Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiết 21 tính chất vật lý của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.38 KB, 19 trang )


TIẾT 21-BÀI 15 : TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
2
I. Tính dẻo.
TIẾT 21- BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Tính dẻo là gi?
Khi ta tác động lực vào chất mà chất bị
biến dạng nhưng không quay trở lại hình
dáng ban đầu ta nói chất đó có tính dẻo.

I. Tính dẻo.
TIẾT 21- BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Em hãy cho biết, cái cuốc, cái xẻng, cái
ấm nấu nước được làm từ vật liệu gì ?
Dựa vào tính chất vật lí nào mà người ta
làm được các vật dụng đó?
Tiến hành thí nghiệm:
Dùng tay bẻ một mẩu phấn, 1 đoạn dây
nhôm, một đạn dây đồng và 1 đoạn dây
sắt.
Quan sát hiện tượng, giải thích!
Qua thí nghiệm vừa tiến hành và các ví
dụ vừa nêu. Em hãy cho biết kim loại có
đặc tính gì ?

-
Kim loại có tính dẻo
Trả lời:
- Viên phấn bị gãy, dây đồng, sắt,
nhôm bị uốn cong( biến dạng).
Trả lời:


- Dựa vào tính dẻo của kim loại mà
người ta có thể tạo ra rất nhiều các vận
dụng có hình dạng khác nhau.
I. Tính dẻo.
TIẾT 21- BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Khi tiến hành bẻ một sợi dây đồng, một
sợi dây sắt và một sợi dây nhôm, em có
nhận xét gì về độ dẻo của chúng ?
Vậy các kim loại khác nhau thì tính dẻo
của chúng như thế nào ?

Trả lời:
- Độ dẻo của chúng có sự khác nhau.
-
Kim loại khác nhau có tính
dẻo khác nhau. Kim loại có tính
dẻo nhất là vàng (Au).
-
Kim loại có tính dẻo
I. Tính dẻo.
TIẾT 21- BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Nêu một vài ứng dụng về tính dẻo?
-
Kim loại khác nhau có tính
dẻo khác nhau. Kim loại có tính
dẻo nhất là vàng (Au).
-
Kim loại có tính dẻo
- Dựa vào tính dẻo của kim loại
mà người ta có thể tạo ra rất

nhiều các vật dụng có hình
dạng khác nhau.
I. Tính dẻo.
TIẾT 21- BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Qua các ví dụ vừa nêu. Em hãy cho biết
ngoài tính dẻo kim loại còn có đặc tính gì
nữa ?

Trả lời:
- Chứng tỏ kim loại đồng, nhôm và sắt
có tính dẫn điện.
II. Tính dẫn điện.
-
Kim loại có tính dẫn điện.
Khi cắm dây điện từ bóng đèn vào ổ điện
thì có nguồn điện đi vào bóng đèn. Dây
nối từ bóng đèn đến nguồn điện được
làm bằng kim loại đồng.
Nếu thay dây đồng bằng dây nhôm hoặc
dây sắt thì thấy vẫn có nguồn điện đi
vào bóng đèn.
Vậy, vấn đề đó chứng tỏ điều gì?

I. Tính dẻo.
TIẾT 21- BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Vì sao trong thực tế, người ta thường
dùng dây dẫn bằng Cu hoặc Al mà
không dùng dây dẫn bằng Ag hay Fe ?
Trả lời:
- Các kim loại khác nhau có tính dẫn

điện khác nhau. Dẫn điện tốt nhất là Ag
sau đó là Cu, Al,Fe…
II. Tính dẫn điện.
-
Kim loại có tính dẫn điện.
Nghiên cứu thông tin SGK hãy cho biết
khả năng dẫn điện của các kim loại như
thế nào ? Kim loại nào có tính dẫn điện
tốt nhất ?

Trả lời:
- Ag đắt, Fe là kim loại năng và có độ
dẫn điện kém hơn nhôm và Cu.
-
Kim loại khác nhau có tính dẫn
điện khác nhau. Kim loại có tính
dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó
đến Cu, Al, Fe ….
Khi sử dụng điện cần chú ý điều gì để
tránh điện giật ? Hãy quan sát các hình
ảnh đưới đây và đưa ra nhận xét!

Vậy các kim loại khác nhau thì tính dẫn
điện của chúng như thế nào ?

Nêu một vài ứng dụng về tính dẫn điện
của kim loại?
-
Ứng dụng: Dựa vào tính chất
này nên một số kim loại được

dung làm dây dẫn điện như Cu,
Al…
9
I. Tính dẻo.
TIẾT 21- BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Qua các ví dụ vừa nêu. Em hãy cho biết
ngoài tính dẻo, tính dẫn điện kim loại
còn có đặc tính gì nữa ?

Trả lời:
- Chứng tỏ kim loại đồng, nhôm và sắt
có tính dẫn nhiệt.
II. Tính dẫn điện.
-
Kim loại có tính dẫn nhiệt.
Khi đốt nóng một đoạn dây thép trên
ngọn lửa đèn cồn, phần dây thép không
tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên.
Làm thí nghiệm tương tự với dây đồng,
dây nhôm… cũng có hiện tượng trên.
Qua thí nghiệm trên, em khẳng định vấn
đề gì?

III. Tính dẫn nhiệt.
I. Tính dẻo.
TIẾT 21- BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Trả lời:
- Các kim loại khác nhau có tính dẫn
nhiệt khác nhau. Kim loại nào dẫn điện
tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt.

II. Tính dẫn điện.
Nghiên cứu thông tin SGK hãy cho biết
khả năng dẫn nhiệt của các kim loại như
thế nào ? Kim loại nào có tính dẫn nhiệt
tốt ?

Em hãy lấy một vài ví dụ về ứng dụng
tính dẫn nhiệt của kim loại trong đời
sống thực tế?

III. Tính dẫn nhiệt.
-
Kim loại có tính dẫn nhiệt.
-
Kim loại khác nhau có tính dẫn
nhiệt khác nhau. Kim loại nào
dẫn điện tốt thường cũng dẫn
nhiệt tốt.
Vậy các kim loại khác nhau thì khả năng
dẫn nhiệt của chúng như thế nào ?

-
Ứng dụng: Làm đồ dùng, dụng
cụ trong nhà bếp.
12
2.
Cần lưu ý những điều gì khi sử dụng các
dụng cụ đun nấu, bàn là ở gia đình để
tránh bỏng ?
I. Tính dẻo.

TIẾT 21- BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
II. Tính dẫn điện.
Nghiên cứu thông tin SGK và quan sát
hình sau!

III. Tính dẫn nhiệt.
IV. Tính có ánh kim.
Khi quan sát các đồ vật trên, các em có nhận xét gì?

Trả lời:
-
Chúng phát ra những ánh sang lấp lánh ( ánh kim)
Kết luận:

I. Tính dẻo.
TIẾT 21- BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
II. Tính dẫn điện.
III. Tính dẫn nhiệt.
IV. Tính có ánh kim.
-
Kim loại có ánh kim.
Hãy cho biết ứng dụng tính ánh kim của
kim loại?

-
Ứng dụng: Làm đồ trang sức,
vật trang trí…(vàng, bạc, …)
Ngoài những tính chất trên, kim loại còn
có những tính chất vật lí nào khác?


Trả lời:
- Ngoài các tính chất trên KL còn có rất
nhiều tính chất vật lí khác như: Nhiệt
độ nống chảy, khối lượng riêng, độ
cứng…
GHI NHỚ
1.Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh
kim.
2.Ngoài ra, kim loại còn có các tính chất vật lí khác như
khối lượng riêng, nhiệt nóng chảy và độ cứng.
17
BÀI TẬP
Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ
trống trong những câu sau:
a) được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong
không khí và dẫn nhiệt tốt.
Nhôm
b) Bạc, vàng được dùng làm ……………vì có ánh kim rất
đẹp
đồ trang sức
c) Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do
… và ……
nhẹ bền
d) Đồng và nhôm được dùng làm do dẫn điện
tốt.
dây điện
Bài tập 1
- Hãy tính thể tích 1 mol của mỗi kim loại (nhiệt độ, áp
suất trong phòng thí nghiệm), biết khối lượng riêng (g/cm
3

)
tương ứng là: Al = 2,7; K = 0,86; Cu = 8,94; Fe = 7,86.
Ta có 2,7 gam Al chiếm 1cm
3
1mol Al (27g) chiếm thể tích x cm
3
=>
HD:
3
27 1
10
2,7
x
x cm
= =
Tương tự ;
3
39 1
45,35
0,86
K
x
v cm
= =
3
64 1
7,16
8,94
Cu
x

v cm
= =
3
56 1
7,12
7,86
Fe
x
v cm
= =
;
BÀI TẬP
Bài tập 2
19
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài giảng.
-Làm bài tập 1,2,3,4,5 trang 48 SGK
-Chuẩn bị bài mới: “Tính chất hóa học của kim loại”
+Phản ứng của kim loại với phi kim.
+Phản ứng của kim loại với dung dịch muối

×