Tiết: 33 + 34
Tổng kết và ôn tập ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ
với bản thân để học nghề.
- Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây
dẫn điện và một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phương pháp nối dây
dẫn điện.
- Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện
trong nhà.
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính
xác, khoa học, an toàn.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.
- GV: Ra bài tập,câu hỏi về những vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn
bị trước
- GV: Chuẩn phiếu học tập về đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng
- GV: Chuẩn bị phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện và
quy trình chung lắp đặt mạch điện.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 1
/
:
Hoạt động của thầy và trò T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1. Nội dung ôn tập.
A. Câu hỏi ôn tập.
Câu1: Dây dẫn và dây cáp điện có
cấu tạo khác nhau như thế nào? Dây
cáp được Lắp đặt ở vị trí nào của
mạng điện trong nhà?
Câu2: Hãy khoanh vào chữ cái
đứng trước câu trả lời mà em cho là
40
/
B. Đáp án
- Dây dẫn và dây cáp điện có
cấu tạo khác nhau: Cáp bao
gồm nhiều dây dẫn điện. Dây
cáp được lắp trước công tơ ở
mạng điện trong nhà.
- Đáp án đúng ý D.
đúng:
- Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch
điện là:
A. Ampekế
C. Oát kế
B. Ôm kế
D. Vôn kế
Câu 3: Tại sao trên các vỏ máy biến
áp cần phải có vôn kế và ampekế?
Câu 4: Dây dẫn điện trong nhà
thương được nối với nhau bằng cách
nào? Tại sao các mối nối cần hàn và
được cách điện?
Câu 5: Hãy trình bày quy trình lắp
- Trên vỏ mày biến áp cần phải
có vôn kế và ampe kế để biết
được điện áp và dòng điện của
mạng điện trong nhà, từ đó tăng
giảm điện áp và dòng điện của
mạng điện trong nhà cho phù
hợp với thiết bị điện.
- Dây dẫn điện trong nhà
thường được nối với nhau bằng
cách vặn xoắn cơ học, kẹp đai
hoặc hàn. Các mối nối cần được
hàn để có độ bền cơ học cao và
dẫn điện tốt, sau đó được cách
điện để đảm bảo an toàn.
- Vạch dấu Khoan lỗ BĐ
bảng điện. Có thể bỏ qua công đoạn
vạch dấu trong quy trình đó được
không? Tại sao?
Câu 6: Phân biệt sự khác nhau giữa
sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của
mạch điện.
Câu 7: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch
2
/
Nối dây TBĐ của BĐ Lắp
TBĐ vào BĐ Kiểm tra.
- Không thể bỏ qua công đoạn
vạch dấu trong quy trình đó, vì
nếu không vạch dấu thì các thiết
bị lắp trên bảng điện sẽ không
hợp lý và chính xác.
- Phân biệt sự khác nhau của sơ
đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt
của mạch điện: Sơ đồ nguyên lý
là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ
điện mà không thể hiện vị trí
sắp xếp và cách lắp ráp… các
phần tử của mạng điện, còn sơ
đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt,
cách lắp ráp giữa các phần tử
của mạnh điện và còn dùng để
dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa
mạch điện.
- Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch
điện phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
4.Củng cố.
GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập.
- Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn
điện, mạng điện theo định kỳ.
- Nội dung công việc kiểm tra an
toàn mạng điện trong nhà.
điện phụ thuộc vào vị trí lắp đặt
các thiết bị của mạch điện.
5. Hướng dẫn về nhà 2
/
:
- Về nhà học bài tất cả các quy trình lắp đặt mạch điện,
các thao tác kỹ thuật, an toàn điện.
- Đọc và xem trước các câu hỏi và bài tập phần ôn tập.
- Chuẩn bị giấy thi để giờ sau thi học kỳ I
………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………