí
công phu.
-Câu 2: Những người tham
gia chia làm hai phe…
-Câu 3: Hai tướng của từng
bên đều mặc trang phục thời
xưa lộng lẫy.
-Câu 4: Sau hiệu lệnh
những con thuyền lao vun
vút…
4/Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ
5/ Hướng dẫn học ở nhà:

-Xem lại các bài tập đã làm ở lớp.
-Chuẩn bị trước bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Ruùt kinh nghieäm
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 10
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Giúp học HS rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Giáo án, GSK, SGV.
-HS: Chuẩn bị bài trước.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS
1
: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
-HS
2
: Miêu tả có tác dụng như thế nào trong văn bản thuyết minh?
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Ở tiết học trước các em đã tìm hiểu về sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh, để giúp các em hiểu rõ, sâu hơn về cách sử dụng đó, tiết học hôm nay chúng ta
sẽ tiến hành luyện tập.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Tổ chức cho HS luyện tập lập dàn ý, tìm ý.

Hỏi: Đề yêu cầu vấn đề gì?
Hỏi: Những ý nào cần trình bày?
Hỏi: Mở bài cần trình bày những ý gì?
Đề bài: Con trâu ở làng quê
Việt Nam.
I-Tìm hiểu đề:
-Đề yêu cầu thuyết minh.
Trang : 15
HS: Thảo luận-GV khái qt.
Hỏi: Thân bài em vận dụng được ở bài những ý
nào?
-Cần những ý nào để thuyết minh?
-Sắp xếp các ý như thế nào?
Hỏi: Kết bài cần nêu được ý cơ bản nào?
GV tổ chức cho HS triển khai các ý.
GV phân nhóm HS, mỗi nhóm viết một đọan nhỏ
(Một ý thuyết minh).
-Vấn đề: Con trâu ở làng
q Việt Nam.
II-Lập dàn ý:
Mở bài:
-Trâu được ni ở đâu.
-Những nét nổi bật về tác
dụng.
Thân bài:
-Trâu Việt Nam có nguồn
gốc ở đâu?
-Con trâu làng q Việt
Nam như thế nào?
-Trâu làm việc trên ruộng

ra sao?
Kết bài:
-Con trâu trong một số lễ
hội.
-Con trâu với tuổi thơ ở
nơng thơn.
III. Viết bài:
u cầu khi viết:
Trình bày đặc điểm hoạt
động của trâu, vai trò của nó.
4/Củng cố:
HS nhắc lại dàn bài.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Viết lại bài hồn chỉnh.
-Chuẩn bị : Tuyên bố thế giứo về sự sống còn và phát triển của trẻ em
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 3 - BÀI: 3
Tiết: 11, 12.
Văn bản.
TUN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CỊN
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
-Hiểu được tầm quan trọng vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới
hiện nay và sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này.
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh các nhà lãnh tụ quan tâm đến thiếu nhi (Hồ Chí Minh, Nơng Đức
Mạnh).
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Trang : 16

1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS
1
: Ở bài văn “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”: Sự tốn kém và tính chất vô
lí cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào?
-HS
2
: Em có cảm nhận gì về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Đấu tranh cho
một thế giới hoà bình”?
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới:
Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những nhiệm
vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và quốc tế…
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho HS đọc chú thích
Hỏi: Em hiểu gì về nguồn gốc văn bản? Thế nào
là lời tuyên bố?
(GV gợi lại khó khăn thế giới cuối thế kỉ XX liên
quan đến vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Thuận lợi,
khó khăn).
-GV đọc mẫu 1 đoạn.
-Gọi HS đọc các phần còn lại.
Hỏi: Bố cục văn bản chia làm mấy phần? Tính
liên kết chặt chẽ của văn bản? (Dựa vào nội dung
các phần để giải thích).
HS: Trả lời.
Gợi ý:
Chia làm ba phần.

-Sự thách thức: Thực trạng cuộc sống và hiểm
hoạ.
-Cơ hội: Khẳng định những điều kiện sống thuận
lợi-bảo vệ chăm sóc trẻ em.
-Nhiệm vụ: Nêu nhiệm vụ cụ thể…
HS đọc đoạn 1.
Hỏi: Văn bản đã chỉ ra thực tế cuộc sống của trẻ
em trên thế giới như thế nào?
Hỏi: Hãy chỉ ra những mặt gây hiểm hoạ cho trẻ
em trên thế giới.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách phân tích các
nguyên nhân trong văn bản? Theo em các nguyên
nhân ấy ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của
trẻ em?
GV đưa tranh ảnh về tình trạng nạn nhân đói ở
Nam Phi, giới thiệu một số bộ phận.
Hỏi: Em biết gì về tình hình đời sống trẻ em trên
thế giới và nước ta hiện nay?
HS: Trả lời.
GV khái quát phần 1.
HS đọc lại phần 2.
Yêu cầu: HS giải nghĩa các từ “Công ước”,
I. Xuất xứ văn bản:
-Trích: Tuyên bố của hội
nghị cấp cao thế giới về trẻ em.
-Hoàn cảnh: 30-09-1990
II.Đọc, hiểu văn bản.
- Văn bản nhật dụng
- Phương thức biểu đạt:
Thuyết minh kết hợp

với lập luận
- Bố cục : 3 phần
III.Phân tích.
1)Sự thách thức:
-Tình trạng bị rơi vào hiểm
hoạ, cuộc sống khổ cực trên
nhiều mặt của trẻ em trên thế
giới.
-Nạn nhân của chiến tranh
và bạo lực, sự phân biệt chủng
tộc.
-Chịu đựng những thảm
hoạ của đói nghèo, dịch
bệnh…
-Nhiều trẻ em chết mỗi
ngày do suy dinh dưỡng và
bệnh tật.

Cách giải thích khá ngắn
gọn nhưng nêu lên khá đầy đủ
cụ thể các nguyên nhân ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống
con người mà đặc biệt là trẻ
em.
2) Cơ hội: Các điều kiện
thuận lợi cơ bản để cộng đồng
quốc tế có thể đẩy mạnh việc
chăm sóc trẻ em.
-Sự liên kết các quốc gia
Trang : 17

“Qn bị” (dựa vào phần chú thích).
Hỏi: Hãy tóm tắt các điều kiện thuận lợi cơ bản
để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể nay mạnh việc
chăm sóc trẻ em?
HS: Thảo luận-trả lời.
Hỏi: Trình bày suy nghĩ của em về điều kiện của
đất nước ta hiện nay?
HS: Trả lời.
Gợi ý:
Sự quan tâm cụ thể của Đảng và nhà nước: Tổng
bí thư thăm và tặng q cho các cháu thiếu nhi, sự
nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã
hội vào phong trào chăm sóc bảo vệ trẻ em, ý thức
cao của tồn dân về vấn đề này.
Hỏi: Em có nhận xét gì về những cơ hội trên?
GV khái qt phần 2, chuyển sang phần 3.
Cho HS đọc phần 3.
Hỏi: Phần này gồm bao nhiêu mục? Mỗi mục
nêu những nhiệm vụ gì?
HS: Trả lời.
Hỏi: Em có nhận xét gì về nhiệm vụ được nêu ra
ở các mục?
HS: Thảo luận-trả lời.
GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi số 5 dựa vào sự
chuẩn bị ở nhà của học sinh.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách trình bày theo
các mục, các phần của văn bản?
(Tính chất như hiến pháp, cơng lệnh…)
Hỏi: Qua văn bản em nhận thấy vấn đề được
cộng đồng quốc tế quan tâm như thế nào?

HS: Trả lời.
Gợi ý: Vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em được quốc
tế quan tâm thích đáng với các chủ trương nhiệm vụ
đề ra có tính cụ thể, tồn diện.
GV khái qt- HS đọc ghi nhớ.
1.Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của
Đảng, nhà nước, của các tổ chức xã hội đối với trẻ
em hiện nay.
(Quan tâm sâu sắc…)
2.Nhận thức hoạt động của bản thân?
cùng ý thức cao của cộng đồng
quốc tế trên lĩnh vực này. Đã
có cơng ước về quyền trẻ em
làm cơ sơ Đây là cơ hội
mới.
-Sự hợp tác và đồn kết
ngày càng có hiệu quả cụ thể
trên nhiều lĩnh vực phong trào
giải trừ qn bị được nay mạnh
tạo điều kiện cho một số tài
ngun to lớn có thể chuyển
sang phục vụ các mục tiêu
kinh tế, tăng cường phục vụ xã
hội.

Những cơ hội khả quan
đảm bảo cho cơng ước thực
hiện.
3)Nhiệm vụ.
-Quan tâm đến đời sống vật

chất dinh dưỡng cho trẻ, nhằm
giảm tử vong.
-Vai trò của phụ nữ cần
được tăng cường, trai gái bình
đẳng, củng cố gia đình, xây
dựng nhà trường xã hội…

Các nhiệm vụ nêu ra cụ
thể tồn diện. Chỉ ra nhiệm vụ
cấp thiết của cộng đồng quốc
tế đối với việc chăm sóc bảo
vệ trẻ em.
VI- Tổng kết:
-Bảo vệ quyền lợi, chăm lo
đến sự phát triển của trẻ em là
một trong những nhiệm vụ có
ý nghĩa quan trọng hàng đầu
của từng quốc gia và quốc tế.
Vì nó liên quan đến đất nước.
*Ghi nhớ: SGK.
V- Luyện tập:
4/ Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-u cầu nắm được ghi nhớ: Văn bản có ý nghĩa gì trong cuộc sống ngày nay?
-Lý giải tính chất nhật dụng của văn bản.
-Chuẩn bị bài: các phương châm hội thoại(tiếp)
Rút kinh nghiệm
Trang : 18
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 13

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Nắm được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:
phương châm hội thoại cần được vận dụng phù hợp với tình huống giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Giáo án, SGK, SGV.
-HS: Chuẩn bị bài trước.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS
1
: Kể tên các phương châm hội thoại đã học? Ví dụ.
-HS
2
: Các phương châm hội thoại đề cập đến phương diện nào của hội thoại? Nêu
ví dụ.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống, muốn xác định một câu nói có tuân thủ phương châm hội thoại
hay không thì phải xét nó trong mối quan hệ với tình huống giao tiếp cụ thể. Để giao
tiếp thành công, người nói không chỉ nắm vững các phương châm hội thoại mà còn
phải xác định rõ những đặc điểm của tình huống giao tiếp. Phải biết rõ mình đang giao
tiếp với ai, nói khi nào? Nói ở đâu và nói nhằm mục đích gì?
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV và HS Nội dung
Cho HS đọc ví dụ.
Hỏi: Nhân vật chàng rễ có tuân thủ
phương châm lịch sự không? Vì sao?
HS: Thảo luận-trả lời.

Gợi ý:
… không, vì chàng rễ đã làm một việc
quấy rối đến người khác, gây phiền hà
cho người khác.
Hỏi: Vậy, trong trường hợp nào thì
được coi là lịch sự?
HS: Lấy ví dụ minh hoạ.
GV: Tìm các ví dụ tương tự như câu
chuyện trên.
HS nêu ra ví dụ-GV bổ sung.
Hỏi: Em có thể rút ra bài học gì qua
câu chuyện này?
HS: trả lời.
GV dẫn dắt HS đến phần nội dung ghi
nhớ.
Cho HS đọc.
I-Quan hệ giữa phương châm hội thoại
và tình huống giao tiếp:
1.Ví dụ: Truyện cười “Chào hỏi”.
2. Ghi nhớ: (SGK)
II-Những trường hợp không tuân
thủ phương châm hội thoại:
1.Ví dụ 1:
- Không tuân thủ phương châm về
lượng
- Vô ý , thiếu văn hóa giao tiếp
Ví dụ 2:
- Bác sĩ không tuân thủ phương
châm về chất
-Ưu tiên cho yêu cầu khác quan trọng

hơn
Trang : 19
-Cho HS c an i thai 1 trang 37
Hi: Cõu tr li ca Ba cú ỏp ng nhu
cu thụng tin ca An khụng? Vỡ sao ? Cú
phng chõm hi thai no khụng c
tuõn th ?
Hi : Vỡ sao ngi núi khụng tuõn th
phng chõm hi thai y ?
- HS c cõu 3
Hi : Trong tỡnh hung trờn phng chõm
hi no khụng c tuõn th ?
Hi : Vỡ sao bỏc s phi lm nh vy ?
GV :Trong bt kỡ tỡnh hung no m cú
yờu cu khỏc quan trng hn, cao hn
yờu cu tuõn th phng chõm hi thai
thỡ phng chõm hi thai cú th khụng
c tuõn th.
HS c cõu 4:
Hi : Gii ngha cõu : Tin bc ch l
tin bc
Hi : Cõu y cú tuõn th phng chõm v
lng khụng ? Hiu ý ngha cõu y nh
th no ?
GV: T ú, rỳt ra nhng trng hp
(nguyờn nhõn) no khụng tuõn th
phng chõm hi thoi ?
GV cho HS c ghi nh
.
Cho HS c xỏc nh yờu cu.

Hi: Chi tit no cõu tr li khụng
phự hp? Vi phm phng chõm no?
HS: Tho lun tr li.
HS c-xỏc nh yờu cu bi tp.
Hi: Thỏi v li núi ca Chõn ,Tay,
Tai, Mt ó vi phm phng chõm no
trong giao tip? Vic khụng tuõn th
phng chõm y cú lý do chớnh ỏng
khụng? Vỡ sao?
Vớ d 3: Tin bc ch l tin bc
- Hiu theo hm ý
2.Ghi nh: (SGK)
III-Luyn tp:
1.Bi tp 1:
Mt a bộ 5 tui khụng th no nhn
thc c tuyn tp truyn ngn Nam Cao
nh ú m tỡm c qu búng. Cỏch
núi ca ụng b i vi cu bộ l khụng rừ
Vi phm phng chõm cỏch thc
2.Bi tp 2:
-Vi phm phng chõm lch s.
- khụng vỡ cỏc nhõn vt ni gin
vụ c.
4/ Cng c:
HS nhc li ghi nh
5/ Hng dn hc nh:
-Tp xõy dng cỏc on hi thoi.
-Chun b bi: Chuyeọn ngửụứi con gaựi Nam Xửụng
Ruựt kinh nghieọm
Trang : 20

Ngy son: Ngy dy:
Tit: 14, 15
VIT BI TP LM VN S 1
VN THUYT MINH
I/ KT QU CN T
Lm tt bi tp lm vn s 1, bit s dng mt s bin phỏp ngh thut v yu t
miờu t lm cho bi vn thuyt minh hp dn, sinh ng.
II/ CHUN B:
-GV: Chun b kim tra.
-HS: Bỳt, giy vit bi.
III/ CC BC LấN LP:
1/ n nh lp:
2/ Kim tra bi c:
(Khụng kim tra bi c)
3/ Bi mi:
a/ Gii thiu bi mi:
giỳp cỏc em thc hnh v vic s dng bin phỏp ngh thut v miờu t mt
cỏch hp lý cú hiu qu vo trong bi vn ca mỡnh tit hc hụm nay, chỳng ta s
tin hnh lm iu ú.
b/ Hot ng dy v hc:
* Đề-Đáp án:
1. Đề bài:
Câu 1: (1.5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng tr-
ớc câu trả lời đúng nhất.
1. Văn bản Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh (Ngữ văn 9, tập 1, trang
14) thuộc loại văn bản nào sau đây?
A. Tự sự. C. Thuyết minh.
B. Biểu cảm. D. Nghị luận.
2. Trong văn bản trên tác giả đề cập đến những nội dung nào sau
đây?

A. Nêu định nghĩ về Ruồi D. Nêu tác dụng, tác hại của Ruồi
B. Phân loại Ruồi. E. Cách phòng chống Ruồi.
C. Kể về đời sống loài Ruồi. F. Tất cả các ý trên.
3. Mục đích của văn bản trên là gi?
A. Phổ biến kiến thức khoa học.
B. Đa ra một dẫn chứng để chúng ta học tập cách kể chuyện tởng tợng.
C. Xây dựng một chuyên vui để phổ biến kiến thức về loài Ruồi vừa đảm bảo
tính khoa học vừa hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc.
Câu 2: (1.5 điểm)Nêu các phơng pháp thuyết minh thờng sử dụng trong văn
thuyết minh.
Câu 3. (7 điểm):
Thuyết minh về một loài động vật hay vật nuôi ở quê em.
2. Đáp án:
Câu 1: 1-C 2-F 3-C
Câu 2: Các phơng pháp thuyết minh thờng sử dụng trong văn thuyết minh: định
nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh, đối chiếu, phân tích phân loại.
Câu 3:
Trang : 21
a. Yêu cầu:
- Nội dung: là bài văn thuyết minh về một loài động vật hay vật nuôi, có sử
dụng yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật trong bài viết.
- Hình thức: bài viết có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng, lời văn sinh
động ít từ sai, không quá 3 loại lỗi về ngữ pháp, 3 loại lỗi chính tả, chữ viết rõ
ràng sạch đẹp.
b. Cho điểm:
- Nội dung:
+ Mở bài (0.5 điểm): Giới thiệu về con vật nuôi trong gia đình định thuyết
minh. Do đâu mà có? Khi nào?
+ Thân bài (4 điểm): Đặc điểm bên ngoài: hình dáng (chiều cao, chiều dài),
màu lông, đầu, tai, mắt, mũi miệng. Đặc điểm nổi bật của đặc tính hoạt động.

Đặc điểm nổi bật về tính nết.
+ Kết bài (0.5 điểm): Tác dụng của con vật đó trong đời sống của con ngời.
Tình cảm của bản thân đối với con vật đó.
- Hình thức:
+ Bố cục: 1 điểm.
+ Lời văn, dùng từ, đặt câu 1 điểm
4/ Cng c:
HS nhc li ghi nh
5/ Hng dn hc nh:
Chun b bi: Chuyeọn ngửụứi con gaựi Nam Xửụng
Ruựt kinh nghieọm
Ngy son: Ngy dy:
TUN: 4-BI 4
Tit: 16, 17.
Vn bn
CHUYN NGI CON GI NAM XNG
(Trớch: Truyn kỡ mn lc)
Nguyn D
I/ KT QU CN T
-Qua chuyn Ngi con gỏi Nam Xng, thy c c tớnh truyn thng v s
phn oan trỏi ca ngi ph n Vit Nam, di ch phong kin, nhng thnh cụng
v ngh thut k chuyn ca tỏc gi.
II/ CHUN B:
-GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV.
-HS: Chun b bi trc.
III/ CC BC LấN LP:
1/ n nh lp:
2/ Kim tra bi c:
-HS
1

: Nờu ý ngha v b cc ca vn bn Tuyờn b th gii v s sng cũn, bo
v v phỏt trin bo v ca tr em
-HS
2
: Túm tt cỏc iu kin thun li c bn cng ng quc t hin nay cú th
nay mnh vic chm súc, bo v tr em?
3/ Bi mi:
Trang : 22
a/ Giới thiệu bài mới:
Truyền kì mạn lục, từng được xem là một áng “Thiên cổ tùy bút”. Tác phẩm gồm
20 truyện, đề tài khá phong phú: có truyện nói đến tình yêu và hạnh phúc lứa đôi, tình
nghĩa vợ chồng; có truyện đề cập đến cuộc sống và những hoài bảo, lí tưởng của kẻ sĩ
trước thời cuộc… chuyện Người con gái Nam Xương cũng thuộc một trong số đề tài
đó.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
-Cho HS đọc chú thích.
-GV giới thiệu khái quát những nét chính về tác
giả và nêu nguồn gốc tác phẩm.
GV: Hãy giải thích tên nhan đề tập truyện.
-GV đọc mẫu 1 đoạn.
-HS đọc tiếp, phân biệt đoạn đoạn tự sự và lời
đối thoại, đọc diễn cảm phù hợp với từng nhân vật
trong từng hoàn cảnh.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích.
-GV hướng dẫn HS kể tóm tắt.
Hỏi; Câu chuyện kể về ai? Sự việc gì?
HS: Thảo luận-trả lời.
GV khái quát.
Hỏi: Truyện chia làm mấy phần? Nội dung của

từng phần?
GV hướng dẫn HS phân đoạn văn, ý chính cho
từng đoạn.
Gợi ý:
-Chia làm 3 đoạn:
-Vẻ đẹp của Vũ Nương.
-Nổi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ
Nương.
-Ước mơ của nhân dân.
Cho HS đọc lại phần 1.
Hỏi: Trong cuộc sống gia đình nàng xử sự như
thế nào trước tính hay ghen của Trương Sinh?
HS: trả lời.
Hỏi: Khi tiển chồng đi lính nàng đã dặn chồng
như thế nào? Em hiểu gì nàng qua lời đó?
HS: Thảo luận-trả lời.
Gợi ý:
Khi tiển chồng đi lính nàng không trông mong
vinh hiển mà chỉ cần bình an trở về. Qua đó nói lên
nổi khắc khoải nhớ nhung của nàng.
Hỏi: Khi xa chồng, Vũ Nương đã thể hiện những
phẩm chất đẹp đẽ nào?
Những hình ảnh ước lệ có tác dụng gì?
HS: Trả lời.
Hỏi: Khi bị chồng nghi oan đã làm những việc
I-Giới thiệu :
1.Tác giả :
- Nguyễn Dữ là nhà văn thế
kỉ XVI-tỉnh Hải Dương.
-Học rộng tài cao, xin nghĩ

làm quan để viết sách nuôi mẹ,
sống ẩn vật.
2.Tác phẩm:
+Truyền kì mạn lục: 20
truyện.
+Nhân vật chính: Người phụ
nữ đức hạnh, khao khát được
sống yên bình hạnh phúc.
II. Đọc. hiểu văn bản:
1.Đại ý: Câu chuyện kể về
số phận oan nghiệt của người
phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh
dưới chế độ phụ quyền phong
kiến.
2. Bố cục: 3 đoạn.
III- Phân tích:
1)Vẻ đẹp của Vũ Nương.
-Nàng giữ gìn khuôn phép,
không lúc nào để vợ chồng thất
hoà.
-Khi xa chồng nàng đảm
đang, tháo vát, thuỷ chung, hiếu
nghĩa…
-Khi bị chồng nghi oan.
+Phân trần để chồng hiểu rõ
tấm lòng của mình-khẳng định
lòng thuỷ chung trong trắng,
cầu xin chồng đừng nghi oan.
+Nói lên nổi đau đớn thất
vọng vì bị đối xử bất công.

+Thất vọng đến tột cùng về
hạnh phúc gia đình không gì
hàn gắn nổi.
-Vũ Nương xinh đẹp, nết na
hiền thục, đảm đang tháo vát,
Trang : 23
gì? Nàng đã mấy lần bộc bạch tâm trạng, ý nghĩa của
mỗi lời nói đó?
(GV phân tích bình giảng lời thoại của Vũ
Nương).
Hỏi: Qua đó em cảm nhận như thế nào về nhân
vật Vũ Nương? Dự cảm về số phận của nàng như thế
nào?
HS: Thảo luận-trả lời.
Hỏi: Em thử hình dung với phẩm hạnh đó thì Vũ
Nương sẽ có cuộc sống như thế nào trong xã hội
hiện nay?
(… Vũ Nương sẽ sống hạnh phúc).
Hỏi: Tính cách của Trương Sinh được giới thiệu
như thế nào?
(HS đọc đoạn văn giới thiệu chàng Trương)
Hỏi: Tính ghen tuông của chàng được phát triển
như thế nào?
(Phân tích tâm trạng của Trương Sinh khi trở về
nhà)
Hỏi: Cách xử sự của chàng Trương Sinh như thế
nào? Theo em đánh giá như thế nào về cách xử sự
đó?
GV: Phân tích giá trị, tố cáo trước hành động của
nhân vật này.

HS: Thảo luận-trả lời.
Hỏi: Nhận xét về tình tiết câu chuyện, được tác
giả dẫn dắt như thế nào?
(… Cuộc hôn nhân không bình đẳng-cớ cho
Trương Sinh có thể).
GV phân tích giá trị nghệ thuật của những đoạn
đối thoại.
Hỏi: Tìm những yếu tố truyền kỳ?
GV:Tìm những yếu tố kỳ ảo trong truyện.
Phan Lang vào động rùa của Linh Phi gặp Vũ
Nương, được sứ giả Linh Phi đưa về dương thế. Vũ
Nương hiện về ở bến Hoàng Giang lung linh kì ảo!
Yếu tố ảo+yếu tố thực (Về địa danh, thời điểm lịch
sử…). Vì vậy mà thế giới kì ảo lung linh trở nên gần
gũi với cuộc đời thực, tăng độ tin cậy.
Hỏi: Đưa những yếu tố kì ảo vào trong một câu
chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
HS: Thảo luận-trả lời.
Hỏi: Qua câu chuyện đã thể hiện được nội dung-
nghệ thuật như thế nào?
GV khái quát-HS đọc ghi nhớ.
GV hướng dẫn HS thực hiện hai bài luyện tập,
tìm hiểu cảm xúc của tác giả trước tấm bi kịch này.
hiếu thảo, thuỷ chung hết lòng
vun đắp hạnh phúc gia đình.
2)Hình ảnh Trương Sinh:
-Trương Sinh tính cách đa
nghi phòng ngừa quá sức chỉ vì
một lời nói của đứa bé ngây thơ
mà bị kích động ghen tuông.

-Cách xử sự hồ đồ, độc đoán
bỏ ngoài tai những lời phân tích
của vợ, vũ phu thô bạo dẫn đến
cái chết oan nghiệt.
-Lời tố cáo xã hội phụ
quyền, bày tỏ niềm cảm thương
của tác giả đối với số phận
mỏng manh, bi thảm của người
phụ nữ.
3)Nghệ thuật truyện:
- Tình tiết mạch lạc hợp
lí , giàu kịch tính
- Lời thọai khắc họa tính
cách nhân vật
- Yếu tố kì ảo xen hiện
thực
IV. Tổng kết:
1/ Nội dung:
+Cảm thương số phận người
phụ nữ
+Tố cáo xã hội phong kiến.
2/ Nghệ thuật: Yếu tố hiện
thực+kì ảo
*Ghi nhớ: (SGK)
V-Luyện tập:
1.Kể lại truyện theo cách
của em.
2.Đọc bài thơ của Lê
Thánh Tông.
Trang : 24

4/ Củng cố:
HS nhắc lại ghi nhớ.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản.
-Chuẩn bị bài: Xưng hô trong hội thoại.
Ruùt kinh nghieäm
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 18
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Giúp HS :
- Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ
ngữ xưng hô trong tiếng Việt
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống
giao tiếp.
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
II/ CHUẨN BỊ:
-Sưu tầm các đoạn hội thoại sử dụng từ xưng hô.
-Bảng phụ, tài liệu tham khảo.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS
1
: Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những
nguyên nhân nào?
-HS
2
: Đặt tình huống hội thoại không tuân thủ phương châm hội thọai mà vẫn đạt
yêu cầu? Vì sao?

3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới:
Ở lớp 8, các em đã được học một số phần có liên quan đến xưng hô. Tuy nhiên,
trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ đề cập sâu hơn đến vấn đề này?
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Hãy sưu tầm một số từ ngữ xưng
hô trong Tiếng Việt.
HS: Phát biểu.
GV: Hãy So sánh từ hô của Tiếng Anh
và nêu nhận xét về từ xưng hô trong
Tiếng Việt.
HS: So sánh-nhận xét.
I-Từ xưng hô và việc sử dụng từ
xưng hô:
1.Ví dụ
1
:
-Một số từ xưng hô: Tôi, ta, chúng tôi.
Trang : 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×