Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Địa lý lớp 9 - SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.41 KB, 6 trang )

Bài 17: SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa, VTĐL, một số thế mạnh và khó khăn
của điều kiện tự nhiên và TNTN, đặc điểm dân cư và thế mạnh của vùng.
- Hiểu sâu hơn sự khác biệt của 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc, đánh giá
trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo
vệ MT, phát triển kinh tế -xã hội .
2. Kĩ năng: X/đ được ranh giới của vùng, vị trí của một số tài nguyên quan
trọng trên lược đồ.
II. Đồ dùng dh:
- Lđ tự nhiên vùng trung du miền núi Bắc Bộ
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định
2. Bài cũ : Đánh giá và củng cố bài kiểm tra 1 tiết
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài kết hợp sử dụng lđ để phân vùng kinh tế
nước ta
Hoạt động cá nhân
GV xác định trên lược đồ ranh giới của
vùng với các vùng khác
- Q/ sát H/17.1 + lđ kể tên các tỉnh thuộc
vùng Bắc Bộ?
- Tiếp giáp với các quốc gia nào, vùng
kinh tế nào?
- Với vùng tiếp giáp đó có ý nghĩa ntn đ/v
sự phát triển kinh tế của vùng?
GV x/đ trên lđ vùng tiếp giáp và nước tiếp
giáp
- Có tổng diện tích, dân số bao nhiêu,
chiếm bao nhiêu diện tích, dân số cả


nước?
GV chuẩn xác
- Sử dụng kiến thức L8 cho biết vùng có
điểm cực Bắc, cực Tây của nước ta là địa
điểm nào. Phía Đông Nam tiếp giáp với
vùng nào, ý nghĩa?
GV: 23 23 B- 105 20 Đ ; 22 22 B- 102 10
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh
thổ:



- Tiếp giáp với Lào, Trung
Quốc, BTB và đb s.Hồng dễ
giao lưu kinh tế- xã hội với
nước ngoài và trong nước.
- SD:11,5 triệu người ( 14,4 %
ds cn )
- Diện tích chiếm 1/3 lãnh thổ
của cả nước ( 30,7% dt cn ).


- Vùng biển giàu tiềm năng ở
Đông Nam.



Đ; vịnh Bắc Bộ vùng biển giàu tiềm
năng …
Hoạt động nhóm đôi

- Với vĩ độ như vậy vùng có vị trí ntn so
với đường chí tuyến?
GV củng cố và chuyển ý
- Q/s lđ H/17.1 + lđ treo bảng, dựa vào
màu sắc em rút ra đặc điểm chung về địa
hình vùng?
- Vậy đktn của vùng chịu sự chi phối bởi
đặc điểm nào?
- Nêu đặc trưng của địa hình của vùng?
- Quan sát lược đồ H/17.1 và đọc phần
chú giải cho biết phía Tây Bắc và Đông
Bắc có nguồn tài nguyên ntn thuận lợi cho
sự phát triển kinh tế?
- Còn vùng đất chuyển tiếp giữa miền núi
BB và đb sông Hồng được gọi là vùng gì.
Có thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế?
- Suy ra vùng được phân chia thành các
II. Điều kiện tự nhiên và
TNTN:


- Chịu sự chi phối sâu sắc của
độ cao địa hình.

+ TB: núi cao, chia cắt sâu.
+ ĐB: đồi núi thấp

. + Dải đất chuyển tiếp giữa
miền núi và đb s.Hồng là vùng
trung du có điều kiện để phát

triển kt.

 phân ra thành 2 tiểu vùng
với ĐKTN và thế mạnh kinh tế
khác nhau: ( chép bảng 17.1
SGK )

tiểu vùng nào. Do đâu có sự phân chia đó?

HS nghiên cứu bảng17.1 nêu sự khác
nhau về ĐKTN, TNTN và thế mạnh của
từng tiểu vùng?
GV kết hợp với bảng 17.1 để trình bày
thêm sự khác nhau ở các tiềm năng và TN
của từng tiểu vùng?
- Qua đó em rút ra đặc điểm chung về địa
hình, khí hậu và tiềm năng của vùng?
GV củng cố
- Nhưng về mặt tự nhiên và tài nguyên
vùng có khó khăn, trở ngại gì?
- Trong những vấn đề đó phải chú trọng
vấn đề nào. Vì sao?
Gv chuẩn xác và chuyển ý
Hoạt động nhóm lớn
- Dân cư của vùng có đặc điểm gì. Sự
phân bố của các thành phần dân tộc ntn?
- Dân tộc ít người có những kinh nghiệm
gì?
 Vùng có địa hình cao, cắt xẻ
mạnh, khí hậu có mùa đông

lạnh, nhiều loại khoáng sản,
thuỷ năng dồi dào.

* Khó khăn, trở ngại: ( SGK )



III. Đặc điểm dân cư và xã
hội:




- Trình độ phát triển dân cư - xã
hội có sự chênh lệch giữa 2 tiểu
vùng Đông Bắc và Tây Bắc.


- Tuy nhiên sự phát triển dân cư và các
tiêu chí XH giữa 2 tiểu vùng ntn?
GV: để c/m điều này ta đi n/c bảng 17.2
SGK
HS đọc nội dung của bảng:
- Dựa vào các tiêu chí em rút ra nhận xét
về sự chênh lệch giữa 2 tiểu vùng?
- Chất lượng c/s của vùng nói chung ntn
so với cả nước?
- Ngày nay, đời sống - kinh tế - xã hội có
gì biến đổi, Liên hệ thực tế?.
GV trình bày thêm


- Chất lượng cuộc sóng của dân
cư còn thấp hơn mức của cả
nước.








4. Củng cố:
- Hãy phân tích điểm giống và khác nhau về mặt tự nhiên giữa hai
tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
- Trung du và miền núi Bắc Bộ có những tài nguyên quan trọng
nào cho sự phát triển kinh tế- xã hội của vùng ?
- Các câu hỏi cuối bài / 65 SGK
- Hướng dẫn hs làm bt
- TD và miền núi Bắc Bộ có những tỉnh nào sau đây giấp với biển
Đông?
a. Thái Bình b. Quảng Ninh c. Nam Định d.
Cả 3 tỉnh
- Vùng mỏ than tập trung lớn nhất nước ta thuộc tỉnh?
a. Lạng Sơn b. Quảng Ninh c. Cao Bằng
d.Bắc Cạn
5. Dặn dò :- Học bài cũ và làm bài tập ở TBĐ
- N/c trước bài 18 về tình hình phát triển kinh tế của vùng.
6. RKN:


×