Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

công nghệ sản xuất gạch nung và công nghệ xử lý môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.73 KB, 42 trang )

BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
Mục lục
Chương 1: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GẠCH NUNG 4
1.1. Sơ đồ quy trình sản xuất gạch nung [1] 4
1.2. Thuyết minh 4
1.2.1. Nguyên liệu 4
Các vật liệu phụ để cải thiện tính chất của đất sét cũng như tính chất của sản phẩm, trong
quá trình sản xuất ta có thể sử dụng một số loại vật liệu phụ như sau: 5
1.2.2. Phối liệu và gia công phối liệu 5
1.2.3 Tạo hình 6
1.2.4. Sấy 7
1.2.5. Nung 7
1.2.6. Làm nguội 8
Chương 2: CÔNG NHỆ SẢN XUẤT GẠCH NUNG 8
2.1. Công nghệ sản xuất bằng lò tuynel: 8
2.2. Công nghệ sản xuất bằng lò thủ công truyền thống 10
Lò thủ công truyền thống được sử dụng phổ biến ở Việt Nam từ lâu đời. Lò thủ công truyền
thống phù hợp với sản xuất nhỏ 10
Ưu điểm: tranh thủ được lao động thời vụ nông nhàn; cung cấp gạch xây tại chỗ, giảm chi phí
vận chuyển, giá thành có khả năng cạnh tranh cao, gạch có thể xây tường chịu lực. 11
Nhược điểm: của công nghệ sản xuất gạch nung bằng loại lò này là nung gián đoạn, tổn thất
nhiệt năng lớn, phát thải khí CO2 nhiều, gây ô nhiễm môi trường cao; sử dụng lao động thủ
công là chủ yếu, ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ của người lao động. 11
2.3. Công nghệ sản xuất bằng lò liên tục kiểu đứng 11
2.4. Công nghệ sản xuất tại một doanh nghiệp.[3] 13
2.4.1. Sơ đồ dây chuyền quy trình công nghệ sản xuất 14
2.4.2. Mô tả sơ bộ quá trình công nghệ 16
Chương 3: XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG [2] 18
3.1. Hoạt động xử lý của doanh nghiệp 18
3.1.1. Tải lượng thải 18
3.1.2. Các biện pháp xử lý doanh nghiêp áp dụng 20


3.1.3.Các biện pháp xử lý môi trường còn tồn tại 22
3.2. Công nghệ xử lý nước thải 22
3.2.1. Nguồn phát thải 22
3.2.2. Đặc điểm và yêu cầu nước thải 23
3.2.3 Công nghệ xử lý nước thải 26
3.2.3.1. Quy trình xử lý sơ bộ tại nhà máy 26
3.2.3.2. Quy trình xử lý tập chung 28
3.3. Công nghệ xử lý khí thải 30
3.3.1. Nguồn phát sinh khí, bụi thải 30
3.3.2. Đặc điểm và yêu cầu của khí, bụi thải 31
3.3.3. Công nghệ xử lý khí thải 32
Thuyết minh sơ đồ công nghệ: 35
3.4. Công nghệ xử lý chất thải rắn 36
3.4.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn 36
3.4.2. Đặc điểm, yêu cầu với chất thải rắn 36
3.4.3. Công nghệ sản xuất gạch không nung 37
3.5. Một số biện pháp khác[3] 39
1

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
TỔNG KẾT 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
[1]Công nghệ sản xuất gốm sứ, Nguyễn Văn Dũng, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội 42
[2] />thuoc-xa-thuy-phuong-huyen-thuy-phong-44231/ 42
[4] 42
[5] Nguyên liệu phục vụ sản xuất gốm sứ xây dựng cao cấp, Trần Khắc Cần , xuất bản: 2000 42
[6] Giáo trình công nghệ xử lý môi trường 42

MỞ ĐẦU

Vai trò của ngành sản xuất gạch nung : Cùng với các ngành sản xuất vật liệu
xây dựng khác, ngành sản xuất gạch đang phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng
nhu cầu xây dựng ngày càng cao của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa của
đất nước và xây dựng dân dụng.
Các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp cổ phần hóa đóng vai trò chủ
đạo trong việc phát triển công nghệ sản xuất, nhưng sản lượng hàng năm chỉ
chiếm gần 35%, trong khi các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các hộ gia
đình sản xuất hơn 65% sản lượng gạch toàn ngành ( báo cáo ngành gạch , AIT ,
2003 )
Tình hình phát triển của ngành sản xuất gạch: Hiện nay cả nước có hơn 300
nhà máy sản xuất gạch sử dụng công nghệ nung bằng lò tuynel, gồm gần 100
doanh nghiệp nhà nước và trên 200 doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Ngoài ra
2

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
còn có hàng ngàn cơ sở sản xuất bằng lò thủ công truyền thống và gần 250
doanh nghiệp sản xuất bằng lò liên tục kiểu đứng
Tuy nhiên, bên cạnh các nhà máy vật liệu xây dựng được đầu tư với công
nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại thì cũng còn nhiều nhà máy vẫn phải duy trì
công nghệ lạc hậu, thiết bị quá cũ, chất lượng sản phẩm không ổn định ( báo
cáo ngành gạch , AIT ,2003 )
Phương hướng phát triển ngành công nghệ vật liệu trong thời gian tới là phát
huy nội lực về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lực lượng lao động dồi
dào, tích cực huy động vốn trong dân, tăng cường hợp tác trong nước, ngoài
nước, đầu tư phát triển nhiều công nghệ tiên tiến, sản xuất các mặt hàng mới
thay thế các mặt hàng sản xuất bằng phương pháp thủ công, lạc hậu .

3


Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
Chương 1: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GẠCH NUNG
1.1. Sơ đồ quy trình sản xuất gạch nung [1]
1.2. Thuyết minh
1.2.1. Nguyên liệu
Nguyên liệu để sản xuất gạch thường là đất sét chủ yếu chứa các khoáng
illit ,đá vôi và thạch anh . Hàm Fe2O3 cao ,tỉ lệ Al2O3/SiO2 khoảng 0,08-0,2
và tổng hàm lượng oxit R2O + RO + Fe2O3 từ 0,1-0,4
4

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
Tạo hình
Làm nguội
Nung
Sấy
Phối liệu
Nguyên liệu
phụ
Nguyên liệu
Kho chứa sản
phẩm
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
Các vật liệu phụ để cải thiện tính chất của đất sét cũng như tính chất của
sản phẩm, trong quá trình sản xuất ta có thể sử dụng một số loại vật liệu phụ
như sau:
- Vật liệu gầy: pha vào đất sét nhằm giảm độ dẻo, giảm độ co khi
sấy và nung, thường dùng là bột samot, đất sét nung non, cát, tro nhiệt
điện, xỉ hạt hóa.
- Phụ gia cháy: như mùn cưa, tro nhiệt điện, bã giấy. Các thành

phần này có tác dụng làm tăng độ rỗng của sản phẩm gạch và giúp cho
quá trình gia nhiệt đồng đều hơn.
- Phụ gia tăng dẻo: như các loại đất sét có độ dẻo cao như cao lanh
đóng vai tròn làm tăng dẻo cho đất sét .
- Phụ gia hạ nhiệt độ nung: có tác dụng hạ thấp nhiệt độ kết khối
làm tăng nhiệt độ và độ đặc của sản phẩm, phụ gia hạ nhiệt độ nung
thường dùng là fenspat, pecmatit, canxi đôlomit.
Thành phần một viên gạch (theo khối lượng) thường là như sau :
1. Silica (cát): 50% - 60%
2. Alumina (sét): 20% - 30%
3. Vôi :5%
4. Ôxít sắt: 5 - 6%, không được vượt quá 7%
Magiê: dưới 1%
1.2.2. Phối liệu và gia công phối liệu
Quá trình sản xuất gạch bắt đầu từ công đoạn gia công nguyên liệu và chuẩn
bị phối liệu.
Đất sét khai thác được đánh đống tại bãi, nhờ quá trình phong hóa các tảng
đất tơi ra . Nguyên liệu được vận chuyển băng ôtô hoặc băng tải vào kho chứa,
5

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
để nhà máy hoạy động liên tục kho chứa phải có sức chứa đủ nguyên liệu cần
thiết. Nguyên liệu được máy múc nên băng tải vận chuyển nên đến máy nghiền
bánh xe ướt .Các nguyên liệu phụ cũng được cho vào máy nghiền bánh xe theo
tỉ lệ thể tích so với đất sét .Nước được cho thêm đồng thời vào máy nghiền
bánh xe trong quá trình nghiền trộn .Sau đó,phối liệu được đưa vào máy nghiền
trục nghiền thô, khoảng cách giữa các trục là 3mm, tiếp theo đến máy nghiền
trục tinh khoảng cách các trục là 1mm. Chuẩn bị và đưa phụ gia vào phối
liệu:gạch vỡ được đưa vào nghiên thô ,sau đó cho vào nghiền ,qua sang có kích

thước lỗ 1mm rồi cho vào máy trộn , trộn với phối liệu.
Sau công đoạn phối trộn phối liệu được đưa vào tháp ủ trong 24h . Từ tháp ủ
phối liệu được tiếp ẩm và đun nóng 40 °C bằng hơi nước rồi đưa vào máy tạo
hình.
1.2.3 Tạo hình
Tạo hình dẻo:mục đích của việc tạo hình dẻo là tạo cho bán thành phẩm có
một hình dạng ,kích thước ,một độ dặc và độ bền cần thiết, sau khi tạo hình
.Việc tạo hình dẻo đối với gạch và các khối đá được thực hiện bằng máy.
Điều kiện tạo hình :
- Phối liệu tạo hình phải đạt được đủ độ dẻo ,qua máy ép lento ,vật
liệu trong máy không những được vận chuyển và được nén chặt mà còn
được nhồi ép và làm đồng nhất
- Sự phối hợp rung với tạo hình bằng cách dùng các lưới rung, đầu
tạo hình rung và miệng ép có thành rung sẽ làm giảm khả năng tậothnhf
các vết nứt vòng tròn trong phôi đất sét ,tăng độ lưu động do giảm nội ma
sát ,làm giảm độ ẩm ,phối liệu sẽ mềm hơn ,khi đi qua miệng tạo hình sẽ
được nén tốt hơn.
6

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
1.2.4. Sấy
Sấy sản phẩm mộc: quá trình sấy vật liệu là quá trình tách ẩm từ vật liệu
bằng năng lượng nhiệt của tác nhân sấy.Trong công nghiệp sản xuất gạch ngói,
sản phẩm mộc sau tạo hình có độ ẩm cao nên cường độ cơ học thấp nên không
thể xếp lên goòng và nếu đưa vào nung ngay thì sẻ sinh ra nhiều phế phẩm. Do
đó, để giảm lượng phế phẩm và nâng cao năng suất lò nung thì quá trình sấy
khô thành phẩm sau tạo hình là công đoạn bắt buộc của dây chuyền công nghệ.
Quá trình sấy được đặc trưng bởi các yếu tố sau: sự thay đổi nhiệt độ của bán
thành phẩm, sự thay đổi độ ẩm của vật liệu, sự phát sinh hiện tượng co ngót, sự

thay đổi tốc độ sấy, thời gian sấy.
1.2.5. Nung
Nung là quá trình làm cho vâtk liệu cứng lại và có được tính chất cần thiết
dưới tác dụng của nhiệt độ cao. Trong quá trình nung xảy ra các biến đổi hóa
học và hóa lý.
Quá trình nung gồm các giai đoạn :
- Giai đoạn đốt nóng đến nhiệt độ bắt đầu kết khối .
+ Giai đoạn sấy: loại bỏ nước liên kết vật lý trong gạch mộc , quá trình sấy kéo
đến nhiệt độ 300
0
C
+ Giai đoạn phản ứng pha rắn: gồm phản ứng vùng dehydroxul hóa (khoảng
nhiệt độ 450-650
0
C, vùng phản pha rắn (khoảng nhiệt độ 800-900
0
C) và
vùng đốt cháy tạp chất hữu cơ.
- Giai đoạn nung .
7

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
+ Giai đoạn sít đặc: diễn ra từ 800-1200
0
C, pha lỏng tạo thành lấp dần các lỗ
xốp trong sản phẩm , và kích thước co lại.
+ Giai đoạn kết khối: quá trình co ngót chậm lại
- Giai đoạn làm nguội .
+ Giai đoạn làm nguội nhiệt dẻo: nhiệt độ giảm nhanh đến nhiệt độ trên

800
0
C. Dưới 800
0
C cần giảm chậm vì lúc này sản phẩm đã có tình dòn.

+ Giai đoạn làm nguội đến nhiệt độ môi trường
1.2.6. Làm nguội
Giai đoạn làm nguội: Nhiệt độ viên gạch được giảm từ từ đến nhiệt độ
môi trường để tránh gây ra nứt nẻ, cong vênh. Sản phẩm đạt chất lượng được
vận chuyển và được xếp thành hàng trong kho theo từng lô.

Chương 2: CÔNG NHỆ SẢN XUẤT GẠCH NUNG
2.1. Công nghệ sản xuất bằng lò tuynel:
Lò tuynel có nguồn gốc từ Đức, công suất sản xuất của lò từ 7 đến 40
triệu viên/năm/lò.
Lò nung tuynel thông thường có kich thước dài 94m, lò sấy dài 58- 62m, ống
khói xây cao 25m. Lượng khói thải ra được tận dụng tối đa để sử dụng nhiệt
thừa của khói lò nung đư a đưa sang lò tuynel sấy mộc, nhằm tiết kiệm than.
Điều này khiến cho lượng bụi thải ra rất ít và nhiệt thải ra tới mức tối thiểu.
Nhiệt độ của khí thải khi ra khỏi lò sấy chỉ còn 40 - 500C, không ảnh hưởng tới
sức khoẻ của người lao động.
(Theo TTVOL) .
8

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
Lò được chia làm 3 vùng: vùng đốt nóng, vùng nung và vùng làm nguội.
Không khí dần được nóng lên sau khi làm nguội sản phẩm được chuyển sang
vùng nung tham gia quá trình cháy và chuyển sang vùng đốt nóng để sấy khô

gạch mộc trước khi chuyển sang vùng nung. Khói lò được thải ra ngoài qua ống
khói nhờ quạt hút. Sự tuần hoàn của khí thải cho phép tạo ra chế độ nhiệt đồng
đều trên tiết diện lò.Lò tuynel có dạng đường hầm thẳng, có chế độ làm việc
liên tục.
Ưu điểm: Sản lượng lớn,nung liên tục, chủ động sấy khô, tiết kiệm năng
lượng do sử dụng được tối đa lượng nhiệt trong lò, mức độ cơ giới hoá khá cao,
sản xuất theo dây chuyền công nghiệp, năng suất lao động cao, giảm phát thải
khí CO
2
, hạn chế ô nhiễm môi trường.
Nhược điểm: lò tuynel đòi hỏi mức đầu tư khá cao, quy mô sản xuất lớn.
Đây là trở ngại lớn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Năng lượng sử dụng và đặc tính kỹ thuật:
- Nhiên liệu như: than cám, dầu DO, dầu FO, khí ga.
9

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
- Gạch mộc được xếp trên các xe goòng chuyển động ngược chiều với
chiều chuyển động của khí nóng.
- Lò có kích cỡ khác nhau, dài từ 25-150 m.
- Lò có những bộ phận hồi lưu và trộn khí, tránh sự phân lớp khí gây mất
đồng đều nhiệt độ trong lò.
- Kiểm tra nhiệt độ của lò nung bằng can nhiệt, có thể cài đặt nhiệt theo
yêu cầu
- Khí thải thoát qua ống khói nhờ quạt hút.

2.2. Công nghệ sản xuất bằng lò thủ công truyền thống
Lò thủ công truyền thống được sử dụng phổ biến ở Việt Nam từ lâu đời. Lò
thủ công truyền thống phù hợp với sản xuất nhỏ

Lò thủ công truyền thống được đốt gián đoạn theo từng mẻ nung. Các giai
đoạn sấy, gia nhiệt, nung và làm nguội diễn ra một cách độc lập nên quá trình
nung kéo dài, khả năng tận dụng nhiệt kém, nhiệt tích trong vỏ lò lớn. Bởi vậy
tiêu hao nhiên liệu lớn và gây ra ô nhiễm môi trường. Chất lượng gạch không
đồng đều, phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của người đốt lò, tỉ lệ gạch phế
phẩm cao (trên 10%).
Lò thủ công truyền thống được đốt gián đoạn theo từng mẻ nung. Các giai
đoạn sấy, gia nhiệt, nung và làm nguội diễn ra một cách độc lập nên quá trình
nung kéo dài, khả năng tận dụng nhiệt kém, nhiệt tích trong vỏ lò lớn. Bởi vậy
tiêu hao nhiên liệu lớn và gây ra ô nhiễm môi trường. Chất lượng gạch không
đồng đều, phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của người đốt lò, tỉ lệ gạch phế
phẩm cao (trên 10%).
10

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
Ưu điểm: tranh thủ được lao động thời vụ nông nhàn; cung cấp gạch xây tại
chỗ, giảm chi phí vận chuyển, giá thành có khả năng cạnh tranh cao, gạch có
thể xây tường chịu lực.
Nhược điểm: của công nghệ sản xuất gạch nung bằng loại lò này là nung
gián đoạn, tổn thất nhiệt năng lớn, phát thải khí CO
2
nhiều, gây ô nhiễm môi
trường cao; sử dụng lao động thủ công là chủ yếu, ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ
của người lao động.
Năng lượng sử dụng và đặc tính kỹ thuật:
- Nhiên liệu: than cám 6, củi, phôi bào, mùn cưa, trấu, vỏ điều ,
- Sản phẩm được xếp cố định, nhiệt di động từ dưới lên trên,
- Không có hệ thống kiểm tra nhiệt độ, thợ đốt lò kiểm tra nhiệt độ
bằng kinh nghiệm.

-
2.3. Công nghệ sản xuất bằng lò liên tục kiểu đứng
Lò liên tục kiểu đứng là lò có xuất xứ từ Trung Quốc. Lò liên tục kiểu đứng
khởi động một lần, có thể vận hành liên tục trong suốt quá trình sản xuất. Lò
liên tục kiểu đứng có buồng đốt đặt theo chiều thẳng đứng, gạch di chuyển từ
trên xuống dưới.
Nhiệt liệu là than cám được trộn một phần vào trong viên gạch mộc, một
phần được rắc bên ngoài trong quá trình nung. Quá trình nung gạch trong lò liên
tục kiểu đứng được chia làm ba giai đoạn như sơ đồ sau:
11

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
- Giai đoạn sấy: trong giai đoạn này gạch mộc được gia nhiệt với tốc độ
vừa phải nhờ nguồn khí nóng từ dưới di chuyển lên, nhiệt độ gạch tăng dần khi
tiến sát vào khu vực buồng đốt.
- Giai đoạn gia nhiệt trước khi nung: Gạch mộc đã sấy khô được chuyển
dịch dần vào khu vực buồng đốt, nhiệt độ viên gạch tăng dần đến nhiệt độ nung.
Trong giai đoạn này, than và các chất hữu cơ trong viên gạch được đốt cháy,
gạch chuyển dần từ trạng thái đất sang trạng thái gốm và kết khối.
12

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
- Giai đoạn làm nguội: Trong giai đoạn này, gạch được làm nguội dần từ
nhiệt độ nung đến nhiệt độ của môi trường. Do nhiệt độ được hạ thấp từ từ nên
gạch không bị cong vênh, nứt nẻ.
Các giai đoạn sấy, gia nhiệt trước khi nung, giai đoạn nung và làm nguội
diễn ra liên tục ở trong buồng lò. Nhờ đó tận dụng được nhiệt của dòng khí ở
giai đoạn nung để sấy khô và gia nhiệt cho gạch mộc ở giai đoạn trước khi

nung. Nhiệt từ gạch ở giai đoạn làm nguội được dùng để gia nhiệt cho không
khí cấp vào cho quá trình cháy. Việc tận dụng nhiệt triệt để như vậy đã giảm
tiêu hao năng lượng, đồng thời phát thải khí CO
2
cũng giảm. Quá trình nung
liên tục làm tăng năng suất sản xuất gạch, chất lượng gạch được đảm bảo tốt
hơn so với lò thủ công truyền thống.
Ưu điểm: Mức độ cơ giới cao, giảm được lao động nặng nhọc, tiết kiệm nhiên
liệu đến 45% so với lò thủ công truyền thống, giảm thiểu ô nhiễm môi
trường. Quy mô sản xuất và đầu tư vốn phù hợp với năng lực của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
Năng lượng sử dụng và đặc tính kỹ thuật:
- Nhiệt liệu là than cám được trộn một phần vào trong viên gạch mộc, một
phần được rắc bên ngoài trong quá trình nung.
- Sản phẩm được xếp cố định, nhiệt di động từ trên xuống.
2.4. Công nghệ sản xuất tại một doanh nghiệp.[3]
Nhà máy Gạch Tuynel Hiệp Hoà với công suất 20 triệu viênQTC/ năm
được xây dựng năm 2007 và đi vào hoạt động từ đó đến nay với cơ cấu sản phẩm
sản xuất như sau:
13

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
Bảng : Cơ cấu sản phẩm
T
T
Tên sản
phẩm
Kích
thước (mm)

Sản
lượng
( viên)
Trọng
lượng
K
(QTC)
Sản
lượng
( viên
QTC)
1 Gạch 2T-
R60
220x105x
60
10.000.00
0
1 1 10.000.0
00
2 Gạch 6V-
R150
220x150x
105
1.200.000 2,5 2,5 3.000.00
0
3 Gạch
Đ60
220x105x
60
1.333.333 2,3 1,5 2.000.00

0
4 Gạch NT
các loại
200x200x
16
200x250x16
775.194
1.851.852
1,8
2,65
1,1
1,6
1.000.00
0
4.000.000
Cộng 15.160.37
9
20.000.0
00
Sản phẩm được tạo hình theo phương pháp dẻo, sấy nung trong hầm sấy- lò nung
Tuynel liên hợp
2.4.1. Sơ đồ dây chuyền quy trình công nghệ sản xuất
14

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường

15

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học

Than nghiền
Máy pha than
Cấp liệu thùng , máy
thái đất
Máy nhào trộn
Băng tải 3
Máy cắt gạch
Máy nhào đùn liên
hợp
Xếp xe vận chuyển
Phơi gạch mộc
Xe goòng
Băng tải số 1
Băng tải số 2
Kho than Kho nguyên liệu
Sấy, nung
Ra lò
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
2.4.2. Mô tả sơ bộ quá trình công nghệ
a) Khai thác và dự trữ nguyên liệu
Đất sét được khai thác, tập kết trong kho chứa, tại đây đất được ngâm
ủ, phong hoá ít nhất 3 tháng. Việc ngâm ủ tạo điều kiện cho các hạt sét có
điều kiện ngậm nước, trương nở, làm tăng tính dẻo, đồng nhất độ ẩm. Các
tạp chất hữu cơ có thời gian để phân huỷ làm tăng chất lượng của đất, chủ
động về nguyên liệu sản xuất trong những ngày mưa ẩm.
b) Gia công nguyên liệu và tạo hình sản phẩm
Nguyên liệu tại kho ngoài trời sau khi đã phong hoá được ủi vào kho có
mái che, sau đó đưa vào cấp liệu thùng, qua hệ thống cắt thái, đất được thái
nhỏ và làm tơi sau đó rơi xuống băng tải cao su lõm số 1.
Than cám nghiền mịn ( cỡ hạt 8mm) được máy pha than tự động rải đều

lên băng tải cao su số 1 để trộn với đất tạo thành phối liệu, với lượng than
pha khoảng 80-100kg/1000 viên gạch mộc tiêu chuẩn.
Sau đó phối liệu từ băng tải số 1 được đưa vào máy nhào trộn. Phối liệu
từ máy nhào trộn được băng tải số 2 đưa vào máy cán thô. Tại đây, đất và
than được ép, phá vỡ cấu trúc ban đầu và được đưa xuống băng tải số 3.
Phối liệu được băng tải số 3 đưa vào máy cán mịn. Với khe hở giữa 2 quả
cán 2mm, tại đây phối liệu được phá vỡ cấu trúc một lần nữa. Sau đó phối
liệu được đưa vào máy nhào trộn có lưới lọc, tại đây các tạp chất như: Cỏ,
rác, sỏi, sạn được giữ lại lưới lọc còn đất được đùn ra khỏi máy, mặt khác
nước được cấp vào máy nhào lọc để điều chỉnh độ ẩm cho phù hợp.
Sau đó phối liệu được đưa sang máy nhào đùn liên hợp có hút chân
không bằng băng tải cao su số 4. Sau khi qua hệ thống nhào trộn của máy,
phối liệu được đưa vào buồng chân không, không khí được hút ra khỏi
16

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
phối liệu, làm tăng độ rắn chắc của gạch mộc, tạo ra cường độ ban đầu
nhất định giúp cho quá trình vận chuyển đem phơi không bị biến dạng.
Sau khi qua máy đùn hút chân không, nhờ khuôn tạo hình và máy cắt,
các sản phẩm tạo hình sẽ được tạo hình tuỳ theo kích thước, hình dáng đã
định theo khuôn riêng (gạch các loại, gạch nem lát, ngói). Gạch mộc, ngói
mộc sau tạo hình được công nhân xếp lên xe chuyên dùng vận chuyển đem
đi phơi trong nhà kính.
c) Phơi sản phẩm mộc
Đối với gạch mộc sau khi tạo hình gạch có độ ẩm từ 20 - 22% được
phơi trong khoảng thời gian từ 8-12 ngày tuỳ theo nhiệt độ, tốc độ gió để
làm giảm độ ẩm của gạch mộc xuống còn 14 - 18%. Gạch sau khi phơi sẽ
được vận chuyển lên xe goòng chuẩn bị đưa vào sấy, nung Tuynel.
d) Sấy, nung gạch mộc trong lò Tuynel

Sản phẩm mộc sau khi xếp lên xe goòng được đưa vào hầm sấy Tuynel
nhờ kích thuỷ lực đặt ở đầu hầm. Tác nhân sấy là khí nóng thu hồi từ vùng
làm nguội của lò nung. Với việc kéo dài hầm sấy hơn so với các thiết kế
trước đây, gạch mộc được sấy dịu hơn tránh phế phẩm sau khi sấy. Thời
gian sấy: Khoảng 22 giờ Nhiệt độ sấy: 80 – 140
0
C Sau khi qua lò sấy độ
ẩm gạch mộc giảm còn 0-5% được xe phà, kích đẩy thuỷ lực đưa vào lò
nung. Nhiên liệu được cấp để nung chín sản phẩm là than cám. Than sau
khi nghiền mịn được vận chuyển lên nóc lò và cấp qua các lỗ than theo
đúng yêu cầu công nghệ, đảm bảo nung chín sản phẩm.
Nhiệt độ nung tối đa: 1.050
0
C
Thời gian nung: Khoảng 32 giờ.
17

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
e) Ra lò, phân loại sản phẩm
Sản phẩm sau khi qua khỏi vùng nung được là nguội ở cuối lò nhờ hệ
thống thu hồi khí nóng và lượng không khí từ cuối lò qua 2 quả thổi lắp
trên cửa ra. Sản phẩm sau khi ra lò được bốc dỡ, phân loại theo tiêu chuẩn
kỹ thuật, tập kết về bãi thành phẩm bằng xe vận chuyển hai bánh.
Chương 3: XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG [2]
3.1. Hoạt động xử lý của doanh nghiệp
3.1.1. Tải lượng thải
Nhà máy gạch Tuynel Hiệp Hoà, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang với
công suất 20 triệu viên QTC / năm đi vào hoạt động đã phát thải vào môi
trường các chất thải co tải lượng như sau:

a) Nước thải:
- Nước thải sinh hoạt thải ra là 11,4 m3/ ngày đêm. Với tổng số
cán bộ, công nhân đang làm việc trong Nhà máy là 149 người
- Nước thải sản xuất:
+ Nước duy trì độ ẩm của đất nguyên liệu khoảng10 m
3
/ngày đêm (không
thường xuyên)
+ Nước sử dụng cho hoạt động sản xuất (nhào trộn nguyên vật liệu) khoảng
3 m
3
/ngày đêm
+ Lượng nước sử dụng phun chống bụi khoảng 5m
3
ngày đêm
18

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
Tổng nhu cầu nước sử dụng cho giai đoạn sản xuất của nhà máy
gạch khoảng 18 m
3
/ngày đêm. Tuy nhiên lượng nước thải phát sinh rất ít
chỉ khoảng 4 m
3
/ngày đêm do phần lớn lượng nước giai đoạn này bị bốc
hơi
- Nước mưa chảy tràn
b) Khí,bụi thải :
- Tải lượng khí thải khi vận hành lò sấy nung.

Bảng Tải lượng ô nhiễm không khí khi vận hành lò sấy nung
( Mỗi năm sử dụng hết khoảng 1.787,65 tấn than)
Chất gây ô
nhiễm
Chất gây ô
nhiễm Định mức
phát thải kg/ tấn
nhiên liệu
Tổng lượng
phát thải kg/năm
Bụi 1,16 2.073,67
CO 1,4 2.502,71
SO2 0,018 32,18
NO2 12,1 21.630,56
THC 0,37 661,43
- Tải lượng khí thải ra từ các phương tiện giao thông:
Hàng ngày có khoảng 30 lượt xe / ngày hay 2.5 lượt xe/ giờ (xe với tải trọng 3.5
tấn / xe) chạy vào và ra khỏi nhà máy.
Bảng: Tải lượng các chất ô nhiễm thải ra từ các phương tiện giao thông
19

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
Chất ô nhiễm Khối lượng (kg)
Bụi 0,027
SO2 0,129
NO2 0,354
CO 0,18
THC 0,087
c) Chất thải rắn:

- Chất thải rắn sản xuất:
- Lượng tro xỉ tại lò nung gạch ( khoảng 3 m3/ ngày): Nhà máy cho công
nhân thu gom, nghiền nhỏ và tái sử dụng lại, làm vật liệu san lấp mặt bằng nội
bộ Nhà máy và khu khai thác đất nguyên liệu.
- Sản phẩm mộc không đạt yêu cầu ( khoảng 1.085.190 viên QTC/ năm):
Nhà máy cho công nhân thu gom để tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất.
- Sản phẩm không đạt yêu cầu sau khi nung( khoảng 618.558 viên QTC/
năm)
- Chất thải rắn sinh hoạt ( khoảng 44,7 kg/ ngày)3
3.1.2. Các biện pháp xử lý doanh nghiêp áp dụng
a) Xử lý nước thải.
- Nhà máy đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nhằm giảm
thiểu tác động của nước thải sinh hoạt đến môi trường xung quanh: Nhà máy đã
xây dựng hệ thống thu gom, bể phốt tự hoại để xử lý nước thải sinh hoạt.
20

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
- Nhà máy đã có giải pháp giảm thiểu tác động môi trường của nước mưa
chảy tràn qua mặt bằng như sau: Nước mưa chảy tràn của Nhà máy được thu
gom vào hệ thống cống riêng. Nhà máy đã xây dựng hệ thống cống rãnh dọc
theo các nhà xưởng, tường rào và xung quanh bãi chứa nguyên liệu để thu gom
nước mưa. Dọc theo hệ thống cống rãnh, Nhà máy đã xây dựng các hố ga (cứ
12m có 1 hố ga) để thu gom các chất rắn lơ lửng và có kế hoạch thu gom định
kỳ lượng chất rắn lơ lửng này.
b) Xử lý khí bụi
- Nhà máy đã trồng các loại cây có tán rộng xung quanh khu vực nhằm hạn
chế phát tán bụi
- Tại khu vực hầm sấy- lò nung có hệ thông lọc bụi tay áo và ống khói cao
18m.

c) Xử lý chất rắn
- Lượng tro xỉ tại lò nung gạch): Nhà máy cho công nhân thu gom, nghiền
nhỏ và tái sử dụng lại, làm vật liệu san lấp mặt bằng nội bộ Nhà máy và khu
khai thác đất nguyên liệu.
- Sản phẩm mộc không đạt yêu cầu: Nhà máy cho công nhân thu gom để
tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất.
- Sản phẩm không đạt yêu cầu sau khi nung: Nhà máy bố trí công nhân thu
gom vào nơi quy định sau đó chất thải này có thể sử dụng để san lấp mặt bằng,
san lấp đường giao thông hoặc bán cho nhân dân xây dựng các công trình phụ
(tường rào, đường đi,….)
- Chất thải rắn sinh hoạt: Nhà máy sử dụng các thùng rác hoặc các bao bì
đặt tại nhà ăn ca, nhà bếp để công nhân bỏ chất thải. Nhà máy hợp đồng với tổ
21

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
vệ sinh công cộng của địa phương thu gom vận chuyển đến bãi xử lý chất thải
tập trung theo quy định.
3.1.3.Các biện pháp xử lý môi trường còn tồn tại
- Nước thải: Nhà máy chưa có hệ thống thoát nước thải và nước mặt riêng
biệt.
- Khí thải: chưa xây dựng hệ thống xử lý khí thải hầm sấy- lò nung
Tuynel.
- Chất thải rắn:
+ Nhà máy chưa có hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh
xung
quanh Nhà máy( thùng đựng rác thải sinh hoạt có lắp đậy)
+ Chưa có biên pháp xư lý triệt để chất thải rắn sản xuất sau khi nung
3.2. Công nghệ xử lý nước thải
3.2.1. Nguồn phát thải

Nước thải sản xuất: phát sinh chủ yếu trong quá trình nghiên nhào nguyên
liệu ướt và quá trinh ủ nguyên liệu.
Nước mưa chảy tràn: Nước mưa cuốn theo đất cát nguyên liệu khi chảy qua
bãi chứa nguyên liệu. Ảnh hưởng đến môi trường đất và hệ sinh thái nước mặt
và nước ngầm.
Nước thải sinh hoạt: Phát sinh chủ yếu từ nhà vệ sinh và bếp ăn và các hoạt
động sinh hoạt khác.
22

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
Do tính chất của công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung nhu cầu sử dụng
nước cho sản xuất là không lớn, chỉ chủ yếu dùng để ngâm ủ và pha thêm vào
nguyên liệu trong quá trình chế biến nên lượng nước thải từ sản xuất ra môi
trường rất ít. Nước thải của Nhà máy chủ yếu là các loại nước thải sinh hoạt và
nước mưa chảy tràn.
3.2.2. Đặc điểm và yêu cầu nước thải
a) Đặc điểm nước thải
Nước thải sản xuất: gồm các tạp chất vô cơ (bột đá, bột vôi) không tan,
cũng chứa một số chất hữu cơ ( BOD, COD, SS) lơ lửng và hoà tan. Nhưng
lượng thải không lớn nên co thể xử lý chung với nước thải sinh hoạt.
Nước thải sinh hoạt :chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS),
các hợp chất hữu cơ (BOD5 ), các chất dinh dưỡng (NO3-, PO43-) và các vi
sinh vật. Theo thống kê tính toán của Tổ chức Y tế Thế giới, khối lượng chất ô
nhiễm của mỗi người hàng ngày thải vào môi trường (nếu không xử lý) sẽ là:
Bảng:Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
( Định mức cho 1 người/ngày)
23

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học

BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
Nguồn: Theo thống kê tính toán của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
Nước mưa chảy tràn: Theo thống kê tính toán của Tổ chức Y tế Thế giới,
nồng độ các chất ô nhiễm môi trường trong nước mưa chảy tràn được thể hiện ở
bảng sau:
Bảng: Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn.
Nguồn: Thống kê tính toán của tổ chức Y tế Thế giới
b) Yêu cầu nước thải
Nước thải phải được xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn nước thải mức II theo theo
TCVN 6772 – 2000, sẽ được thải vào mương thoát nước hệ thống thoát nước
24

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học
BTL Công Nghệ Xử Lý Môi Trường
chung của khu công nghiệp để xử lý tập chung hoặc để tái sử dụng trong sản
xuất.
Bảng: Tiêu chuẩn nước thải theo TCVN 6772 – 2000
TT Thông số ô

nhiễm
Đơn vị Giới hạn cho phép
Mức
I
Mức
II
Mức
III
Mức
IV
Mức V

1 pH mg/l 5-9 5-9 5-9 5-9 5-9
2 BOD mg/l 30 30 40 50 200
3 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 50 60 100 100
4 Chất rắn có thể
lắng được
mg/l 0,5 0,5 0,5 0,5 KQĐ
5 Tổng chất rắn hoà
tan
mg/l 500 500 500 500 KQĐ
6 Sunfua ( theo H
2
S
)
mg/l 1.0 1.0 3.0 4.0 KQĐ
7 Nitrat (NO
3
-
) mg/l 30 30 40 50 KQĐ
8 Dầu mỡ (thực
phẩm)
mg/l 20 20 20 20 100
9 Phosphat (PO
4
3-
) mg/l 6 6 10 10 KQĐ
10 Tổng coliforms MPN/100
ml
1000 1000 5000 5000 10 000
Tại các khu công nghiệp hiên nay, để đảm bảo hiệu quả cho việc xử lý
môi trường cũng như giảm chi phí đầu tư cho doanh nghiệp trong việc xử lý

25

Khoa: Thực Phẩm Và Hóa Học

×