Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

De KT 1T HK II sinh 12NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.27 KB, 10 trang )

ĐỀ THI GIỮA HK II MÔN SINH 12 KHTN (08-09)
Thời gian: 45'- Mã đề 615
I.Trắc nghiệm: (7 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
01. Đơn vò tiến hoá cơ sở là
A. quần thể B. cơ thể C. loài D. nòi
02. Lừa giao phối với ngựa đẻ ra con la không có khả năng sinh sản. Đây là ví dụ về cơ chế cách li nào?
A. cách li sau hợp tử B. cách li trước hợp tử C. cách li đòa lí D. cách li sinh thái
03. Dấu hiệu nào không phải của tiến bộ sinh học?
A. số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng giảm
B. khu phân bố mở rộng và liên tục
C. số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao
D. phân hóa nội bộ ngày càng đa dạng và phong phú
04. Đặc điểm nổi bậc của động, thực vật ở đảo đại dương là gì?
A. có hệ động nghèo nàn hơn đảo lục đòa B. có toàn những loài du nhập từ nơi khác đến
C. có toàn những loài đặc hữu D. giống với hệ động, thực vật ở lục đòa gần nhất
05. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là phương thức thường thấy ở
A. động vật di chuyển xa B. động vật ít di chuyển xa C. động vật kí sinh D. thực vật
06. Thú có túi là những loài đặc hữu ở vùng nào?
A. lục đòa Úc B. vùng Cổ bắc C. vùng Tân bắc D. lục đòa Nam Mỹ
07. Tiêu chuẩn nào được dùng thông dụng để phân biệt hai loài?
A. Tiêu chuẩn di truyền B. Tiêu chuẩn sinh lí- sinh hóa
C. Tiêu chuẩn đòa lí- sinh thái D. Tiêu chuẩn hình thái
08. Những cơ quan nằm ở những vò trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển
của phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau được gọi là
A. cơ quan tương đồng B. cơ quan tương tự C. cơ quan cùng chức năng D. cơ quan thoái hóa
09. Theo quan niệm hiên đại,vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là
A. qui đònh chiều hướng và nhòp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, đònh hướng cho quá
trình tiến hóa
B. phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể
C. phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất
D. làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác đònh


10. Theo Kimura thì sự tiến hóa chủ yếu diễn ra theo con đường:
A. củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên
B. củng cố các đột biến có lợi, đào thải các đột biến có hại
C. củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính dưới tác động của chọn lọc tự nhiên
D. củng cố các đột biến có lợi, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên
11. Hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính
trạng lệch xa mức trung bình là
A. chọn lọc phân hoá B. chọn lọc ổn đònh C. chọn lọc vận động D. chọn lọc gián đoạn
12. Biến dò tổ hợp được hình thành từ quá trình giao phối nào?
A. giao phối gần B. tự phối C. giao phối có lựa chọn D. ngẫu phối
13. Sự kiện quan trọng để hình thành cơ thể sống có khả năng di truyền đặc điểm của chúng cho đời sau

A. sự hình thành các côaxecva B. sự xuất hiện cơ chế tự nhân đôi
C. sự hình thành màng lipôprôtêin D. sự xuất hiện các enzim
14. Nhân tố chủ yếu chi phối quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là
A. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên B. chọn lọc tự nhiên, cơ chế cách li
C. đột biến, giao phối, di-nhập gen D. đột biến, giao phối, phân li tính trạng
Trang 1- Mã đề 615
15. Cơ thể sống xuất hiện đầu tiên thuộc về sinh vật nào sau đây?
A. Nấm B. Nhân sơ C. Thực vật D. Động vật
16. Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình
A. đào thải những biến dò bất lợi cho sinh vật
B. tích luỹ những biến dò có lợi cho sinh vật
C. vừa đào thải những biến dò bất lợi vừa tích lũy những biến dò có lợi cho sinh vật
D. tích lũy các biến dò có lợi cho con người và bản thân sinh vật
17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hóa nhỏ?
A. diễn ra trong thời gian lòch sử rất lâu dài B. diễn ra với quy mô nhỏ
C. diễn ra trong phạm vi loài D. có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
18. Sự tương tác giữa các đại phân tử nào dẫn đến sự hình thành các dạng sinh vật phức tạp như ngay nay?
A. prôtêin- axit nuclêic B. prôtêin- lipit C. prôtêin- cacbonhiđrô D. prôtêin- saccarit

19. Nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. đột biến gen B. thường biến C. đột biến NST D. biến dò tổ hợp
20. Người hiện đại là
A. Homo neanderthalensis B. Homo erectus C. Homo habilis D. Homo sapiens
21. Theo quan niệm hiện nay, nhân tố nào là nhân tố chính hình thành màu xanh lục ở đa số các loài sâu
ăn lá?
A. chọn lọc tự nhiên B. cách li sinh sản C. thức ăn của sâu D. đột biến và giao phối
22. Trong điều kiện hiện nay của Trái đất, chất hữu cơ được hình thành chủ yếu bằng cách nào?
A. tổng hợp nhờ công nghệ sinh học B. tổng hợp nhờ nguồn năng lượng tự nhiên
C. hoá tổng hợp D. được tổng hợp trong các tế bào sống
23. Thực vật có hoa xuất hiện vào đại nào sau đây?
A. Đại Nguyên sinh B. Đại tân sinh C. Đại Cổ sinh D. Đại Trung sinh
24. Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. chân chuột chũi và chân dế chuỗi B. mang cá và mang tôm
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác D. cánh sâu bọ và cánh dơi
25. Các nòi, các loài thường phân biệt nhau bằng
A. một số đột biến lớn B. các đột biến NST
C. các đột biến gen lặn D. sự tích lũy nhiều đột biến nhỏ
26. Quan niệm của Lamac về sự biến đổi của sinh vật tương ứng với điều kiện ngoại cảnh phù hợp với
khái niệm nào trong quan niệm hiện đại?
A. thường biến B. biến dò C. đột biến D. di truyền
27. Loài lúa mì Triticum asetivum được hình thành bằng con đường
A. đa bội hóa khác nguồn B. đa bội hóa cùng nguồn
C. con đường đòa lí D. con đường sinh thái
28. Nhóm quần thể phân bố trong một khu vực xác đònh gọi là
A. loài sinh học B. nòi sinh học C. nòi đòa lí D. nòi sinh thái
II.Tự luận: ( 3 điểm)
Câu 1: Trình bày chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới
Câu 2: Vì sao nói chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính của quá trình tiến hoá?


Hết
Trang 2- Mã đề 615
ĐỀ THI GIỮA HK II MÔN SINH 12 KHTN (08-09)
Thời gian: 45'- Mã đề 726
I.Trắc nghiệm: (7 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
01. Nhóm quần thể phân bố trong một khu vực xác đònh gọi là
A. nòi sinh thái B. nòi đòa lí C. nòi sinh học D. loài sinh học
02. Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. mang cá và mang tôm B. chân chuột chũi và chân dế chuỗi
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác D. cánh sâu bọ và cánh dơi
03. Dấu hiệu nào không phải của tiến bộ sinh học?
A. phân hóa nội bộ ngày càng đa dạng và phong phú
B. khu phân bố mở rộng và liên tục
C. số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao
D. số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng giảm
04. Sự tương tác giữa các đại phân tử nào dẫn đến sự hình thành các dạng sinh vật phức tạp như ngay nay?
A. prôtêin- saccarit B. prôtêin- cacbonhiđrô C. prôtêin- axit nuclêic D. prôtêin- lipit
05. Quan niệm của Lamac về sự biến đổi của sinh vật tương ứng với điều kiện ngoại cảnh phù hợp với
khái niệm nào trong quan niệm hiện đại?
A. thường biến B. đột biến C. biến dò D. di truyền
06. Lừa giao phối với ngựa đẻ ra con la không có khả năng sinh sản. Đây là ví dụ về cơ chế cách li nào?
A. cách li sau hợp tử B. cách li sinh thái C. cách li trước hợp tử D. cách li đòa lí
07. Theo quan niệm hiên đại,vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là
A. phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất
B. qui đònh chiều hướng và nhòp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, đònh hướng cho quá
trình tiến hóa
C. phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể
D. làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác đònh
08. Những cơ quan nằm ở những vò trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển
của phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau được gọi là

A. cơ quan thoái hóa B. cơ quan cùng chức năng C. cơ quan tương tự D. cơ quan tương đồng
09. Hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính
trạng lệch xa mức trung bình là
A. chọn lọc gián đoạn B. chọn lọc phân hoá C. chọn lọc ổn đònh D. chọn lọc vận động
10. Các nòi, các loài thường phân biệt nhau bằng
A. một số đột biến lớn B. các đột biến gen lặn
C. sự tích lũy nhiều đột biến nhỏ D. các đột biến NST
11. Biến dò tổ hợp được hình thành từ quá trình giao phối nào?
A. giao phối gần B. giao phối có lựa chọn C. tự phối D. ngẫu phối
12. Thú có túi là những loài đặc hữu ở vùng nào?
A. vùng Cổ bắc B. lục đòa Nam Mỹ C. vùng Tân bắc D. lục đòa Úc
13. Theo quan niệm hiện nay, nhân tố nào là nhân tố chính hình thành màu xanh lục ở đa số các loài sâu
ăn lá?
A. chọn lọc tự nhiên B. thức ăn của sâu C. đột biến và giao phối D. cách li sinh sản
14. Đơn vò tiến hoá cơ sở là
A. quần thể B. nòi C. cơ thể D. loài
15. Trong điều kiện hiện nay của Trái đất, chất hữu cơ được hình thành chủ yếu bằng cách nào?
A. tổng hợp nhờ công nghệ sinh học B. tổng hợp nhờ nguồn năng lượng tự nhiên
C. hoá tổng hợp D. được tổng hợp trong các tế bào sống
Trang 1- Mã đề 726
16. Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình
A. tích lũy các biến dò có lợi cho con người và bản thân sinh vật
B. tích luỹ những biến dò có lợi cho sinh vật
C. vừa đào thải những biến dò bất lợi vừa tích lũy những biến dò có lợi cho sinh vật
D. đào thải những biến dò bất lợi cho sinh vật
17. Đặc điểm nổi bậc của động, thực vật ở đảo đại dương là gì?
A. có toàn những loài du nhập từ nơi khác đến B. có hệ động nghèo nàn hơn đảo lục đòa
C. có toàn những loài đặc hữu D. giống với hệ động, thực vật ở lục đòa gần nhất
18. Loài lúa mì Triticum asetivum được hình thành bằng con đường
A. đa bội hóa khác nguồn B. con đường đòa lí

C. đa bội hóa cùng nguồn D. con đường sinh thái
19. Thực vật có hoa xuất hiện vào đại nào sau đây?
A. Đại Cổ sinh B. Đại Nguyên sinh C. Đại Trung sinh D. Đại tân sinh
20. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hóa nhỏ?
A. diễn ra với quy mô nhỏ B. diễn ra trong thời gian lòch sử rất lâu dài
C. có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm D. diễn ra trong phạm vi loài
21. Theo Kimura thì sự tiến hóa chủ yếu diễn ra theo con đường:
A. củng cố các đột biến có lợi, đào thải các đột biến có hại
B. củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên
C. củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính dưới tác động của chọn lọc tự nhiên
D. củng cố các đột biến có lợi, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên
22. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là phương thức thường thấy ở
A. động vật di chuyển xa B. động vật kí sinh C. động vật ít di chuyển xa D. thực vật
23. Nhân tố chủ yếu chi phối quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là
A. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên B. đột biến, giao phối, di-nhập gen
C. đột biến, giao phối, phân li tính trạng D. chọn lọc tự nhiên, cơ chế cách li
24. Người hiện đại là
A. Homo erectus B. Homo neanderthalensis C. Homo habilis D. Homo sapiens
25. Cơ thể sống xuất hiện đầu tiên thuộc về sinh vật nào sau đây?
A. Nhân sơ B. Nấm C. Thực vật D. Động vật
26. Sự kiện quan trọng để hình thành cơ thể sống có khả năng di truyền đặc điểm của chúng cho đời sau

A. sự hình thành màng lipôprôtêin B. sự xuất hiện các enzim
C. sự xuất hiện cơ chế tự nhân đôi D. sự hình thành các côaxecva
27. Tiêu chuẩn nào được dùng thông dụng để phân biệt hai loài?
A. Tiêu chuẩn di truyền B. Tiêu chuẩn hình thái
C. Tiêu chuẩn đòa lí- sinh thái D. Tiêu chuẩn sinh lí- sinh hóa
28. Nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. thường biến B. đột biến gen C. đột biến NST D. biến dò tổ hợp
II.Tự luận: ( 3 điểm)

Câu 1:Phân biệt tiến hoá nhỏ và tiến hóa lớn
Câu 2: Vì sao đột biến gen thường có hại nhưng lại là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá?
Hết
Trang 2- Mã đề 726
ĐỀ THI GIỮA HK II MÔN SINH 12 KHTN (08-09)
Thời gian: 45'- Mã đề 138
I.Trắc nghiệm: (7 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
01. Trong điều kiện hiện nay của Trái đất, chất hữu cơ được hình thành chủ yếu bằng cách nào?
A. tổng hợp nhờ nguồn năng lượng tự nhiên B. được tổng hợp trong các tế bào sống
C. tổng hợp nhờ công nghệ sinh học D. hoá tổng hợp
02. Theo quan niệm hiên đại,vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là
A. phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất
B. phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể
C. làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác đònh
D. qui đònh chiều hướng và nhòp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, đònh hướng cho quá
trình tiến hóa
03. Cơ thể sống xuất hiện đầu tiên thuộc về sinh vật nào sau đây?
A. Nhân sơ B. Nấm C. Thực vật D. Động vật
04. Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. mang cá và mang tôm B. chân chuột chũi và chân dế chuỗi
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác D. cánh sâu bọ và cánh dơi
05. Đơn vò tiến hoá cơ sở là
A. quần thể B. loài C. nòi D. cơ thể
06. Những cơ quan nằm ở những vò trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển
của phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau được gọi là
A. cơ quan cùng chức năng B. cơ quan thoái hóa C. cơ quan tương đồng D. cơ quan tương tự
07. Thực vật có hoa xuất hiện vào đại nào sau đây?
A. Đại Cổ sinh B. Đại tân sinh C. Đại Trung sinh D. Đại Nguyên sinh
08. Quan niệm của Lamac về sự biến đổi của sinh vật tương ứng với điều kiện ngoại cảnh phù hợp với
khái niệm nào trong quan niệm hiện đại?

A. di truyền B. đột biến C. biến dò D. thường biến
09. Theo quan niệm hiện nay, nhân tố nào là nhân tố chính hình thành màu xanh lục ở đa số các loài sâu
ăn lá?
A. cách li sinh sản B. thức ăn của sâu C. chọn lọc tự nhiên D. đột biến và giao phối
10. Tiêu chuẩn nào được dùng thông dụng để phân biệt hai loài?
A. Tiêu chuẩn di truyền B. Tiêu chuẩn sinh lí- sinh hóa
C. Tiêu chuẩn hình thái D. Tiêu chuẩn đòa lí- sinh thái
11. Nhóm quần thể phân bố trong một khu vực xác đònh gọi là
A. loài sinh học B. nòi đòa lí C. nòi sinh thái D. nòi sinh học
12. Loài lúa mì Triticum asetivum được hình thành bằng con đường
A. đa bội hóa khác nguồn B. con đường sinh thái
C. con đường đòa lí D. đa bội hóa cùng nguồn
13. Sự tương tác giữa các đại phân tử nào dẫn đến sự hình thành các dạng sinh vật phức tạp như ngay nay?
A. prôtêin- saccarit B. prôtêin- cacbonhiđrô C. prôtêin- axit nuclêic D. prôtêin- lipit
14. Biến dò tổ hợp được hình thành từ quá trình giao phối nào?
A. giao phối có lựa chọn B. tự phối C. ngẫu phối D. giao phối gần
15. Dấu hiệu nào không phải của tiến bộ sinh học?
A. số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao
B. số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng giảm
C. khu phân bố mở rộng và liên tục
D. phân hóa nội bộ ngày càng đa dạng và phong phú
Trang 1- Mã đề 138
16. Các nòi, các loài thường phân biệt nhau bằng
A. các đột biến NST B. một số đột biến lớn
C. sự tích lũy nhiều đột biến nhỏ D. các đột biến gen lặn
17. Sự kiện quan trọng để hình thành cơ thể sống có khả năng di truyền đặc điểm của chúng cho đời sau

A. sự hình thành màng lipôprôtêin B. sự xuất hiện cơ chế tự nhân đôi
C. sự xuất hiện các enzim D. sự hình thành các côaxecva
18. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hóa nhỏ?

A. có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm B. diễn ra trong thời gian lòch sử rất lâu dài
C. diễn ra trong phạm vi loài D. diễn ra với quy mô nhỏ
19. Theo Kimura thì sự tiến hóa chủ yếu diễn ra theo con đường:
A. củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính dưới tác động của chọn lọc tự nhiên
B. củng cố các đột biến có lợi, đào thải các đột biến có hại
C. củng cố các đột biến có lợi, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên
D. củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên
20. Hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính
trạng lệch xa mức trung bình là
A. chọn lọc gián đoạn B. chọn lọc ổn đònh C. chọn lọc phân hoá D. chọn lọc vận động
21. Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình
A. đào thải những biến dò bất lợi cho sinh vật
B. tích lũy các biến dò có lợi cho con người và bản thân sinh vật
C. tích luỹ những biến dò có lợi cho sinh vật
D. vừa đào thải những biến dò bất lợi vừa tích lũy những biến dò có lợi cho sinh vật
22. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là phương thức thường thấy ở
A. động vật ít di chuyển xa B. thực vật
C. động vật kí sinh D. động vật di chuyển xa
23. Nhân tố chủ yếu chi phối quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là
A. chọn lọc tự nhiên, cơ chế cách li B. đột biến, giao phối, di-nhập gen
C. đột biến, giao phối, phân li tính trạng D. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên
24. Thú có túi là những loài đặc hữu ở vùng nào?
A. vùng Tân bắc B. lục đòa Úc C. vùng Cổ bắc D. lục đòa Nam Mỹ
25. Đặc điểm nổi bậc của động, thực vật ở đảo đại dương là gì?
A. giống với hệ động, thực vật ở lục đòa gần nhất B. có hệ động nghèo nàn hơn đảo lục đòa
C. có toàn những loài du nhập từ nơi khác đến D. có toàn những loài đặc hữu
26. Lừa giao phối với ngựa đẻ ra con la không có khả năng sinh sản. Đây là ví dụ về cơ chế cách li nào?
A. cách li đòa lí B. cách li sinh thái C. cách li trước hợp tử D. cách li sau hợp tử
27. Người hiện đại là
A. Homo erectus B. Homo neanderthalensis C. Homo habilis D. Homo sapiens

28. Nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. thường biến B. đột biến gen C. đột biến NST D. biến dò tổ hợp
II.Tự luận: ( 3 điểm)
Câu 1: Trình bày chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới
Câu 2: Vì sao nói chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính của quá trình tiến hoá?

Hết
Trang 2-Mã đề 138
ĐỀ THI GIỮA HK II MÔN SINH 12 KHTN (08-09)
Thời gian: 45' – Mã đề 842
I.Trắc nghiệm: (7 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
01. Sự kiện quan trọng để hình thành cơ thể sống có khả năng di truyền đặc điểm của chúng cho đời sau

A. sự hình thành màng lipôprôtêin B. sự xuất hiện cơ chế tự nhân đôi
C. sự xuất hiện các enzim D. sự hình thành các côaxecva
02. Theo quan niệm hiên đại,vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là
A. phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất
B. phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể
C. làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác đònh
D. qui đònh chiều hướng và nhòp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, đònh hướng cho quá
trình tiến hóa
03. Thực vật có hoa xuất hiện vào đại nào sau đây?
A. Đại Cổ sinh B. Đại Nguyên sinh C. Đại tân sinh D. Đại Trung sinh
04. Thú có túi là những loài đặc hữu ở vùng nào?
A. vùng Tân bắc B. lục đòa Úc C. lục đòa Nam Mỹ D. vùng Cổ bắc
05. Đơn vò tiến hoá cơ sở là
A. quần thể B. nòi C. cơ thể D. loài
06. Lừa giao phối với ngựa đẻ ra con la không có khả năng sinh sản. Đây là ví dụ về cơ chế cách li nào?
A. cách li đòa lí B. cách li trước hợp tử C. cách li sinh thái D. cách li sau hợp tử
07. Hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính

trạng lệch xa mức trung bình là
A. chọn lọc ổn đònh B. chọn lọc gián đoạn C. chọn lọc vận động D. chọn lọc phân hoá
08. Loài lúa mì Triticum asetivum được hình thành bằng con đường
A. con đường đòa lí B. đa bội hóa khác nguồn C. đa bội hóa cùng nguồn D. con đường sinh thái
09. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hóa nhỏ?
A. diễn ra trong phạm vi loài B. diễn ra trong thời gian lòch sử rất lâu dài
C. diễn ra với quy mô nhỏ D. có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
10. Biến dò tổ hợp được hình thành từ quá trình giao phối nào?
A. tự phối B. ngẫu phối C. giao phối có lựa chọn D. giao phối gần
11. Tiêu chuẩn nào được dùng thông dụng để phân biệt hai loài?
A. Tiêu chuẩn đòa lí- sinh thái B. Tiêu chuẩn sinh lí- sinh hóa
C. Tiêu chuẩn di truyền D. Tiêu chuẩn hình thái
12. Nhân tố chủ yếu chi phối quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là
A. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên B. đột biến, giao phối, di-nhập gen
C. đột biến, giao phối, phân li tính trạng D. chọn lọc tự nhiên, cơ chế cách li
13. Nhóm quần thể phân bố trong một khu vực xác đònh gọi là
A. nòi sinh thái B. nòi sinh học C. loài sinh học D. nòi đòa lí
14. Trong điều kiện hiện nay của Trái đất, chất hữu cơ được hình thành chủ yếu bằng cách nào?
A. tổng hợp nhờ công nghệ sinh học B. tổng hợp nhờ nguồn năng lượng tự nhiên
C. được tổng hợp trong các tế bào sống D. hoá tổng hợp
15. Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác B. cánh sâu bọ và cánh dơi
C. mang cá và mang tôm D. chân chuột chũi và chân dế chuỗi
16. Sự tương tác giữa các đại phân tử nào dẫn đến sự hình thành các dạng sinh vật phức tạp như ngay nay?
A. prôtêin- saccarit B. prôtêin- axit nuclêic C. prôtêin- cacbonhiđrô D. prôtêin- lipit
Trang 1 – Mã đề 842
17. Theo quan niệm hiện nay, nhân tố nào là nhân tố chính hình thành màu xanh lục ở đa số các loài sâu
ăn lá?
A. thức ăn của sâu B. chọn lọc tự nhiên C. cách li sinh sản D. đột biến và giao phối
18. Theo Kimura thì sự tiến hóa chủ yếu diễn ra theo con đường:

A. củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên
B. củng cố các đột biến có lợi, đào thải các đột biến có hại
C. củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính dưới tác động của chọn lọc tự nhiên
D. củng cố các đột biến có lợi, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên
19. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là phương thức thường thấy ở
A. động vật di chuyển xa B. thực vật C. động vật kí sinh D. động vật ít di chuyển xa
20. Các nòi, các loài thường phân biệt nhau bằng
A. sự tích lũy nhiều đột biến nhỏ B. một số đột biến lớn
C. các đột biến NST D. các đột biến gen lặn
21. Đặc điểm nổi bậc của động, thực vật ở đảo đại dương là gì?
A. giống với hệ động, thực vật ở lục đòa gần nhất B. có hệ động nghèo nàn hơn đảo lục đòa
C. có toàn những loài du nhập từ nơi khác đến D. có toàn những loài đặc hữu
22. Quan niệm của Lamac về sự biến đổi của sinh vật tương ứng với điều kiện ngoại cảnh phù hợp với
khái niệm nào trong quan niệm hiện đại?
A. di truyền B. biến dò C. thường biến D. đột biến
23. Người hiện đại là
A. Homo sapiens B. Homo neanderthalensis C. Homo habilis D. Homo erectus
24. Cơ thể sống xuất hiện đầu tiên thuộc về sinh vật nào sau đây?
A. Động vật B. Thực vật C. Nấm D. Nhân sơ
25. Những cơ quan nằm ở những vò trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển
của phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau được gọi là
A. cơ quan tương đồng B. cơ quan cùng chức năng C. cơ quan thoái hóa D. cơ quan tương tự
26. Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình
A. đào thải những biến dò bất lợi cho sinh vật
B. vừa đào thải những biến dò bất lợi vừa tích lũy những biến dò có lợi cho sinh vật
C. tích lũy các biến dò có lợi cho con người và bản thân sinh vật
D. tích luỹ những biến dò có lợi cho sinh vật
27. Dấu hiệu nào không phải của tiến bộ sinh học?
A. số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao
B. phân hóa nội bộ ngày càng đa dạng và phong phú

C. khu phân bố mở rộng và liên tục
D. số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng giảm
28. Nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. biến dò tổ hợp B. đột biến NST C. đột biến gen D. thường biến
II.Tự luận: ( 3 điểm)
Câu 1:Phân biệt tiến hoá nhỏ và tiến hóa lớn
Câu 2: Vì sao đột biến gen thường có hại nhưng lại là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá?

Hết
Trang 2 – Mã đề 842
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HK II SINH 12 KHTN (08-09)
Mã đề 615
I.Trắc nghiệm: (7 điểm): Chọn đúng mỗi đáp án được 0.25 điểm

01. { - - - 08. { - - - 15. - | - - 22. - - - ~
02. { - - - 09. { - - - 16. - - } - 23. - - - ~
03. { - - - 10. { - - - 17. { - - - 24. - - } -
04. { - - - 11. - | - - 18. { - - - 25. - - - ~
05. - - - ~ 12. - - - ~ 19. { - - - 26. { - - -
06. { - - - 13. - | - - 20. - - - ~ 27. { - - -
07. - - - ~ 14. { - - - 21. { - - - 28. - - } -
II.Tự luận: ( 3 điểm):
Câu 1: Trình bày đầy đủ 3 đặc điểm chính của chiều hướng tiến hóa của sinh giới ( 2 điểm)
- Ngày càng đa dạng và phong phú (0.25 điểm) + VD (0.25 điểm)
- Tổ chức ngày càng cao:
+ Cơ thể :chưa có cấu tạo TB đơn bào đa bào (0.25 điểm) + VD (0.25 điểm)
+ Cơ thể đa bào ngày càng phân hoá về cấu tạo, chuyên hoá về chức năng, tăng cường sự liên kết
thống nhất (0.25 điểm) + VD (0.25 điểm)
+ Thích nghi ngày càng hợp lí (0.25 điểm) + VD (0.25 điểm)
Câu 2: Giải thích đúng ( 1 điểm)

- CLTN là nhân tố qui đònh nhòp điệu biến đổi thành phần KG của quần thể (0.5 điểm)
- CLTN đònh hướng cho quá trình tiến hoá thông qua các hình thức chọn lọc: ổn đònh, vận động và
phân hóa. (0.5 điểm)
Mã đề 726
I.Trắc nghiệm: (7 điểm): Chọn đúng mỗi đáp án được 0.25 điểm

01. - | - - 08. - - - ~ 15. - - - ~ 22. - - - ~
02. - - } - 09. - - } - 16. - - } - 23. { - - -
03. - - - ~ 10. - - } - 17. - | - - 24. - - - ~
04. - - } - 11. - - - ~ 18. { - - - 25. { - - -
05. { - - - 12. - - - ~ 19. - - } - 26. - - } -
06. { - - - 13. { - - - 20. - | - - 27. - | - -
07. - | - - 14. { - - - 21. - | - - 28. - | - -
II.Tự luận :( 3 điểm):
Câu 1: Phân biệt đúng và đầy đủ tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn ( 2 điểm)
- Nội dung ( 1 điểm)
- Qui mô và thời gian ( 0.75 điểm)
- Phương pháp nghiên cứu (0.25 điểm)
Câu 2: Giải thích đúng :( 1 điểm)
-Phần lớn alen đột biến là alen lặn, khi ở thể dò hợp khộng biểu hiện ra KH, chỉ biểu hiện ở thể đồng
hợp(0.5 điểm)
- Giá trò thích nghi của một đột biến thay đổi tùy tổ hợp gen và sự thay đổi của mội trường ( 0.25 điểm)
- Đột biến gen phổ biến hơn và ít ảnh hưởng nghiêm trọng như dột biến NST ( 0.25 điểm)
Mã đề 138
I.Trắc nghiệm: (7 điểm): Chọn đúng mỗi đáp án được 0.25 điểm

01. - | - - 08. - - - ~ 15. - | - - 22. - | - -
02. - - - ~ 09. - - } - 16. - - } - 23. - - - ~
03. { - - - 10. - - } - 17. - | - - 24. - | - -
04. - - } - 11. - | - - 18. - | - - 25. - | - -

05. { - - - 12. { - - - 19. - - - ~ 26. - - - ~
06. - - } - 13. - - } - 20. - | - - 27. - - - ~
07. - - } - 14. - - } - 21. - - - ~ 28. - | - -
II.Tự luận: ( 3 điểm):
Câu 1: Trình bày đầy đủ 3 đặc điểm chính của chiều hướng tiến hóa của sinh giới ( 2 điểm)
- Ngày càng đa dạng và phong phú (0.25 điểm) + VD (0.25 điểm)
- Tổ chức ngày càng cao:
+ Cơ thể :chưa có cấu tạo TB đơn bào đa bào (0.25 điểm) + VD (0.25 điểm)
+ Cơ thể đa bào ngày càng phân hoá về cấu tạo, chuyên hoá về chức năng, tăng cường sự liên kết
thống nhất (0.25 điểm) + VD (0.25 điểm)
+ Thích nghi ngày càng hợp lí (0.25 điểm) + VD (0.25 điểm)
Câu 2: Giải thích đúng ( 1 điểm)
- CLTN là nhân tố qui đònh nhòp điệu biến đổi thành phần KG của quần thể (0.5 điểm)
- CLTN đònh hướng cho quá trình tiến hoá thông qua các hình thức chọn lọc: ổn đònh, vận động và
phân hóa. (0.5 điểm)
Mã đề 842
I.Trắc nghiệm: (7 điểm): Chọn đúng mỗi đáp án được 0.25 điểm

01. - | - - 08. - | - - 15. { - - - 22. - - } -
02. - - - ~ 09. - | - - 16. - | - - 23. { - - -
03. - - - ~ 10. - | - - 17. - | - - 24. - - - ~
04. - | - - 11. - - - ~ 18. { - - - 25. { - - -
05. { - - - 12. { - - - 19. - | - - 26. - | - -
06. - - - ~ 13. - - - ~ 20. { - - - 27. - - - ~
07. { - - - 14. - - } - 21. - | - - 28. - - } -
II.Tự luận :( 3 điểm):
Câu 1: Phân biệt đúng và đầy đủ tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn ( 2 điểm)
- Nội dung ( 1 điểm)
- Qui mô và thời gian ( 0.75 điểm)
- Phương pháp nghiên cứu (0.25 điểm)

Câu 2: Giải thích đúng :( 1 điểm)
-Phần lớn alen đột biến là alen lặn, khi ở thể dò hợp khộng biểu hiện ra KH, chỉ biểu hiện ở thể đồng
hợp(0.5 điểm)
- Giá trò thích nghi của một đột biến thay đổi tùy tổ hợp gen và sự thay đổi của mội trường ( 0.25 điểm)
- Đột biến gen phổ biến hơn và ít ảnh hưởng nghiêm trọng như dột biến NST ( 0.25 điểm)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×