5 Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ,
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh nhớ các qui định về phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí.
b. Kỹ năng: Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ trên bản đồ
c. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tập bản đồ., Bản đồ hoặc quả địa cầu.
b. Học sinh : Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan.
- Hoạt động nhóm. Phân tích.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’. (10đ).
+ Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
- Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ướng trên
thực địa.
- Ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu so với thực
địa.
- Có 2 dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước
+ Điền dấu thích hợp:
1/ 100.000 …… 1/ 900.000 ……. 1/ 1200.000
Đáp án: < <
4. 3. Bài mới: 33’.
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
N
ỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
** Phương pháp trực quan.
- Quan sát quả địa cầu.
+ Trái Đất là quả cầu tròn, làm thế nào để xác
định phương hướng trên quả địa cầu?
TL: Dựa vào hướng tự quay của Trái Đất
chọn Đông Tây, hướng vuông góc với chuyển
động của Trái Đất phía trên là Bắc dưới là
Nam, từ đó định ra những hướng khác.
- Giáo viên: Giữa là bản đồ trung tâm từ đó
phiên ra những hướng khác.
1. Phương hướng trên bản
đồ:
- Học sinh lên bảng xác định phương hướng
trên bản đồ.
+ Muốn xác định phươg hướng trên bản đồ cần
dựa vào yếu tố nào?
TL:
- Giáo viên: Trên thực tế có những bản đồ
không thể hiện kinh tuyến, vĩ tuyến, thì cần
dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó tìm các
hướng còn lại.
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Phương pháp phân tích, trực quan.
- Quan sát H 11 toạ độ địa lí điểm C.
+ Hãy tìm toạ độ điển C trên H 11?
TL: -Khoảng cách từ C – kinh tuyến gốc là
20
0
- Khoảng cách từ C – vĩ tuyền gốc là 10
0
- Dựa vào các đường kinh
tuyến, vĩ tuyến để xác
định phương hướng trên
bản đồ.
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ
địa lí:
+ Kinh độ của một điểm là gì?
TL:
+ Toạ độ địa lí của một điểm là gì?
TL:
- Giáo viên: Cách viết toạ độ địa lí một điểm:
C 20
0
T hay. B 10
0
Đ
10
0
B 20
0
N
Chuyển ý.
Hoạt động 3.
** Phương pháp hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng.
- Kinh độ, vĩ độ của một
điểm là số độ chỉ khoảng
cách từ kinh tuyến và vĩ
tuyến đi qua địa điểm đó
đến kinh tuyến gốc và vĩ
tuyến gốc.
- Kinh độ, vĩ độ một điểm
được gọi chung là toạ độ
địa của điểm đó.
3. Bài tập:
* Nhóm 1: Trình bày phần A.
TL:
# Giáo viên: - HN – Viêng Chăn: Tây Nam.
- HN – Giacácta : Nam.
- HN – Manina: ĐN.
- Cualalămpơ – Băng Cốc: Bắc.
- Cualalănpơ – Manina: TB.
- Manina – Cualalămpơ: T
* Nhóm 2: Trình bày phần B?
TL:
# Giáo viên: A 1130
0
Đ. B 110
0
Đ. C
130
0
Đ
10
0
B 10
0
B
0
0
* Nhóm 3: Trình bày phần C?
TL:
# Giáo viên: E 140
0
Đ. Đ 120
0
Đ.
0
0
10
0
.
* Nhóm 4: Trình bày phần D?
TL:
# Giáo viên: OA – Bắc; OB – Đông; OC –
Nam; OD – Tây.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
+ Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa là?
- Kinh độ, vĩ độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ
tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
- Kinh độ, vĩ độ một điểm được gọi chung là toạ độ địa của điểm đó.
+ Chọn ý đúng: Từ HN – TPHCM ta phải đi thep hướng nào?
@. Nam.
b. Bắc.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 .
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Kí hiệu bản đồ.
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………