Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

thiết kế hệ thống truyền động của máy mài tròn, chương 1 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.6 KB, 6 trang )

Ch-ơng 1
Yêu cầu công nghệ máy mài
tròn
I. Tổng quan về máy mài
II.
Trong sản xuất cơ khí cũng nh- trong các lĩnh vực sản xuất khác sản
phẩm đ-ợc tạo ra ở giai đoạn cuối cùng của một quá trình sản xuất, tuy nhiên
để tạo ra sản phẩm cuối cùng cần phải tiến hành qua rất nhiều khâu, từ chổ là
nguyên vật liệu cho đến sản phẩm th-ờng đ-ợc tiến hành liên tục theo một
quy trình công nghệ nào đó hình thành một hệ thống gọi là dây chuyền sản
xuất, tuỳ theo mức độ phức tạp của sản phẩm mà dây chuyền sản xuất cũng
có độ phức tạp t-ơng ứng.Trong sản xuất cơ khí thì mài thuộc giai đoạn gia
công chi tiết để tạo ra một sản phẩm có bề mặt đạt các yêu cầu về kỹ thuật.
Máy mài để gia công tinh với l-ợng d- bé, bề mặt tr-ớc khi mài đã đ-ợc gia
công thô hoặc tinh trên các máy khác(nh- máy tiện, phay, bào ) cũng nh-
các loại máy chuyên để mài thô dùng trong phân x-ởng chuẩn bị phôi với
l-ợng d- hàng mm ( mài các phôi thép đúc, vỏ hộp gang đúc ).
Trên máy mài ta có thể mài đ-ợc các mặt trụ ngoài, trong, mặt côn,
mặt định hình, mài răng, ren, mài sắc và mài cắt. Mài đóng vai trò quan
trọng trong gia công lần cuối nên đ-ợc dùng rộng rãi trong các nhà máy và
phân x-ởng cơ khí.
Hiện nay máy mài có hai loại chính: máy mài tròn và máy mài phẳng
ngoài ra còn có các loại máy mài khác nhau nh-: máy mài vô tâm, máy mài
rãnh, máy mài cắt, máy mài răng v.v Th-ơng trên máy mài có ụ chi tiết
hoặc bàn, trên đó kẹp chi tiết và ụ đá mài. Cả hai ụ đều đặt trên một bệ máy.
Trong đồ án này ta chỉ nghiên cứu về máy mài tròn
Trong đó máy mài tròn có hai loại:máy mài tròn ngoài (
hình 1-1a), và
máy mài tròn trong (
Hình 1-1b).
Ngoài ra ta cũng cần chú ý tới các yếu tố ảnh h-ởng tới chất l-ợng


mài :
Chọn đá mài
:
Để đảm bảo chất l-ợng sản phẩm và nâng cao năng suất khi chọn đá
mài ta cần chú ý tới các điều sau :
- Vật liệu mài
- Chất kết dính đá mài
- Độ cứng đá mài
- Kết cấu đá
Nhữngđiều trên quy định trong công nghệ cắt.
Chọn chế độ cắt
:
chọn chế độ mài là chọn chế độ quay của đá tốc độ quay cua chi tiết
l-ợng chạy dao ngang và chiều sâu cắt . Ví dụ nh- :
- Tốc độ quay của đá quá chậm sẽ tăng lực cắt chóng mòn đá.
Nếu tốc quá cao lực li tâm lớn sẽ gây gẫy trục vỡ đá
Tốc độ vật mài phụ thuộc vào yêu ccầu kĩ thuật độ bóng bề mặt gia
công. Mài tinh hay mài thô tuỳ thuộc vào l-ợng chạy dao có tốc độ mài hơp
lý.
II. Đặc điểm truyền động của máy mài
1. Chế độ làm việc của máy mài.
Máy mài là loại máy thuộc giai đoạn gia công cuối cùng nhằm tạo ra
các sản phẩm có bề mặt đạt yêu cầu cao về công nghệ. Nó th-ờng làm việc ở
chế độ dài hạn.
2. Đặc điểm của truyền động ăn dao và khoảng điều chỉnh của nó
Trong đồ án này chỉ yêu cầu điều khiển cơ cấu ăn dao của máy mài
nên ta chỉ giới thiệu về truyền động ăn dao.
ở máy mài tròn cỡ nhỏ, truyền động quay chi tiết dùng động cơ không
đồng bộ nhiều cấp tốc độ(điều chỉnh số đôi cực p) với vùng điều chỉnh tốc độ
D=(2

4)/1. ở các máy cỡ lớn thì dùng hệ thống bộ biến đổi - động cơ điện
một chiều (BBĐ-ĐM), hệ KĐT-ĐM có vùng điều chỉnh tốc độ D =10/1 với
điều chỉnh điện áp phần ứng.
Truyền động ăn dao dọc của bàn máy mài tròn cỡ lớn thực hiện theo hệ
BBĐ-ĐM với vùng điều chỉnh tốc độ D =(20
25)/1.
Truyền động ăn dao ngang sử dụng máy thuỷ lực.
3. Độ chính xác của máy mài
Do máy mài tròn th-ờng đ-ợc dùng cho các chế độ mài tinh để đánh
bóng sản phẩm nên yêu cầu về độ chính xác của nó th-ờng đòi hỏi khá cao
.Trong các truyền động máy mài th-ờng chọn

=1%.
4. Độ chính xác của máy mài
Trong truyền động, đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất đ-ợc khái quát
bằng biểu thức kinh nghiệm sau:
))(MM(+M=M
x

comđccoc


-
Trong đó: M
c
-Mômen cản của cơ cấu sản xuất
ở một tốc độ nào đó.
M
co
-Mômen cản của cơ cấu sản xuất ở tốc độ =0

M
cđm
-Mômen cản của cơ cấu sản xuất ở tốc độ =
đm
x- Số mũ đặc tr-ng cho phụ tải
Với cơ cấu ăn dao trong truyền động của máy mài thì hệ số tải x = 0,
do đó ph-ơng trình đặc tính cơ đ-ợc viết nh- sau:
M
c
= M
cđm
= const

×