Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

sự chuyển thể nóng chảy và đông đặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.78 KB, 16 trang )

Kiểm tra bài cũ
2/ Khi nào xảy ra hiện tượng dính ướt,
khi nào xảy ra hiện tượng không dính ướt?
1/ Lực căng bề mặt của chất lỏng là gì? Nêu công thức
Điểm đặt: lên đường giới hạn của bề mặt và vuông góc với nó
Phương: tiếp tuyến với bề mặt của khối chất lỏng
Chiều: hướng về phía màng bề mặt khối chất lỏng gây ra lực căng đó.
Độ lớn: F = σ.l
Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất
lỏng lớn hơn lực hút các phân tử chất lỏng với nhau thì có
ht dính ướt
Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất
lỏng nhỏ hơn lực hút các phân tử chất lỏng với nhau thì có
ht không dính ướt
(công thức)
3/ Đâu là hiện tượng
dính ướt, hiện tượng
không dính ướt?
Trước
Sau
Hiện tượng dính ướt
Hiện tượng không dính ướt
I/ Nhiệt chuyển thể
II/ Sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thểIII/ Sự nóng chảy và đông đặc
SỰ CHUYỂN THỂ ,SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC
BÀI 55
Các trạng thái (thể) của nước
Ở các bài trước ta đã khảo sát
riêng lẻ từng trạng thái của các
chất. Hôm nay ta sẽ khảo sát sự
chuyển đổi qua lại giữa các thể


H
ó
a

h
ơ
i
N
g
ư
n
g

t

Đ
ô
n
g

đ

c
N
ó
n
g

c
h


y
N
g
ư
n
g

k
ế
t
T
h
ă
n
g

h
o
a
Lỏng
Khí
Rắn
H
ó
a

h
ơ
i

N
g
ư
n
g

t

Đông đặc
Nóng chảy
N
g
ư
n
g

k
ế
t
T
h
ă
n
g

h
o
a
T ng quát h n ta có s đ bi u th các chuy n thổ ơ ơ ồ ể ị ể ể
I/ Nhiệt chuyển thể

Khi chuyển thể có thể xãy ra sự thay đổi cấu trúc đột biến của chất.
Để chuyển thể, khối chất phải trao đổi năng lượng với môi trường ngoài
dưới dạng truyền nhiệt, đó chính là……………………
nhiệt chuyển thể
Nước đá
Nước
- Tại sao ta có thể tạo ra cốc nước mát
bằng cách thả vài mẫu nước đá vào
cốc nước thường?
Các bạn hãy cho ví dụ !!!
Các bạn hãy cho ví dụ !!!
Khi chất rắn kết tinh nóng chảy, khối chất ấy cũng
cần thu nhiệt lượng từ ngoài để phá vỡ mạng tinh thể
có cấu trúc trật tự xa và chuyển sang thể lỏng có
cấu trúc trật tự gần.
Ngược lại, khối chất lỏng đông đặc thành vật rắn
kết tinh thì nó lại tỏa nhiệt ra môi trường.
- Tai sao nung nóng vật rắn vô định
hình thì nó cứ mềm ra dần cho đến khi
hóa lỏng hết mà việc thu nhiệt không
có gì đột biến?
Vì cấu trúc của chất rắn
vô định hình rất gần với
cấu trúc của chất lỏng.
II.Sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể
Thể tích riêng là thể tích ứng với một
đơn vị khối lương của chất.
Nói chung đối với các chất khí thì thể
tích riêng ở thể rắn …………. ở thể

lỏng.Trừ một ít trường hợp đặc biệtnhư
nước đá có thể tích riêng ở thể rắn lớn
hơn
Nhỏ hơn
III. Sự nóng chảy.
1. Phân tích thí
nghiệm.
Dụng cụ thí nghiệm:
b)Tiến hành thí nghiệm:
-Dùng đèn cồn đun băng phiến
-Theo dõi nhiệt độ,thể băng phiến
-Ghi kết quả vào bảng
Thời gian
đun (phút)
Nhiệt độ
(
o
C)
Thể rắn hay
lỏng
0 60 rắn
1 63 rắn
2 66 rắn
3 69 rắn
4 72 rắn
5 75 rắn
6 77 rắn
7 79 rắn
8 80 rắn & lỏng
9 80 rắn & lỏng

10 80 rắn & lỏng
11 80 rắn & lỏng
12 81 lỏng
13 82 lỏng
14 84 lỏng
16 86 lỏng
Dựa vào bảng hãy vẽ đồ
thị sự thay đổi nhiệt độ của
băng phiến theo thời gian
khi đun nóng băng phiến
và trả lời các câu hỏi.
2)Vẽ đồ thị
Băng phiến
Cốc nước
Nhiệt kế
Ống nghiệm
0
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (
o
C)
1
2 3 4 5
6 7 8
9
10
11
12 13
14 15 16
60

62
64
66
68
70
72
74
76
78
80
82
84
86
88
A
B
C
D
Quá trình AB băng
phiến ở thể rắn.
Quá trình BC băng
phiến ở thể rắn và
lỏng.
Quá trình CD băng
phiến ở thể lỏng.
Thời
gian
Nhiệ
t độ
Thể rắn

0 60 rắn
1 63 rắn
2 66 rắn
3 69 rắn
4 72 rắn
5 75 rắn
6 77 rắn
7 79 rắn
8 80 rắn & lỏng
9 80 rắn & lỏng
10 80 rắn & lỏng
11 80 rắn & lỏng
12 81 lỏng
13 82 lỏng
14 84 lỏng
16 86 lỏng
Đường 1 là đường biểu thị quá trình nóng chảy ở chất rắn kết tinh
t
C
Nhiệt độ
nóng chảy
t
0
C
0
Thời gian
1
2
Đường 2 là đường biểu thị quá trình nóng chảy ở chất rắn vô định hình
Sự nóng chảy là quá trình các chất biến đổi

từ thể rắn sang thể lỏng
Khi ta nung nóng chất rắn kết tinh thì nhận thấy
rằng nhiệt độ của vật rắn sẽ tăng dần cho đến khi
vật rắn bắt đầu nóng chảy. Sau đó nhiệt độ của vật
không đổi trong suốt thời gian nóng chảy.
Khi toàn bộ vật rắn đã chuyển sang thể lỏng thì
nhiệt độ của vật không đổi trong suốt thời gian
nóng chảy.
=> Khác với chất rắn vô định hình.
Nhiệt nóng chảy riêng
ĐN: Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một đơn vị
khối lượng của một chất rắn kết tinh ở nhiệt độ nóng chảy là nhiệt nóng chảy riêng
Q = גm
Trong đó
Q: Nhiệt lượng mà vật rắn nhận được (J)
ג (lamda): Nhiệt nóng chảy riêng (J/kg)
m: khối lượng vật rắn kết tinh nóng chảy (kg)
Sự đông đặc

Hạ thấp nhiệt độ của chất lỏng .Ta thấy lúc đầu nhiệt độ
chất lỏng đang giảm dầncho tới khi bắt đầu đông đặc.Khi
đang đông đặc thì ……………,đó chính
là …………………… Nhiệt đô này trùng với nhiệt đô nóng
chảy
Nhiệt đô của khối chất không đổi
Nhiệt đô đông đặc

Khi đông đặc ,khối lỏng lại tỏa
ra nhiệt nóng chảy
Sự nóng chảy và sự đông đặc

của chất rắn vô định hình

Chất rắn vô định hình bị nung nóng sẽ mềm
dần cho đến khi trở thành chất lỏng

Trong suốt quá trình nóng chảy nhiệt độ tăng
liên tục

Kết luận:chất rắn vô định hình không có nhiệt
đô nóng chảy xác định và không có nhiệt đô
nóng chảy.
ứng dụng

Có thể ứng dụng cho công nghiệp đúc,chủ
yếu là kim loại bằng cách nấu chảy và cho
vào khuôn sau đó để cho đông đặc lại
Bài tập củng cố :
1. Chất nào sau đây cần nhiệt lượng nhiều nhất để làm nóng chảy hoàn toàn
lượng m chất :
A. Nước B. Nhôm C. Bạc D. Thiếc
2. Nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
A. Nhiệt độ vật rắn và áp suất ngoài .
B. Bản chất và nhiệt độ vật rắn .
C. Bản chất , nhiệt độ và áp suất ngoài .
D. Bản chất vật rắn
Bài toán:
Có một tảng băng đang trôi trên biển. Phần nhô lên của tảng băng ước tính là
250.10
3
m

3
, vậy thể tích phần chìm dưới nước biển là bao nhiêu?
Thể tích riêng của băng là 1,11 l/kg
Khối lượng riêng của nước biển là 1,05 kg/l

×