Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đe thi ly 12 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.64 KB, 4 trang )

Sở GD-ĐT Đồng Nai
Trường THPT Xuân Mỹ
o0o
ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009-2010
Môn VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ: 091201
Câu 1. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm là λ. Khoảng vân được tính bằng công thức
A. i =
D
a
λ
. B. i =
D
a
λ
. C. i =
a
D
λ
. D. i =
λ
aD
.
Câu 2. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng
cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là
A. 1,5i. B. 0,5i. C. 2i. D. i.
Câu 3. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về tia X?
A. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.


B. Có khả năng xuyên qua một tấm chì dày vài cm.
C. Có khả năng làm ion hóa không khí.
D. Có khả năng hủy hoại tế bào.
Câu 4. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và lỏng.
C. chỉ xảy ra với chất rắn. D. là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh.
Câu 5. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8mm.
Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,4µm. B. 0,55µm. C. 0,5µm. D. 0,6µm.
Câu 6. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách
giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là
A. 10mm. B. 8mm. C. 5mm. D. 4mm.
Câu 7. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng λ
1
= 0,40µm và λ
2
thì thấy tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng λ
1
có một
vân sáng của bức xạ λ
2
. Xác định λ
2
.
A. 0.48µm. B. 0.52µm. C. 0.60µm. D. 0.72µm.
Câu 8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng hai khe cách nhau 1mm, khoảng cách từ

hai khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,602µm
và λ
2
thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ
2
trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ
1
. Tính λ
2
.
A. 0,401µm. B. 0,502µm. C. 0,603µm. D. 0,704µm.
Câu 9. Một mẫu
Po
210
phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày, số phần trăm nguyên tử
Po
210
đã
phóng xạ sau thời điểm quan sát lúc đầu 46 ngày là:
A. 20,6% B. 33,3% C.13,8% D. 24,5%
Câu 10. Để gây được hiệu ứng quang điện bức xạ rọi vào kim loại phải có
A Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện B Bước sóng bất kỳ, miễn là cường
độ ánh sáng đủ mạnh
C Tần số lớn hơn hoặc bằng tần số f
0
ứng với giới hạn quang điện
D Tần số nhỏ hơn tần số f
0

ứng với giới hạn quang điện
Câu 11. Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào
A. bản chất của kim loại. B. điện áp giữa anôt cà catôt của tế bào quang điện.
C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. D. điện trường giữa anôt cà catôt.
Câu 12. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là
ánh sáng
A. đỏ. B. lục. C. lam. D. chàm
Câu 13. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng 0,4µm vào catôt của một tế bào quang điện làm
bằng kim loại có công thoát electron là 2eV. Điện áp hãm để triệt tiêu dòng quang điện là
A. -1,1V. B. -11V. C. 1,1V. D. – 0,11V.
Câu 14. Ion crôm trong hồng ngọc phát ra ánh sáng đỏ có bước sóng
0,694 m
µ
. Hiệu giữa 2
mức năng lượng mà khi chuyển giữa 2 mức đó, ion crôm phát ra ánh sáng nói trên là
A. 1,79 eV. B. 2,35eV. C. 3,42eV. D. 5,32eV.
Câu 15. Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV.
Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng
λ
1
= 0,16
µ
m,
λ
2
= 0,20
µ
m,
λ
3

= 0,25
µ
m,
λ
4
= 0,30
µ
m,
λ
5
= 0,36
µ
m,
λ
6
= 0,40
µ
m. Các bức xạ gây ra được hiện tượng
quang điện là:
A.
λ
1
,
λ
2
. B.
λ
1
,
λ

2
,
λ
3
. C.
λ
2
,
λ
3
,
λ
4
. D.
λ
3
,
λ
4
,
λ
5.
Câu 16. Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng = 0,59µm. Năng lượng của phô tôn
tương ứng tính ra eV là
A 2,0eV B 2,1eV C 2,3eV D 2,2eV
Câu 17. Hạt nhân
14
6
C phóng xạ β
-

. Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 7 nơtron. C. 7 prôtôn và 7 nơtron.
D. 7 prôtôn và 6 nơtron.
Câu 18. Trong phản ứng hạt nhân
19
9
F + p →
16
8
O + X thì X là
A. nơtron. B. electron. C. hạt β
+
. D. hạt α.
Câu 19. Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là
A. năng lượng liên kết riêng. B. số prôtôn
C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết.
Câu 20. Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?
A. số nuclôn. B. điện tích. C. năng lượng toàn phần D. khối lượng nghỉ.
Câu 21. Quang phổ vạch phát xạ của Hydro có 4 vạch màu đặc trưng:
A. Đỏ, vàng, lam, tím B. Đỏ, lam, chàm, tím
C. Đỏ, lục, chàm, tím D. Đỏ, vàng, chàm, tím
Câu 22. Tia rơnghen là :
A. Một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10
-8
m
B. Do đối âm cực của ống rơnghen phát ra
C. Do catốt của ống rơnghen phát ra
D. Bức xạ mang điện tích
Câu 23. Biết công suất của ánh sáng tới là P = 2,5W, tìm số phôtôn đến catôt trong 1s:
A. 2,26.10

18
B. 0,226.10
18
C.4.10
18
D.5.10
17
Câu 24. Một chất phóng xạ ban đầu có N
0
hạt nhân. Sau 1 năm. Còn lại một phần ba số hạt
ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là:
A.
4
0
N
B.
6
0
N
C.
9
0
N
D.
16
0
N
Câu 25. Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Cứ sáu thời gian bằng bao nhiêu thì số
hạt bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt còn lại của đồng vị ấy?
A.T B. 2T C. 3T D. 0,5T

oOo
HẾT
Sở GD-ĐT Đồng Nai
Trường THPT Xuân Mỹ
o0o
ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009-2010
Môn VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ: 091202
Câu 1. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là
ánh sáng
A. đỏ. B. chàm C. lam. D. lục.
Câu 2. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng 0,4µm vào catôt của một tế bào quang điện làm
bằng kim loại có công thoát electron là 2eV. Điện áp hãm để triệt tiêu dòng quang điện là
A. 1,1V. B. -11V. C. - 1,1V. D. – 0,11V.
Câu 3. Ion crôm trong hồng ngọc phát ra ánh sáng đỏ có bước sóng
0,694 m
µ
. Hiệu giữa 2
mức năng lượng mà khi chuyển giữa 2 mức đó, ion crôm phát ra ánh sáng nói trên là
A. 1,79 eV. B. 2,35eV. C. 3,42eV. D. 5,32eV.
Câu 4. Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu
vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng
λ
1
= 0,16
µ
m,
λ
2

= 0,20
µ
m,
λ
3
= 0,25
µ
m,
λ
4
= 0,30
µ
m,
λ
5
= 0,36
µ
m,
λ
6
= 0,40
µ
m. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện
là:
A.
λ
1
,
λ
2

. B.
λ
2
,
λ
3
,
λ
4
. C.
λ
3
,
λ
4
,
λ
5.
D.
λ
1
,
λ
2
,
λ
3
.
Câu 5. Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng = 0,59µm. Năng lượng của phô tôn tương
ứng tính ra eV là

A 2,0eV B 2,2eV C 2,3eV D 2,1eV
Câu 6. Hạt nhân
14
6
C phóng xạ β
-
. Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 7 prôtôn và 7 nơtron.
C. 6 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron.
Câu 7. Trong phản ứng hạt nhân
19
9
F + p →
16
8
O + X thì X là
A. nơtron. B. electron. C. hạt β
+
. D. hạt α.
Câu 8. Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là
A. năng lượng liên kết riêng. B. số prôtôn
C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết.
Câu 9. Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?
A. số nuclôn. B. điện tích. C. năng lượng toàn phần D. khối lượng nghỉ.
Câu 10. Quang phổ vạch phát xạ của Hydro có 4 vạch màu đặc trưng:
A. Đỏ, vàng, lam, tím B. Đỏ, lam, chàm, tím
C. Đỏ, lục, chàm, tím D. Đỏ, vàng, chàm, tím
Câu 11. Tia rơnghen là :
A. Một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10
-8

m
B. Do đối âm cực của ống rơnghen phát ra
C. Do catốt của ống rơnghen phát ra
D. Bức xạ mang điện tích
Câu 12. Biết công suất của ánh sáng tới là P = 2,5W, tìm số phôtôn đến catôt trong 1s:
A.4.10
18
B. 0,226.10
18
C. 2,26.10
18
D.5.10
17
Câu 13. Một chất phóng xạ b an đầu có N
0
hạt nhân. Sau 1 năm. Còn lại một phần ba số hạt
ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là:
A.
4
0
N
B.
16
0
N
C.
6
0
N
D.

9
0
N

Câu 14. Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Cứ sáu thời gian bằng bao nhiêu thì số
hạt bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt còn lại của đồng vị ấy?
A.T B. 0,5T C. 3T D. 2T
Câu 15. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm là λ. Khoảng vân được tính bằng công thức
A. i =
D
a
λ
. B. i =
D
a
λ
. C. i =
a
D
λ
. D. i =
λ
aD
.
Câu 16. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng
cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là
A. 1,5i. B. 0,5i. C. 2i. D. i.
Câu 17. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về tia X?

A. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Có khả năng xuyên qua một tấm chì dày vài cm.
C. Có khả năng làm ion hóa không khí.
D. Có khả năng hủy hoại tế bào.
Câu 18. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và lỏng.
C. chỉ xảy ra với chất rắn. D. là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh.
Câu 9. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8mm.
Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,6µm B. 0,55µm. C. 0,5µm. D. 0,4µm.
Câu 20. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách
giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là
A. 8mm. B. 6mm. C. 5mm. D. 4mm.
Câu 21. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng λ
1
= 0,40µm và λ
2
thì thấy tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng λ
1
có một
vân sáng của bức xạ λ
2
. Xác định λ
2
.
A. 0.48µm. B. 0.52µm. C. 0.60µm. D. 0.72µm.

Câu 22. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng hai khe cách nhau 1mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
=
0,602µm và λ
2
thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ
2
trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ
1
.
Tính λ
2
.
A. 0,502µm. B. 0,401µm. C. 0,603µm. D. 0,704µm.
Câu 23. Một mẫu
Po
210
phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày, số phần trăm nguyên tử
Po
210
đã phóng xạ sau thời điểm quan sát lúc đầu 46 ngày là:
A. 24,5% B. 33,3% C.13,8% D. 20,6%
Câu 24. Để gây được hiệu ứng quang điện bức xạ rọi vào kim loại phải có
A Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện B Bước sóng bất kỳ, miễn là cường
độ ánh sáng đủ mạnh
C Tần số lớn hơn hoặc bằng tần số f
0
ứng với giới hạn quang điện
D Tần số nhỏ hơn tần số f

0
ứng với giới hạn quang điện
Câu 25. Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào
A. bản chất của kim loại. B. điện áp giữa anôt cà catôt của tế bào quang điện.
C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. D. điện trường giữa anôt cà catôt.
oOo
HẾT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×