THỰC HÀNH
I-MỤC TIÊU :
-Thông qua bài thực hành HS.
+ Về kiến thức :
-Thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng.
-Sử dụng được mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu
thẩm mỹ.
+ Về kỹ năng :
-Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để
làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan hội nghị.
+ Về thái độ : Giáo dục HS cắm hoa để trang trí trong gia đình, góc học
tập.
II-CHUẨN BỊ :
GV : Một bình hoa mẫu.
HS : Dụng cụ cắm hoa bình cắm, các dụng cụ khác.
Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
IV-TIẾN TRÌNH :
1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, dụng cụ thực hành.
2/ Kiểm ta bài cũ :
Nêu các nguyên tắc cắm hoa ? 9 đ
-Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng và màu sắc.
-Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm.
-Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí.
3/ Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* GV giới thiệu tiết thực hành cho HS
chuẩn bị bình cắm và các loại hoa sẳn có
ở địa phương em để thực hành, cắm
những bình hoa đơn giản, đẹp mắt để
trang trí góc học tập, kệ sách, bàn ăn, bàn
tiếp khách. Dưới đây là một số dạng cắm
hoa thông dụng.
* Phân công mỗi tổ cắm một bình hoa.
* GV thao tác mẫu cho HS xem bằng
mẫu vật.
I-Cắm hoa dạng thẳng đứng
1/ Dạng cơ bản
a-Sơ đồ cắm hoa
-Cành cắm thẳng đứng là cành 0
o
-Cành cắm ngang miệng bình về 2 phía
là 90
o
-Cành thường nghiêng khoảng 10 –
15
o
hoặc thẳng đứng.
-Cành thường nghiêng 45
o
-Cành thường nghiêng 75
o
về phía
GV thao tác mẫu cho HS xem cách cắt
chiều dài của các cành chính.
+ Cành cắt như thế nào ? cắm như
thế nào ?
+ Cành cắt độ dài như thế nào ? và
cắm như thế nào ?
+ Cành cắt độ dài như thế nào ? và
cắm như thế nào ?
+ Cành phụ cắt như thế nào ? và
cắm như thế nào ? HS làm thực hành.
* GV thao tác mẫu cho HS xem bằng
mẫu vật.
-Cành 0
o
, cành 5
o
, cành 0
o
-2 cành chính, 3 cành phụ.
đối diện.
-Có thể dùng hoa hoặc cành, lá làm
cành chính.
b-Quy trình cắm hoa
-Dụng cụ
-Vật liệu : Hoa, lá, cành
-Quy trình cắm hoa
2/ Dạng vận dụng.
a-Thay đổi góc độ các cành chính
b-Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính
-1 cành chính, 3 cành phụ.
4/ Củng cố và luyện tập :
-GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành.
-Chấm điểm bình hoa của các tổ
-Nhận xét tổ nào cắm nhanh, đẹp, đạt yêu cầu, tổ nào không đạt.
-Nhắc nhở các tổ làm vệ sinh nơi thực hành.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
-Chuẩn bị tiếp dụng cụ, vật liệu một số hoa, lá, cành, tiết sau cắm hoa
dạng nghiêng, một vài cây kẻm.
V-RÚT KINH NGHIỆM :