Tiết: 39
Bài 3: Nguyên lý chuyển động của xe đạp
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết được nguyên lý chuyển động của xe đạp.
- Hiểu được nguyên lý làm việc của bộ truyền động.
- Xác định được tỉ số truyền của bộ truyền động xích.
- Thích tìm hiểu nguyên lý làm việc của các bộ truyền và biến đổi
chuyển động.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.
- GV: Tranh: Bản vẽ bộ truyền động xích, líp
- Vật thật: 1 chiếc xe đạp,1líp xe đạp.
- HS: Đọc và xem trước bài học
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 2
/
:
Hoạt động của thầy và trò T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy kể tên các loại mối
ghép được sử dụng ở xe đạp?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:
HĐ1.Tìm hiểu nguyên lý chuyển
động của xe đạp.
GV: Dùng tranh về bộ truyền động
của xe đạp, hướng dẫn học sinh
quan sát hướng các mũi tên và mô tả
nguyên tắc truyền động.
GV: Xe đạp chuyển động được nhờ
vào đâu?
HS: Trả lời
GV: Xe đạp có thể đi lùi được
không? Tại sao?
HS: Trả lời
8
/
30
/
- Mối ghép bằng hàn
- Mối ghép bằng chốt
- Mối ghép bằng ren
I. Nguyên lý chuyển động.
1. Chuyển động.
Lực từ chân người đạp Bàn
đạp Đùi xe Trục giữa
Đĩa Xích Líp Bánh xe
sau Xe chuyển động.
GV: Tại sao xe đạp lại đổi hướng
chuyển động được?
HS: Trả lời
GV: Nguyên tắc chuyển động của
xe như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Khi đang đi, muốn dừng ngay
ta phải làm gì? tại sao phải làm như
vậy?
HS: Trả lời
GV: Em hãy giải thích vì sao khi ta
bóp phanh thì xe dừng chuyển
động?
HS: Trả lời
4.Củng cố:
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi
nhớ SGK
3
/
2.Đổi hướng chuyển động.
Tay người đi xe tay lái của xe
( ghi đông ) Cổ phuốc
Càng trước Bánh xe trước
Hướng chuyển động của xe.
3.Dừng xe.
- Khi muốn dừng xe ta phải bóp
phanh
GV: Khái quát lại nội dung bài học,
nêu câu hỏi củng cố bài học.
5. Hướng dẫn về nhà 2
/
:
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài, làm bài tậ
p
cuối bà
- Đọc và xem trước phần II bộ truyền động của xe đạp chuẩn bị
xe đạp để giờ sau học