Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án công nghệ lớp 7 - 6 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.18 KB, 6 trang )



Tiết PPCT: 6 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được
- Ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý.
- Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
2. Kĩ năng: Hình thành cho học sinh kĩ năng chọn được cây trồng phù hợp với
đất.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cần cù lao động, có ý thức chăm sóc, bảo vệ
tài nguyên đất.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 3, 4, 5 SGK/14
2. Học sinh: Đọc trước thông tin bài và soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đàm thoại gợi mở, Trực quan, thảo luận
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.



2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu
Nước ta có tỉ lệ dân số cao, nhu cầu lương thực thực phẩm tăng. Nếu sử dụng
đất không hợp lí thì hậu quả sẽ như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta
hiểu tìm hiểu sử dụng đất như thế nào cho hợp lí.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao phải sử


dụng đất một cách hợp lý.
 HS tìm hiểu thông tin SGK/13
? Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ? (Do
nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày
càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có
hạn)
 HS Thảo luận nhóm là BT SGK/14 :
Em hãy điền mục đích của các biện
pháp sử dụng đất


Biện pháp sử dụng
đất
Mục đích
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?


Do nhu cầu lương thực, thực phẩm
ngày càng tăng mà diện tích đất trồng
trọt có hạn. Vì vậy phải sử dụng dất hợp
lí.








- Thâm canh tăng

vụ

- Không bỏ đất
hoang

- Chọn cây trồng phù
hợp với đất
- Vừa sử dụng đất, vừa
cải tạo








 Đại diện một vài nhóm báo cáo:
Mục đích của các biện pháp sử dụng
đất?
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý


* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện
pháp cải tạo và bảo vệ đất.
? Theo các em biết loại đất nào cần cải
tạo ở nước ta?
- GV giới thiệu cho HS biết 1 số loại đất
cần cải tạo ở nước ta:






- Thâm canh, tăng vụ: Không để đất
trống trong thời gian giữa 2 vụ thu
hoạch.
- Không bỏ đất hoang: Tăng lượng sản
phẩm thu được.
- Chọn cây trồng phù hợp với đất: Cây
sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất cao.

- Vừa xử dụng đất vừa cải tạo: Để hạn
chế đất xấu, hiệu quả thu hoạch cao.
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất









+ Đất xám bạc màu, nghèo dinh dưỡng
tầng đất mặt rất mỏng, đất thường chua.
+ Đất mặn: Có nồng độ muối tan tương
đối cao, cây trồng không sống được trừ các
cây chịu được mặn ( đước, sú, vẹt, cói …)

+ Đất phèn: Chứa nhiều muối, phèn gây
độc hại cho cây trồng, đất rất chua.
- GV: Có nhiều biện pháp cải tạo và bảo
vệ đất khác nhau.
- GV treo tranh hình 3, 4, 5 SGK/14
 Học sinh thảo luận nhóm về mục đích
của các biện pháp đó theo tranh.
? Mục đích của các biện pháp đó?
( H3: Tăng bề dày lớp đất trồng
H4: Hạn chế dòng chảy sói mòn (đất dốc)
H5: Phát triển độ che phủ hạn chế xói
mòn, rửa trôi (đất dốc))
? Tại sao phải dùng các biện pháp đó?
+ Cày nông: Không xới lớp đất tầng
dưới
+ Bừa sục: Hoà tan chất độc
+ Giữ nước: Không tạo được axit
+ Thay nước: Thay thế bằng nước ngọt




















Những biện pháp thường dùng để cải tạo
và bảo vệ đất: Canh tác thủy lợi và bón
phân
Canh tác: Cày sâu, bừa kĩ ; Làm

 Đại diện một vài nhóm báo cáo
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý cho HS ghi bài
ruộng bậc thang ; Trồng xen cây nông
nghiệp giữa các băng cây phân xanh ;
Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục.

4. Củng cố và luyện tập
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK/115 (1HS)
- Vì sao phải sử dụng đất hợp lí ?
( Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn
)
- Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất ?
( Canh tác thủy lợi và bón phân )
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài dựa vào câu hỏi SGK trả lời
- Làm hoàn chỉnh bài tập ở lớp vào vở bài tập
- Liên hệ thực tế nêu một số ví dụ có liên quan từng phần trong bài học.

- Đọc trước bài “Tác dụng của phân bón trong trồng trọt”
Đọc thông tin hoàn thành sơ đồ 2 vào vở bài soạn và trả lời câu hỏi hình 6
SGK/17
V. RÚT KINH NGHIỆM









×