Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

nỗi buồn chiến tranh_Bảo Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.78 KB, 64 trang )

Phần một: Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1- Bảo Ninh là một trong những nhà văn điển hình và xuất sắc nhất của
Văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975. Bảo Ninh tham gia kháng chiến từ khi
còn rất trẻ và đã phụng sự hết mình cho cuộc chiến tranh thần thánh của dân
tộc. Hoà bình lập lại, ông bắt tay vào sự nghiệp viết văn. Sáng tác của Bảo
Ninh không nhiều. Ngoài một số truyện ngắn đặc sắc: Trại bảy chú lùn,
Khắc dấu mạn thuyền, Bội phản ông có duy nhất cuốn tiểu thuyết định
mệnh: Nỗi buồn chiến tranh (1987). Mặc dù Bảo Ninh đợc coi là nhà văn
"một cuốn", nhng với Nỗi buồn chiến tranh, ông đã có đóng góp to lớn cho
nền văn học thời kì đổi mới trong việc cách tân nghệ thuật, đổi mới t duy tiểu
thuyết ở nhiều phơng diện: đề tài, ngôn ngữ, cốt truyện, nhân vật
1.2- Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh có nhiều nét đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật. Tiểu thuyết thể hiện cách nhìn mới mẻ của Bảo Ninh về
cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta dới góc độ số phận con ngời. Xét
về mặt nghệ thuật, "đó là thành tựu cao nhất của Văn học đổi mới" (Nguyên
Ngọc) với nhiều nét nghệ thuật đặc sắc nh: không gian, thời gian, ngôn ngữ,
kết cấu Đặc biệt, thế giới nhân vật trong Nỗi buồn chiến tranh vô cùng
phong phú, đa dạng. Họ phần đông là những ngời lính đi qua cuộc chiến tranh
trở về đối diện với muôn mặt cuộc sống thời hậu chiến. Nhà văn thờng đặt
nhân vật của mình vào cuộc sống với thời gian "hai chiều": hiện tại - quá khứ,
luôn trăn trở, đau đớn, băn khoăn đi tìm lẽ sống cuộc đời Chính thế giới
nhân vật nhiều kiểu dáng, biểu hiện phong phú, đa dạng là yếu tố quan trọng
giúp nhà văn thể hiện quan điểm nghệ thuật về con ngời và góp phần không
nhỏ làm nên thành công cho cuốn tiểu thuyết ở trong nớc và ngoài nớc. Năm
1991, tác phẩm đợc tặng giải thởng của Hội Nhà văn Việt Nam. Năm 1994,
tác phẩm đợc dịch sang tiếng Anh dới tựa: The Sorrow of War. Tác phẩm đ-
ợc giới phê bình phơng Tây ca ngợi là một trong những cuốn tiểu thuyết viết
về chiến tranh cảm động nhất mọi thời đại.
1
1.3- Do Bảo Ninh ít sáng tác và ít tham gia phê bình văn học, Nỗi buồn


chiến tranh tái bản ở Việt Nam không nhiều nên tên tuổi Bảo Ninh vẫn còn
mới mẻ đối với công chúng văn học cả nớc. Mặc dù, tác phẩm của Bảo Ninh
không đợc trích dạy trong nhà trờng phổ thông nhng việc nghiên cứu tiểu
thuyết Nỗi buồn chiến tranh sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về
nền tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn tìm
hiểu phơng diện: "Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến
tranh của Bảo Ninh" để phần nào thấy đợc những nét đặc sắc trong t duy
nghệ thuật của nhà văn.
2. Lịch sử vấn đề
2.1- Tình hình nghiên cứu tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
Kể từ khi ra đời (1987), rồi đạt giải thởng của Hội nhà văn Việt Nam
(1991) dới nhan đề Thân phận của tình yêu, cho đến nay, cuốn tiểu thuyết
đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bình giá trong các cuộc hội thảo, trên
các tạp chí và trong một số chuyên đề:
Báo Thể thao - Văn hoá số ra 28.10.2006, Nguyễn Quang Thiều có
nhận xét: "Nỗi buồn chiến tranh" đã chạm vào mẫu số chung của nhân loại,
đó là câu chuyện của thân phận, của mất mát, của tình yêu và của chiến
tranh.
Trong Thi pháp học hiện đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội - 2000, ở
phần III, Phê bình truyện, Đỗ Đức Hiểu có bài viết riêng về Nỗi buồn chiến
tranh. Tác giả đã đối chiếu mô hình tiểu thuyết của Bảo Ninh với một số tiểu
thuyết Châu Âu thế kỉ XX nh Đi tìm thời gian đã mất của Marcel Prourt.
Trong Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử, NXB Đại học s
phạm, 2003 do GS-TS Trần Đình Sử chủ biên có đăng bài viết của TS. Nguyễn
Đăng Điệp với tựa đề Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh của
Bảo Ninh. Bài viết khám phá kĩ thuật dòng ý thức qua việc nghiên cứu những
giấc mơ đứt gãy, trạng thái ngủ "mở mắt" của nhân vật Kiên Từ đó, tác giả
2
cũng rút ra kết luận về sức hấp dẫn của thiên tiểu thuyết: Văn Bảo Ninh hấp
dẫn ngời đọc ở chính khoảng lặng của ngôn từ, ở màu sắc các biểu tợng đợc

dệt lên từ những giấc mơ, những độc thoại của con ngời về mình và về chính
cõi ngời [11; 408]
Đào Duy Hiệp trong Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại, NXB
Giáo dục, 2007 đã nghiên cứu thời gian trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến
tranh. Một trong những kết luận quan trọng mà tác giả đã rút ra là: Chính
những thủ pháp "sai trật, ngoái lại, đón trớc" ở đây đã dệt nên trong tác
phẩm của Bảo Ninh một mạng lới tâm lí truyện kể đợc "xem nh một ý thức về
thời gian hoàn toàn rõ rệt và những mối liên hệ không mập mờ giữa quá khứ,
hiện tại và tơng lai"[4; ]
Nhìn chung, qua những tài liệu nghiên cứu mà chúng tôi tập hợp đợc thì
vấn đề về nội dung, nghệ thuật của cuốn tiểu thuyết đã đợc các nhà nghiên
cứu đa ra bàn luận sôi nổi trong mấy năm trở lại đây. Tuy vậy, việc khẳng
định giá trị của cuốn tiểu thuyết vẫn là công việc lâu dài của giới phê bình và
công chúng văn học.
2.2- Tình hình nghiên cứu về vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn
chiến tranh của Bảo Ninh
Trong cuốn Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và
giảng dạy, Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (cb), NXB Giáo dục, 2005 có
in hai bài nghiên cứu về vấn đề nhân vật trong Nỗi buồn chiến tranh.
Th.s Phạm Xuân Thạch với "Nỗi buồn chiến tranh" viết về thời kì
hậu chiến - từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi mới bút pháp đã chia
thế giới nhân vật trong Nỗi buồn chiến tranh thành ba tuyến chạy song song
với cuộc đời nhân vật Kiên: những ngời phụ nữ, những ngời đồng đội, những
ngời thân.
Trong Hình tợng con ngời - nạn nhân chiến tranh trong hai tiểu
thuyết "Một nỗi đau riêng" và "Nỗi buồn chiến tranh", Th.s Nguyễn Thị
Mai Liên đã so sánh hai tác phẩm trên ở ba phơng diện: con ngời dị dạng
3
nhân hình, con ngời tha hoá về nhân tính, con ngời khắc khoải về một xứ sở
bình yên nhng không trốn chạy thực tại.

Trên tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 10.2008, Đinh Thị Huyền
đã đa ra một số đặc điểm của nhân vật tiểu thuyết hậu chiến nói chung: nhân
vật tha hoá về nhân tính, nhân vật suy t chiêm nghiệm "sống với thời gian hai
chiều", nhân vật tự nhận thức
Nh vậy, ở một số công trình nghiên cứu, vấn đề nhân vật của Nỗi buồn
chiến tranh đã đợc đề cập. Những bài viết này mới đề cập đến một khía cạnh,
cha có công trình nào có tính hệ thống. Thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến
hành khảo sát và phân loại hệ thống nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn
chiến tranh. Từ đó, giúp ngời đọc tiếp cận dễ dàng hơn với tác phẩm từ góc
độ thi pháp.
3. Đối tợng nghiên cứu
Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, NXB Văn học, 2006.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1- Khảo sát thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh.
4.2- Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến
tranh.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát và
phân loại thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo
Ninh. Còn nghệ thuật xây dựng thế giới nhân vật của tiểu thuyết sẽ đợc phát
triển thành khoá luận nếu có điều kiện.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
Trong chuyên luận này, để đạt kết quả, chúng tôi đã sử dụng một số ph-
ơng pháp nghiên cứu sau đây:
5.1- Phơng pháp thống kê, phân loại.
Phơng pháp này giúp cho việc phân tích, lí giải, đối chiếu có hiệu quả
cao. Đồng thời, phơng pháp này còn giúp cho ngời nghiên cứu nắm đợc tần số
các tín hiệu nghệ thuật để đi đến nhận xét, đánh giá có tính thuyết phục.
5.2- Phơng pháp đối chiếu so sánh.
4
Phơng pháp này giúp cho việc tìm hiểu, phân tích tác phẩm có chiều sâu,

nhận ra nét riêng biệt, đặc trng của đối tợng nghiên cứu trong thế so sánh với
những tác phẩm trớc - sau - cùng thời.
5.3- Phơng pháp nghiên cứu theo đặc trng loại thể.
Mỗi thể loại văn học có những đặc trng riêng về đề tài, nhân vật, ngôn
ngữ, kết cấu. Tiểu thuyết cũng có những đặc trng riêng. Vì vậy chúng ta cần
phải sử dụng phơng pháp này để nhằm đảm bảo tính khoa học cho tác phẩm.
5.4- Phối hợp với một số phơng pháp khác.
Đó là các phơng pháp bổ trợ nh phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng
hợp khái quát Trên cơ sở những số liệu đã thống kê, kết quả của sự so sánh
đối chiếu chúng tôi đi sâu lí giải, cắt nghĩa, tổng hợp lại rồi rút ra những kết
luận cần thiết.
6. Cấu trúc nội dung chính của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và th mục tham khảo, nội dung chính của
đề tài đợc triển khai trong hai chơng:
6.1- Chơng 1: Những vấn đề chung
6.2- Chơng 2:Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh
của Bảo Ninh.
5
Phần hai: Nội dung
Chơng 1: Những vấn đề chung
1. Khái niệm nhân vật trong văn học.
1.1 Khái niệm nhân vật.
Văn học là sự phản ánh đời sống xã hội thể hiện sự nhận thức và sáng
tạo của ngời nghệ sĩ. Nhân vật chính là "phơng tiện cơ bản để nhà văn khái
quát hiện thực một cách hình tợng" [2; 126]. Qua việc xây dựng hệ thống
nhân vật, nhà văn "thể hiện t tởng thái độ đối với đời sống, ca ngợi nhân vật là
ca ngợi đời, lên án nhân vật là lên án đời, xót xa nhân vật là xót xa đời. Do
vậy, tìm hiểu nhân vật là tìm hiểu cuộc đời và con ngời" [12; 26].
Thuật ngữ "nhân vật" đợc lấy từ tiếng Pháp và có nguồn gốc Latinh.
Ngời ta gọi bằng "persona" - "cái mặt nạ mà diễn viên đeo vào mặt và về sau

gọi là nhân vật đợc miêu tả một cách nghệ thuật trong tác phẩm" [9; 17].
Sách Từ điển Tiếng Việt đã định nghĩa: Nhân vật Văn học là "đối tợng
(thờng là con ngời) đợc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm Văn học, nghệ thuật"
[8; 881].
"Nhân vật là con ngời đợc miêu tả trong văn học bằng phơng tiện văn
học" [5; 277]. Nhng "các nhân vật của tác phẩm nghệ thuật không phải giản
đơn là những bản dập của những con ngời sống" (Brech)[9; 18] mà nhân vật
văn học là một đơn vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ "thờng đợc quan niệm với một
phạm vi rộng hơn nhiều, đó không chỉ là con ngời, những con ngời có tên
hoặc không tên, đợc khắc hoạ sâu đậm hoặc chỉ xuất hiện thoáng qua trong
tác phẩm mà còn có thể là những sự vật, loài vật khác ít nhiều mang bóng
dáng tính cách của con ngời, đợc dùng nh những phơng thức khác nhau để
biểu hiện con ngời. [2; 126].
"Nhân vật văn học thể hiện quan điểm nghệ thuật và lí tởng thẩm mĩ của
nhà văn về con ngời. Vì thế, nhân vật luôn luôn gắn chặt với chủ đề tác
phẩm
6
Nhân vật văn học đợc miêu tả qua các biến cố, xung đột, mâu thuẫn và
mọi chi tiết các loại( ) cho nên nhân vật luôn gắn liền với cốt truyện. Nhờ đ-
ợc miêu tả qua xung đột, mâu thuẫn nên khác với hình tợng hội hoạ và điêu
khắc, nhân vật văn học là một chỉnh thể vận động có tính cách đợc bộc lộ dần
trong không gian, thời gian, mang tính chất quá trình " [3; 236].
Số lợng nhân vật trong tác phẩm văn học (tự sự, kịch) không có giới hạn,
đặc biệt trong tiểu thuyết, sử thi số lợng nhân vật có thể đếm đợc hàng chục
hay hàng trăm.
Các nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng tạo thành hệ thống
hoàn chỉnh. Hệ thống nhân vật là "sự sắp xếp mối tơng quan của các nhân
vật( ) sao cho các nhân vật ấy có thể tơng phản nhau, đối chiếu nhau hoặc
bổ sung cho nhau, tôn nhau lên" (Trần Đình Sử). Các nhân vật trong tác phẩm
nghệ thuật "hình nh đều liên can nhau, không chỉ móc nối nhau bằng tiến

trình sự kiện đợc miêu tả (không phải bao giờ cũng thế) mà suy đến cùng, còn
bằng lôgic t duy nghệ thuật của nhà văn." [9; 20].
Hệ thống nhân vật bộc lộ nội dung của tác phẩm, nhng tự nó lại là "một
trong các phơng diện kết cấu tác phẩm"[9; 20], "đem lại cho hình thức nghệ
thuật của tác phẩm sự thống nhất và tính chỉnh thể." [9; 22]
Nhân vật văn học là một chỉnh thể vận động, tính cách nhân vật đợc bộc
lộ dần trong không gian, thời gian và mang tính chất quá trình, bởi vậy nhà
văn phải đào sâu, khai thác để phát hiện ra những bình diện mới trong chỉnh
thể nhân cách con ngời, khám phá "con ngời trong con ngời" (Đôxtôiepxki) để
tìm hiểu những quy luật của đời sống, thể hiện "những ớc ao, kì vọng của con
ngời" [5; 279].
Nh vậy, nhân vật trớc hết là con ngời đợc miêu tả trong tác phẩm bằng
hình tợng nghệ thuật, đồng thời "nhân vật là công cụ" (Phêđin) giúp nhà văn
thể hiện những quan điểm nghệ thuật về cuộc sống nhân sinh. Nhân vật là cầu
nối dẫn dắt độc giả bớc vào khám phá thế giới nghệ thuật của nhà văn, để hiểu
rõ hơn đời sống xã hội trong một thời kì lịch sử nhất định.
1.2- Nhân vật trong tiểu thuyết
7
Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời
sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian. Tiểu thuyết có thể phản ánh số
phận của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả
các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng. [3; 328]
Bêlinxki đã chỉ ra: tiểu thuyết bắt đầu phát sinh từ lúc vận mệnh con ng-
ời, mọi mối liên hệ của nó với đời sống nhân dân đợc ý thức( ). vì vậy đời
sống cá nhân bất luận nh thế nào cũng không thể là nội dung của anh hùng ca
Hi Lạp, nhng có thể là nội dung của tiểu thuyết [5; 387]. Tiểu thuyết đã thay
thế anh hùng ca khi ý nghĩa cuộc sống đã trở nên mơ hồ. Hay nói nh Jean-
Yves Tadie: Tiểu thuyết là anh hùng ca của thế giới không còn Chúa trời.
So với các thể loại khác, tiểu thuyết có nhiều đặc trng khu biệt. Các đặc
trng đó đều liên quan đến phơng thức xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết.

- Đặc điểm tiêu biểu nhất của tiểu thuyết là cái nhìn đời sống từ phơng
diện đời t. Đặc điểm này phân biệt tiểu thuyết với ngụ ngôn, sử thi. "Ngòi bút
tiểu thuyết một mặt đi sâu vào những biểu hiện sâu kín, bí ẩn nhất của đời t
con ngời, mặt khác lại nâng cao sức khái quát về các hình thức tồn tại của
con ngời và thế giới." [5; 390]
- Thứ hai, "chất văn xuôi" khu biệt tiểu thuyết với truyện thơ, trờng ca,
anh hùng ca. Chất văn xuôi tạo nên bởi sự tái hiện cuộc sống chân thực, không
thi vị hoá, lí tởng hoá Tiểu thuyết hấp thụ vào bản thân nó tất cả yếu tố
ngổn ngang, bề bộn gồm cái cao cả lẫn cái tầm thờng, nghiêm túc và buồn c-
ời, bi và hài, cái lớn lẫn cái nhỏ [3; 330]
- Thứ ba, nhân vật tiểu thuyết là con ngời nếm trải, t duy, chịu khổ đau,
dằn vặt của cuộc đời [3; 330]. Nhân vật của tiểu thuyết hiện đại "chủ yếu xuất
hiện qua một tâm trạng hoặc những mảnh tâm trạng"[1; 54]. Nhân vật trong
sử thi, kịch, truyện trung cổ thờng là nhân vật hành động.
- Thứ t, thành phần chính của tiểu thuyết không chỉ là cốt truyện và tính
cách nhân vật nh ở truyện vừa và truyện ngắn trung cổ. Ngoài hệ thống sự
kiện, biến cố và những chi tiết tính cách, "tiểu thuyết phân tích cặn kẽ các
8
diễn biến tình cảm, trình bày tờng tận về tiểu sử nhân vật, mọi chi tiết về quan
hệ giữa ngời và ngời, về đồ vật, môi trờng, nội thất " [3; 330]
- Thứ năm, tiểu thuyết xoá bỏ khoảng cách về giá trị giữa ngời trần thuật
và nội dung trần thuật của anh hùng ca để miêu tả hiện thực nh cái hiện tại đ-
ơng thời của ngời trần thuật [3; 330]. Chính đặc điểm này làm cho tiểu thuyết
trở thành một thể loại dân chủ, cho phép ngời trần thuật có thể có thái độ thân
mật, thậm chí suồng sã đối với nhân vật của mình.
Nh vậy, nhân vật của tiểu thuyết là con ngời đợc miêu tả với đời sống
riêng t phong phú, những mối quan hệ phức tạp. "Nhân vật tiểu thuyết là hạt
nhân của sự sáng tạo nghệ thuật, là trọng điểm để nhà văn lí giải tất cả những
vấn đề của đời sống xã hội". [2; 191]
"Nhân vật tiểu thuyết có thể chỉ là sự hoá thân, là hình bóng, là mộng t-

ởng của chính tác giả, nh trong tiểu thuyết lãng mạn, cũng có thể đợc xây
dựng từ những nguyên mẫu của đời sống kết hợp với năng lực h cấu sáng tạo
riêng của nhà văn nh trong tiểu thuyết hiện thực. Nhân vật có thể là nạn nhân
của một hoàn cảnh xã hội, cũng có thể là chủ nhân chân chính của lịch sử, đủ
khả năng làm chủ vận mệnh của mình Điều quan trọng là nhân vật ấy phải
là điểm xuất phát và trung tâm của sự mô tả nghệ thuật." [2; 191-192]
Do có cấu trúc linh hoạt nên tiểu thuyết có thể phản ánh dung lợng thông
tin khổng lồ trong chiều rộng của không gian và chiều dài của thời gian. Vì
vậy, nhân vật của tiểu thuyết đợc khai thác toàn diện, tỉ mỉ, mới mẻ, hấp dẫn
ngời đọc.
2. Cơ sở để phân loại nhân vật trong văn học
2.1- Dựa vào vị trí và vai trò trong việc tổ chức tác phẩm, nhân vật văn học
đợc chia thành "nhân vật chính" và "nhân vật phụ"+
- Nhân vật chính là nhân vật giữ vai trò then chốt của cốt truyện, giữ vị
trí trung tâm trong việc thể hiền đề tài, chủ đề và t tởng của tác phẩm. [3;226]
Nhân vật chính xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm và đợc nhà văn khắc
hoạ đầy đặn bằng nhiều loại chi tiết( ). Chính vì thế, nhân vật chính thờng
thể hiện rõ nét những cách tân nghệ thuật của nhà văn. [3; 226]
9
- Nhân vật phụ là nhân vật giữ vị trí thứ yếu so với nhân vật chính trong
diễn biến của cốt truyện, trong quá trình triển khai đề tài, thể hiện t tởng và
chủ đề của tác phẩm. [3; 231]
Nhân vật phụ thờng gắn liền với những tình tiết, những sự kiện, t tởng có
tính chất phụ trợ, bổ sung. Nhng trong nhiều trờng hợp, nhân vật phụ lại hàm
chứa những t tởng quan trọng của tác phẩm( ). Đồng thời, nhân vật phụ còn
là bộ phận không thể thiếu đợc nhà văn miêu tả nhằm tạo nên một bức tranh
đời sống hoàn chỉnh, độc đáo và sinh động cho tác phẩm. [3; 232]
2.2- Dựa vào phơng diện hệ t tởng, quan hệ với lí tởng, nhân vật có thể đ-
ợc chia ra thành "nhân vật chính diện", "nhân vật phản diện"
- Nhân vật chính diện (nhân vật tích cực) là nhân vật thể hiện những giá

trị tinh thần, những phẩm chất đẹp đẽ, những hành vi cao cả của con ngời đợc
nhà văn miêu tả, khẳng định, đề cao trong tác phẩm theo một quan điểm t t-
ởng, một lí tởng xã hội- thẩm mĩ nhất định. [3; 227]
- Nhân vật phản diện (nhân vật tiêu cực) là những nhân vật văn học
mang bản chất xấu xa, trái với đạo lí và lí tởng của con ngời, đợc nhà văn
miêu tả trong tác phẩm với thái độ chế giễu lên án, phủ định.
- Nhân vật phản diện và nhân vật chính diện là hai loại hình nhân vật
luôn luôn đối lập với nhau.[3; 230]
2.3- Dựa vào phơng thức xây dựng nhân vật, có thể chia nhân vật văn học
thành "nhân vật chức năng", "nhân vật loại hình", "nhân vật tính cách"
- Nhân vật chức năng (nhân vật mặt nạ) là nhân vật có các đặc điểm,
phẩm chất cố định, không thay đổi từ đầu đến cuối, không có đời sống nội
tâm, sự tồn tại và hoạt động của nó chỉ nhằm thực hiện một số chức năng
trong truyện và trong việc phản ánh đời sống. Nhân vật đồng nhất với vai trò
mà nó đóng trong tác phẩm. [3; 228]
- Nhân vật loại hình là nhân vật thể hiện tập trung một loại phẩm chất
tính cách nào đó của con ngời hoặc các phẩm chất tính cách, đạo đức của
một loại ngời nhất định của một thời đại.[3; 229]
10
Nhân vật loại hình đợc thể hiện trong tác phẩm qua những chi tiết chân
thực, sinh động của đời sống( ) có khả năng khái quát cao, nhng ít hay nhiều
đều mang tính chất lợc đồ. [3; 230]
- Nhân vật tính cách là loại nhân vật đợc mô tả nh một nhân cách, một
cá nhân có cá tính nổi bật. (4; 288)
Loại nhân vật này rất phức tạp, thờng có những mâu thuẫn nội tại,
những nghịch lí, những chuyển hoá, và chính vì vậy, tính cách thờng có một
quá trình tự phát triển, và nhân vật không đồng nhất, giản đơn vào chính nó.
[5; 288-289]
Các nhân vật văn học cụ thể trong thực tế văn học hết sức đa dạng nên
các cách phân chia trên đây chỉ mang tính chất tơng đối. Tuỳ thuộc vào mục

đích tìm hiểu thế giới nhân vật cụ thể trong tác phẩm mà ta lựa chọn các cách
phân loại nhân vật cho thích hợp.
Trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng nhiều căn cứ
để phân loại, trong đó lấy phơng thức xây dựng nhân vật làm cơ sở chính.
3. Tác giả Bảo Ninh và tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh.
3.1- Tác giả Bảo Ninh
3.1.1- Cuộc đời
Bảo Ninh tên thật là Hoàng ấu Phơng, sinh năm 1952 tại huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An; quê ở xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
trong một gia đình trí thức.
Năm 1969, ông vào bộ đội (khi 17 tuổi), tham gia chiến đấu ở mặt trận
B3-Tây Nguyên.
Năm 1975, đất nớc hoàn toàn giải phóng, ông giải ngũ và bắt đầu đi học
Đại học ở Hà Nội(1976-1981). Sau đó ông làm việc tại viện Khoa học Việt
Nam.
Từ 1984 đến 1986, Bảo Ninh học khoá II Trờng viết văn Nguyễn Du và
bắt đầu tham gia sáng tác truyện ngắn, tiểu thuyết.
Hiện nay, Bảo Ninh làm việc ở Báo Văn nghệ trẻ và là Hội viên Hội Nhà
văn Việt Nam (từ 1997)
3.1.2- Sự nghiệp sáng tác
11
Hiện tại, Nỗi buồn chiến tranh là cuốn tiểu thuyết định mệnh ám ảnh
toàn bộ cuộc đời sáng tác của Bảo Ninh. Thế giới trong truyện ngắn của Bảo
Ninh chỉ là những mảnh vỡ của tiểu thuyết hoặc phản chiếu, hoặc soi sáng thế
giới tiểu thuyết.
Trong truyện ngắn đầu tay Trại bảy chú lùn (1987), Bảo Ninh đã để ý
tới những số phận bị bỏ quên trong cuộc chiến. Không nhìn cuộc sống theo
lăng kính sử thi, nhà văn có ý thức tạo ra cách ứng xử nghệ thuật riêng: quân
tâm tới những mặt khuất tối của hiện thực, cố gắng nhìn những vùng mờ tâm
linh sâu thẳm của con ngời. Cảm quan hiện thực này đợc Bảo Ninh thể hiện

xuất sắc trong Nỗi buồn chiến tranh.
Hà Nội lúc không giờ, Khắc dấu mạn thuyền, Rửa tay gác kiếm,
Giang thể hiện những mất mát lớn của tuổi trẻ, tình yêu trong chiến tranh.
La Macxay, Tiếng vĩ cầm của kẻ tử thù là kí ức về thời thuộc địa và những
con ngời thời thuộc địa. Lá th từ Quý Sửu, Thời tiết của kí ức là sự tiếp nối
và mở rộng về sự suy t về lịch sử dân tộc và sự hàn gắn những chia rẽ của con
ngời sau bão táp lịch sử.
Đối chiếu thế giới truyện ngắn với thế giới của tiểu thuyết, chúng ta sẽ
hiểu rõ hơn Nỗi buồn chiến tranh cũng nh nội dung chủ đạo của toàn bộ sự
nghiệp sáng tác văn học của Bảo Ninh. Đó là cái nhìn đầy suy t, chiêm
nghiệm nhng cũng hết sức mới mẻ về cuộc sống hiện tại cũng nh quá khứ hào
hùng của dân tộc. Qua đó, chúng ta nhận thấy tình cảm trân trọng đối với quá
khứ cùng tình yêu cuộc sống hiện tại tha thiết của nhà văn.
3.2- Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh
Ngay từ khi ra đời, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh cùng với một loạt
các tác phẩm văn xuôi đơng thời: Thơì xa vắng(Lê Lựu), Ngời đi vắng, Trí
nhớ suy tàn (Nguyễn Bình Phơng), Mùa lá rụng trong vờn, Ngợc dòng nớc
lũ (Ma Văn Kháng), Phố, Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Đất trắng (Nguyễn
Trọng Oánh), Mảnh đất lắm ngời nhiều ma (Nguyễn Khắc Trờng), Chim én
bay (Nguyễn Trí Huân) đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật,
bao quát đợc những vấn đề cơ bản của đời sốg xã hội và số phận con ngời.
12
Về phơng diện thi pháp, Nỗi buồn chiến tranh mang ý thức cách tân
nghệ thuật tiểu thuyết của Bảo Ninh. "Xét về mặt nghệ thuật, đây là thành tựu
cao nhất của thời kì đổi mới" (Nguyên Ngọc). Tác phẩm góp phần đổi mới t
duy nghệ thuật tiểu thuyết ở nhiều phơng diện: đề tài, cốt truyện, nhân vật,
ngôn ngữ
Đề tài:
Nỗi buồn chiến tranh viết về đề tài chiến tranh cách mạng. Nhng Bảo
Ninh không tiếp cận cuộc chiến tranh theo những hớng đi quen thuộc, từ góc

độ của ngời làm nên chiến thắng mà ở góc độ thân phận cá nhân con ngời.
Bảo Ninh đi sâu vào thể hiện những hồi ức chiến tranh, hiện thực cuộc sống
thời hậu chiến đa dạng, phức tạp nhng cuối cùng nhà văn hớng ngời đọc vào
hệ quy chiếu: thân phận nhỏ bé của con ngời càng trở nên nhỏ nhoi hơn trớc
vòng quay tàn bạo của chiến tranh. Tác phẩm, vì vậy là lời tố cáo chiến tranh
đanh thép, hùng hồn, đồng thời thể hiện tình cảm nhân đạo sâu sắc của nhà
văn.
Cốt truyện:
Khi tiểu thuyết đi sâu vào cảm hứng thế sự đời t, cốt truyện cũng có sự
biến đổi cho phù hợp với nội dung phản ánh của tác phẩm. Bên cạnh những
cốt truyện giàu kịch, tính kết cấu rõ ràng, mạch lạc theo kiểu truyền thống là
những cốt truyện giàu tâm trạng với kết cấu lỏng lẻo, kết thúc bất ngờ. Đó là
nét đổi mới của văn học sau 1975 nhằm cố gắng biểu đạt con ngời cá nhân đa
dạng, đa chiều. Nỗi buồn chiến tranh là dòng tâm trạng của nhân vật Kiên.
Tác giả đã để cho ngòi bút sáng tạo phiêu diêu trong cõi mơ và cõi thực, trong
thế giới siêu hình và thế giới hữu hình của con ngời. Dù Nỗi buồn chiến
tranh cha thực sự mới mẻ so với tiểu thuyết phơng Tây hiện đại nhng các thủ
pháp nghệ thuật: đồng hiện không gian-thời gian, độc thoại nội tâm, dòng ý
thức, sử dụng huyền thoại, đa giọng điệu đã đợc Bảo Ninh sử dụng tài tình,
biến hoá linh hoạt uyển chuyển góp phần tạo nên thế giới nghệ thuật đặc sắc,
hiện đại cho tác phẩm.
Nhân vật:
13
Nỗi buồn chiến tranh đặt ra vấn đề thân phận con ngời với những nỗi
đau mất mát do chiến tranh để lại. Đó là những nhân vật nh Kiên, Sinh, Vợng,
Phán, Hiền, Hoà, Liên, Phơng Số phận mỗi cá nhân trong Nỗi buồn chiến
tranh có quan hệ mật thiết với số phận cộng đồng. Đằng sau mỗi thân phận
nhỏ bé, Bảo Ninh đề cập đến khát vọng sống hoà hợp trong hạnh phúc cá nhân
và tình yêu đôi lứa của con ngời thời đại. Khát vọng của mỗi nhân vật trong
tiểu thuýêt không phải là khát vọng của cái "tôi" cực đoan mà là khát vọng

hạnh phúc của cả cộng đồng vừa bớc ra từ cuộc chiến tranh đẫm máu. Cùng
với Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, nhiều nhà văn khác cũng đi vào
phản ánh số phận cá nhân cộng đồng nh: Mùa lá rụng trong vờn (Ma Văn
Kháng), Ngợc dòng nớc lũ, Tớng về hu (Nguyễn Huy Thiệp), Phố, Ăn mày
dĩ vãng (Chu Lai), Đặc biệt, Nỗi buồn chiến tranh bớc đầu tiếp cận với
phần sau thế giới hiện thực, đó là thế giới tâm linh vô thức, tiềm thức qua
những giấc mơ, ảo giác của nhân vật Kiên. Qua việc tiếp cận thế giới tâm linh,
hình ảnh con ngời đợc Bảo Ninh khai thác trọn vẹn hơn, đa chiều hơn.
Ngôn ngữ:
Ngôn ngữ tiểu thuyết thời kì đổi mới ngày càng đậm chất đời thờng, tự
do, linh hoạt, đợc cá tính hoá mạnh mẽ. Bảo Ninh không những sử dụng ngôn
ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật mà còn sử dụng ngôn ngữ độc
thoại nội tâm với mô típ giấc mơ nh ngôn ngữ độc thoại đặc biệt. ở tiểu thuyết
Nỗi buồn chiến tranh, ngôn ngữ miêu tả đậm chất lãng mạn, quyến rũ hấp
dẫn mạnh đối với ngời đọc. Với đó, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đã góp
phần đắc lực vào việc đổi mới t duy tiểu thuyết Việt Nam sau 1975. Cùng với
sự sáng tạo của nhiều cây bút văn xuôi tiêu biểu khác nh: Chu Lai, Nguyễn
Bình Phơng, Nguyễn Trí Huân, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp
tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đã có diện mạo mới đặt nền móng cho tiểu
thuyết Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong thời gian sau này.
Chơng 2
Thế giới nhân vật trong tiểu
thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
14
1.Những con ngời say mê với lí tởng, dũng cảm trong chiến đấu
Năm 1965, cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc nổ ra trên khắp hai miền
đất nớc. Toàn dân tộc rung chuyển bởi không khí lên đờng: "Đờng ra trận
mùa này đẹp lắm" (Phạm Tiến Duật - Trờng Sơn Đông, Trờng Sơn Tây), tất cả
cho tiền tuyến, tất cả vì miền Nam ruột thịt. Ngay từ những ngày đầu, nhân
dân cả nớc, đặc biệt là thế hệ trẻ hai miền đều xung phong ra trận với tinh thần

quả cảm, sãn sàng hi sinh cho tổ quốc yêu thơng. Bảo Ninh cũng nh nhiều nhà
văn trải qua chiến tranh đều không thể nào quên những con ngời làm nên đất
nớc "vất vả đau thơng tơi thắm vô ngần". (Nguyễn Đình Thi - Đất nớc)
Nỗi buồn chiến tranh ra đời khi cuộc chiến tranh Việt - Mĩ đã đi qua
hơn 10 năm - một khoảng thời gian không dài để có thể quên đi những giọt n-
ớc mắt nghẹn ngào của niềm vui chiến thắng và mất mát, thơng đau. Dù tác
phẩm không nhằm kể lại những chiến công oanh liệt, hào hùng nhng không
khí toàn dân tộc hừng hực chủ nghĩa anh hùng cách mạng vẫn đợc tác giả ghi
lại trung thực trong ánh hồi quang quá khứ.
Rác rác ở các trang viết, Bảo Ninh đã làm sống dậy cả thời đại anh hùng
với những con ngời anh hùng mang trong mình lí tởng hoài bão cao đẹp, dũng
cảm trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Đó là Kiên cùng bao đồng đội nh
Tạo "voi", Thịnh "con", Thịnh "nhớn", Từ, Cừ, Thanh, Vân, Hiền, Hoà,
Năm đầu khi đất nớc mấp mé bên bờ vực chiến tranh, cả Hà Nội hào
hoa cũng bừng dậy trong không khí thi đua yêu nớc. Những nam, nữ sinh tr-
ờng Bởi năm ấy mới chỉ biết đến chiến tranh qua lời kể, những trang sách
cũng hăm hở chuẩn bị cho cuộc chiến của dân tộc: " Đế quốc Mĩ là con hổ
giấy, thầy hét lên "chính các em sẽ là những thiên thần trẻ tuổi của cách
mạng, các em sẽ cứu nhân loại." Thầy chỉ ai đó trong đám học trò lớp 10
đang tay gậy, tay gộc, song gỗ, xẻng, cuốc, hừng hực vẻ hùng dũng trẻ con.
"Sống là đây mà chết cũng là đây", mọi ngời ầm ĩ hát. "Sát thát!" Ai đó gào t-
ớng lên " [7 ;130-131]. Toàn trờng giấy lên phong trào: Ba sẵn sàng, Ba đảm
đang, vận động sôi réo nhiệt tình yêu nớc.
15
Trong những gơng mặt non trẻ, bồng bột của trờng Bởi ngày ấy có Kiên,
Sinh, Toàn những ngời bạn cùng tuổi sống bên nhau từ thuở bé trong khu tập
thể. Họ đợc sinh ra cho chính thời đại này. Cuộc chiến tranh thần thánh của
dân tộc với bao huyền bí, gói trọn bao ớc mơ, khát khao lí tởng khẳng định
bản lĩnh tuổi trẻ. "Chiến tranh, từ nay mới thật là sống!" [7;207]. Kiên đã
khẳng định một cách ngây thơ với ngời yêu nh vậy. Không ít lần, Kiên tự nhận

cuộc chiến tranh này là của riêng anh, anh tự nhủ "Chiến tranh, tình yêu của
tôi " [7;210]
Chiến trận nổ ra. Kiên và bao thanh niên xả thân vào vòng binh lửa. Nỗi
buồn chiến tranh không tô đậm chân dung của từng anh hùng nh Kinh,
Khuê, Lữ trong Dấu chân ngời lính (Nguyễn Minh Châu), hay Hai Hùng,
Tám Tính, Hai Hợi, Ba Sơng trong Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai). Bảo Ninh tập
trung miêu tả tập thể ngời lính sát cánh chiến đấu bên nhau với tình đồng đội
cao quý. Kiên và những ngời đồng đội chiến đấu cùng nhau, cùng chia sẻ bao
nông nỗi đời lính, cùng chết trong vòng tay nhau trong những trận chiến đấu
một mất một còn. Họ là "những con ngời tuyệt vời, những con ngời xứng đáng
hơn ai hết quyền đợc sống trên cõi dơng này nhng đã lẳng lặng chấp nhận quy
luật giản đơn của chiến tranh: mình chết thì bạn mình sống " [7;215]
Ngay cả bản thân Kiên sau những mùa chiến tranh liên miên, anh cũng
đã hình thành những ý niệm mới mẻ về sự sống - cái chết. Khi biết mình đợc
ban quân lực trung đoàn cử vào danh sách học trờng sĩ quan lục quân ngoài
Bắc, để trở thành "hạt giống cho những vụ mùa chiến tranh liên miên". Đó là
cơ hội để anh đợc ra Bắc, về Hà Nội, thoát chết, bao nhiêu ngời mơ ớc Nhng
Kiên "chẳng những không muốn mà chắc chắn chẳng bao giờ đi học ( ) Anh
chỉ muốn đợc yên thân, chết một cách yên thân, yên với số phận con sâu cái
kiến của chiến tranh. Anh chỉ có thể sống và chỉ có thể vui lòng chết trong
hàng ngũ những ngời lính thờng mà một trong những đặc trng góp phần tạo
nên sức mạnh vô địch ở họ là tính chất nghĩa quân nông dân giản dị, dịu hiền,
có cách nhìn đời nhân hậu và sẵn sàng chịu mọi tai hoạ của chiến tranh, tuy
nhiên không bao giờ là những ngời chủ chiến." [7;20]
16
Suy nghĩ của Kiên dù bộc lộ nhiều tính chất bi quan chán nản, bởi nó
xuất phát từ tháng ngày chiến tranh chẳng biết đâu là bến bờ, chân trời chết
chóc mênh mang vô tận Nhng ta vẫn nhận thấy lí tởng đồng đội keo sơn, là
chất keo gắn kết liên minh công - nông - trí thức, tiểu t sản vững chắc. Cái
chết đối với Kiên đã chẳng còn đáng sợ nữa, bởi anh đợc chết trong hàng ngũ

những ngời lính tâm hồn cao thợng đẹp đẽ, chất phác, đôn hậu. Anh tình
nguyện hi sinh vì họ. Chính tinh thần cộng khổ này tạo sức mạnh bất diệt đa
dân tộc đến ngày toàn thắng.
Kiên không sợ chết, nhng đáng quý hơn anh không coi thờng sự sống vốn
dĩ đã có số phận mong manh trong chiến tranh bất tận khổ đau. Anh khẳng
định với Can: "Ai mà muốn chết, thực thế. Nhng chẳng tự ý tránh nó đợc,
càng không thể trút nó lên vai ngời khác." [7;21]. Câu nói giản dị của Kiên
bộc lộ tính chất tàn khốc của chiến tranh, đồng thời cũng khẳng định vị trí,
trách nhiệm của mỗi ngời lính trong toàn quân. Trong cuộc chiến tranh tìm lẽ
sống cho dân tộc, mỗi ngời lính cần phải có trách nhiệm về sự sống của bản
thân và sự sống của ngời khác. Thực tế mỗi ngời lính, mỗi ngời đồng đội của
Kiên đã và đang dùng từng phút giây của đời lính trong bom đạn tàn khốc,
lạnh lùng để bảo vệ sự sống cho đồng đội. Họ vui lòng hi sinh và có thể mỉm
cời khi yên nghỉ dới lòng sâu đất ẩm của đại ngàn.
Quảng - ngời tiểu đoàn trởng đầu tiên của Kiên đã hi sinh trong đau đớn
trong mùa khô năm 66, chiến dịch đông Sa Thầy. Khi ấy, Kiên mới là lính
mới, lần đầu dự trận nên luống cuống và thiếu nhiều kinh nghiệm. Anh chỉ
biết theo sát Quảng, làm theo anh mọi động tác vận động chiến: đứng, nằm,
lăn, bắn, vọt, tiến, chay, Quảng dẫn dắt, kèm cặp, thực chất là che chắn cho
Kiên. Quảng đã bị đốn ngã trong trận bom dữ dội Vốn là ngời dân chài vạm
vỡ, khoẻ mạnh, chất phác, trầm tĩnh, Quảng vẫn phải rống lên đau đớn trớc sự
hành hạ của cái chết đang kề cận.
Chiến tranh với móng vuốt nanh sắc đã xéo nát bao cuộc đời trai trẻ. Nh-
ng trớc cái chết, những ngời lính Việt Nam vẫn nêu cao tinh thần hi sinh anh
dũng, cổ vũ chiến đấu. "Thà chết không hàng Anh em, thà chết " [7;7].
Tiếng thét của tiểu đoàn trởng tiểu đoàn 27 độc lập trong mùa khô khốc liệt 69
17
khi bị giặc bao vây, tiêu diệt mất hoàn toàn phiên hiệu in dấu sâu đậm trong
vùng kí ức chiến tranh của Kiên trong suốt cuộc đời.
Ngời đọc sẽ không thể nào quên lời giã biệt của Từ khi bớc vào trận cuối

cùng của chiến tranh. Dự cảm về cái chết đang cận kề không lấy đi đợc tinh
thần quả cảm đợc tôi luyện trong gần 10 năm lửa đạn của anh: "Thế nào tớ
cũng ngỏm trận này ( ), các quân hai, quân ba, quân bốn này chứa hồn
thiêng của cả trung đội đấy. Bọn tớ sẽ phù hộ cho cậu trăm trận trăm thắng."
[7;13]
Và khi cùng Kiên tấn công vào Lăng Cha Cả, Từ đã dũng cảm "thoát lên
trớc, áp tới khung cửa dành cho Kiên. Loạt đạn của tên lính không thể trúng
Kiên đợc nữa, dù anh chỉ sau Từ có nửa bớc chân. Dòng máu đặc sệt của Từ
vọt téo vào mặt Kiên thay cho một tiếng thét, thay cho một lời giục giã "
[7;215]
Cũng trong những ngày đầu mùa xuân năm 1975, Kiên đã lần lợt mất đi
Oanh, Cừ, Thịnh "nhớn", Tâm. Trong tích tắc, họ đã giành lấy phần chết để
bạn bè còn chút cơ hội sống "Oanh đã che chắn cho Kiên khỏi hứng phải loạt
đạn của kẻ bắn lén mặc váy mà hai ngời đã sơ ý để cho sống" [7;215]
Đặc biệt trong lần trinh sát vào lữ dù 3 chân đèo Phợng Hoàng, nhóm
trinh sát 4 ngời chỉ còn Kiên sống sót trở về. "Cừ đã nổ súng bắn chặn cả một
trung đội địch cho nhóm Kiên thoát thân." [7;215]. Cừ chết. Ba ngời còn lại
mới thoát thân đợc ở phía bên kia Khánh Dơng. Nhng cái chết đeo đẳng,
chẳng tha. Một tên dù xuất hiện đột ngột với khẩu AR15 chĩa họng đen ngòm
vào ngực Kiên. Tình huống thật nguy ngập cho nhóm trinh sát. Kiên, Tâm,
Thịnh "nhớn" đều giơ tay hàng. Ba khẩu AK nằm chỏng chơ dới đất. Cái chết
ập tới cách trong gang tấc. Ranh giới sự sống - cái chết mong manh bằng sợi
chỉ mục. Khi ba ngời tiến lại gần tên địch trong t thế hàng, Tâm vẫn tìm cách
cứu vãn tình thế bằng hành động táo bạo. " Tâm vợt lên trớc ( ) thình lình
xoài ngời tới túm lấy chân tên lính dù lực lỡng, giật thật lực( ) - Chạy
Thịnh, Kiên! Chạy đi !
18
( ) Kiên và sát sau anh là Thịnh "nhớn" lập tức vùng chạy thục mạng dọc
theo bờ mơng xói ( ) - ối - Thịnh hộc một tiếng, nhảy dung lên húc đầu vào
không khí, vật sấp." [7; 217]

Bằng ngòi bút hiện thực, Bảo Ninh đã tái hiện lại lần lợt từng cái chết của
từng ngời lính trong cuộc chiến trực diện với kẻ thù. Trong hàng loạt sự hi
sinh của lính bộ binh, cái chết của Tạo "voi" đợc nhà văn miêu tả thật đẹp,
vừa bi thơng vừa lãng mạn, hào hùng. "Còn Tạo thì lại từ từ gập ngời xuống ,
hai bàn tay ôm ngực nh muốn đỡ lấy quả tim, mắt dại đi, tuồng nh đầy ngạc
nhiên, nửa lng bên trái bung nở rất nhanh một bông hoa máu." [7;134]. Chính
những cái chết kiêu hùng sáng ngời tinh thần đồng chí, đồng đội cao cả đã dệt
nên cuộc chiến tranh thần thánh bi hùng của dân tộc.
Làm nên đại thắng mùa xuân 1975, đâu chỉ có những ngời con trai bất
khuất, can trờng mà còn có cả những ngời con gái sẵn sàng đem tuổi thanh
xuân cống hiến cho từng trận địa, chiến hào. Họ là những y tá nh Liên, những
cô giao liên nh Hoà Sự có mặt của họ trong cuộc chiến tranh đã làm cho đời
ngời lính nơi chiến trờng bớt phần thô nhám. Họ mang đến chiến trờng trái
tim biết yêu thơng, lòng vị tha, đức hi sinh cao cả nhóm lên trong lòng
những ngời lính chiến những tình cảm nhân bản, đời thờng tởng chừng đã bị
lãng quên trong môi trờng của những lí tởng lớn lao, cao cả.
Liên là nữ y tá duy nhất của điều trị 8, "một đội quân y tiều tuỵ, tả tơi
( ) không ngừng bị vây hãm, bị dội bom, nã pháo " [7;157]. Đối lập hoàn
toàn với sự dữ dội, tàn bạo của chiến tranh, Liên đẹp, huyền bí, mong manh
nh cánh hoa rừng. "Hình nh quê ở Đà Nẵng, bị dập thơng nên câm. Phải rồi,
một cô gái mảnh dẻ, xinh xắn, hiền thảo. Phải rồi: Mắt nâu." ở Liên toát lên
vẻ đẹp của đức hi sinh giản dị. Cô hết lòng chăm sóc thơng binh bằng sự tận
tuỵ, chân thành. Với Kiên, một bệnh nhân bị thơng nặng, các vết thơng lở loét,
bốc mùi đến "nhức óc", làm muỗi cũng dạt bớt ra khỏi hầm. Bất chấp vết th-
ơng khủng khiếp , mặc kệ việc Kiên trong cơn mê sảng tởng nhầm cô là ngời
yêu của anh, Liên chăm sóc anh nh ngời mẹ, ngời chị, ngời yêu. "Cô nhẹ
nhàng thay băng, rửa lại vết thơng, dùng panh gắp hết những con dòi ở xung
19
khoanh thịt rữa trên ngời anh, quấn anh vào một cáI chăn rách bơm và buông
màn xuống" [7;158]. Cô vuốt ve anh bằng bàn tay thô thám, đặt lên vầng trán -

ớt đẫm mồ hôi của anh một nụ hôn ấm áp tình đồng đội. Cô y tá câm dờng nh
ý thức đợc sự hiện diện của mình khiến Kiên hạnh phúc và chóng bình phục,
cô tình nguyện đóng vai là ngời yêu của anh để anh mau khỏi. Dù Liên biết,
Kiên sẽ không nhớ cô là ai. Đức hi sinh của Liên khiến ngời đọc vô cùng xúc
động. Nhờ có nhũng y tá nh Liên mà vết thơng chiến tranh bớt đau đớn trên
thể xác cũng nh tâm hồn mỗi ngời lính. Sau này khi Kiên biết mọi chuyện, có
lẽ cô đã hi sinh cùng với sự xoá sổ hòan toàn của khu Điều trị sau khi chuyển
hết thơng binh sơ tán.
Cũng nh Liên, Hoà bớc vào chiến tranh khi tuổi tròn 18 - lứa tuổi đẹp
nhất của thời con gái. hai năm trời cô làm giao liên chủ yếu dới cánh trung.
Do mới chuyển lên chiến trờng miền tây, Hoà cha thông thạo lắm. Hoà phải
nhận nhiệm vụ đa Kiên cùng đoàn tải thơng tìm đờng lánh sang đất Miên, bên
kia sông Sa Thầy. Cả đoàn không ai có bản đồ, không có địa bàn nên ai ai
cũng phải phó mặc hành trình cho cô gái. Hoà tự tin tìm đờng, quả quyết, tin
tởng không thể đi sai đờng đợc. Cô an ủi đoàn quân rệu rã, tơi tả vì đói, mệt vì
vết thơng cấu xé Nhng đáng lẽ phải tìm đợc bờ sông Sa Thầy thì cô lại dẫn
đoàn đến Hồ Cá Sấu, Hoà vô cùng ân hận. Trớc những lời lẽ tàn nhẫn của
Kiên, "Hoà ngẩng lên, cặp mắt to rân rấn lệ, môi run run." Cô quyết tâm tìm
ra đờng đi để chuộc tội. Hoàn cảnh khó khăn, đờng giao liên thì mờ nhạt hiện
ra không rõ nét dới những thảm cỏ đã hoá mùn, đôi lúc lặn mất tăm. Nhng ng-
ời con gái nhỏ bé ấy đã chiến thắng hoàn cảnh khắc nghiệt nhất. Bờ sông Sa
Thầy hiện ra lấp lánh trong đôi mắt to, trong sáng của cô.
Sau hai năm lăn lộn cùng bao chiến sĩ nơi chiến trờng, ở Hoà vẫn ngời
lên vẻ đẹp dịu dàng toả ra từ tấm thân mảnh dẻ, đôi mắt to dễ khóc và giọng
nói nhỏ nhẹ trong trẻo. Qua lời tâm sự của Hoà, chất nữ tính làm mềm đi
những gì khô khan khắc nghiệt nhất của chiến tranh. "-Không, em biết tội của
em chứ. Những lúc sợ lên em hay quên mất lối. Với lại cảnh rừng thờng làm
em lú lẫn. Vì em quê miền biển ở Hải Hậu. Thế mà làm giao liên đờng rừng
thì anh bảo Lúc nãy, lúc cùng anh rời khỏi khe em hãi lắm, không dám thú
20

nhận là đã quên tiệt đờng đi lối lại."[7;224] Từ chỗ bị Kiên đối xử tàn nhẫn,
không tin tởng, Hoà đã đợc Kiên thấu hiểu. Hai tâm hồn "cha sao quen đợc"
chiến tranh đã đồng điệu và tìm đến với nhau. "Kiên nói khẽ và quàng tay ôm
lấy vai Hoà. Trìu mến, dịu hiền, Hoà từ từ ngả đầu vào vai anh. Họ tựa vào
nhau nh thế một lúc nữa, một lúc lâu." tranh thủ thời gian yên bình ít ỏi.
Bằng sự nhạy cảm vốn có ở nữ giới, Hoà chẳng hiểu sao cứ hồi hộp bứt
rứt thế nào ấy. Có thể cô dự cảm mơ hồ về một tai hoạ sắp cận kề nhng sự thực
tai hoạ đó khủng khiếp đến mức nào cô và ngay chính Kiên cũng không lờng
hết. Trớc mắt họ xuất hiện một toán lính Mĩ da đen gần nh trẫn truồng, khoẻ
nh vâm "cao lớn âm thầm, bớc mau nhng dờng nh rất nhẹ chân gần nh không
có tiếng động, dáng dấp tàn ác và gian manh của những con sói." [7;226].
Đáng sợ hơn là con chó béc giê to tày con bê đang lia cái mũi thính trên mặt
đất. Phán đoán tính hình nhạy bén hơn Kiên, Hoà "lẳng lặng trờn xa chỗ anh
nấp". Cô hiểu sự nguy hiểm đang rình rập cô, Kiên cùng đoàn tải thơng. Dấu
vết của mọi ngời không thể qua nổi cái mũi thính của con chó nòi Cô quyết
định táo bạo, tự biến mình thành mồi nhử "kéo bọn lính Mĩ ra xa Kiên, đồng
thời cũng hút chúng chệch khỏi vệt đờng có thể dẫn tới khe cạn."
Hành động dũng cảm của Hoà khác hẳn với sự yếu đuối của cô ban nãy.
Thì ra, trong cảnh ngộ cần tới sự hi sinh thì ngời con gái Việt Nam vẫn đủ sự
can trờng, trí thông minh và lòng nhiệt tình yêu nớc, chẳng thua gì nam giới.
Hình ảnh Hoà trớc lúc hi sinh đẹp lạ lùng: "Hoà đứng hơi nghiêng trớc nắng
tà nên thân hình mảnh mai nổi lên đậm nét với những đờng cong sẫm tối và
những vệt da bắt sáng. mái tóc xoã trên vai. Cái cổ cao yếu ớt, áo cộc, quần
đùi, đôi chân trần đầy vết gai cào." (227) Hình ảnh của Hoà đẹp mảnh mai
đối lập với những bóng đen ma quái, khủng khiếp đè lên thân xác chị.
Nếu ngời con gái trong Lá đỏ đợc Nguyễn Đình Thi phác hoạ với ngòi
bút tợng trng, thể hiện t thế lớn lao kì vĩ của quê hơng xứ sở: "Em đứng ở bên
đờng, nh quê hơng, vai áo bạc, quàng súng trờng ", thì Hoà trong nét vẽ hiện
thực kết hợp lãng mạn của Bảo Ninh tợng trng cho thế hệ ngời phụ nữ Việt
Nam trong gian lao, vẫn ngời lên chất nữ tính, duyên dáng, đắm thắm, và tấm

lòng kiên trung với cuộc kháng chiến trờng kì của dân tộc.
21
Trong suốt hành trình mời năm chiến tranh, không thể đếm hết bao thế
hệ thanh niên Việt Nam đã ngã xuống. Ngời đi sau tiếp bớc ngời đi trớc để giữ
cho chặng đờng hành quân không bị đứt đoạn. "Toàn quân B3 từ vùng duyên
hải Phan Rang hành quân ngợc lên đèo Ngoạn Mục, qua thuỷ điện Đa Nhim,
qua Đơn Dơng, Đức Trọng, Di Linh đổ ra đờng 14 xuống Lộc Ninh, quặt trở
lại để đánh vào Tây Sài Gòn kết thúc chiến tranh." [7;172]. Trên đờng hành
quân hẳn không ít những cảnh tợng:
"Anh bạn dãi dầu không bớc nữa
Gục lên song mũ bỏ quên đời
(Quang Dũng - Tây Tiến)
Nhng tình yêu, tình đồng chí, tình bạn đã chiến thắng khổ đau một cách
vẻ vang, ngạo nghễ. "Cuộc hành quân muôn mặt trong đời lính bộ binh, vùn
vụt tiến quân bằng xe cơ giới, xuyên qua trên đất trời vô tận của thảo
nguyên Khi bình minh đến trên đồng cỏ, quân lính tỉnh dậy trên xe, mạt bạc
đI vì gió sơng, hỏi nhau đêm qua đã vợt qua đợc những vùng đất nào, giờ
đang ở đâu đây( ) Sung sớng tự hào vì tốc độ của chiến thắng. Hạnh phúc,
ngỡ ngàng, ngây ngất [7;172]
Nh vậy, xuyên suốt hồi ức của nhân vật Kiên về cuộc chiến tranh, ngời
lính luôn là ngời mang trong mình những phẩm chất tốt đẹp nhất. "Hoà cùng
bao ngời đồng đội thân yêu ruột thịt, vô số và vô danh, những ngời lính thờng,
những liệt sĩ của lòng nhân, đã làm sáng danh đất nớc này và làm nên vẻ đẹp
tinh thần cho cuộc chiến." [7;230]
2.Những con ngời bị dị dạng nhân hình và bị tha hoá nhân tính.
Sau mời năm chiến tranh, Bảo Ninh có đợc cái nhìn từng trải hơn về cuộc
chiến tranh vừa đi qua cuộc đời của biết bao thế hệ. Tác giả có nhận thức
mang tính trải nghiệm hơn về bản chất chiến tranh. "Chao ôi! Chiến tranh là
cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là cõi
không đàn ông, không đàn bà, là thế giới bạt sầu vô cảm và tuyệt tự khủng

khiếp nhất của dòng giống con ngời." (33)
22
Chiến tranh đâu chỉ là môi trờng lí tởng của cái cao cả, của chủ nghĩa anh
hùng. Chiến tranh còn là mảnh đất màu mỡ nuôi dỡng cái cây của sự thấp hèn,
ích kỉ, ý chí tối tăm và lòng dạ gỗ đá hồi sinh và phát triến mạnh mẽ.
Chiến tranh đi qua, thế giới này chỉ còn lại ngọn gió u buồn của nỗi đau thổi
lên nhói buốt trong từng thân phận với những vết thơng không bao giờ lành
trên thân xác và trong tâm hồn họ.
2.1- Con ng ời dị dạng nhân hình .
Khảo sát trên 287 trang tiểu thuyết, có 31 lần nhà văn cho xuất hiện hình
ảnh máu, vết thơng; 42 lần xuất hiện hình ảnh tử thi; 19 lần hồn ma xuất hiện
dới dạng âm thanh, hính ảnh. Nh vậy, Nỗi buồn chiến tranh ngợp trong xác
chết, máu và vong hồn. Hiện thực chiến tranh vì vậy mà đợc tái hiện tàn khốc,
bi thảm nhất.
Hơn chục năm sống trong cảnh hoà bình, nhân vật Kiên một thành
viên duy nhất còn sót lại của tiểu đoàn 27 độc lập vẫn không thể nào quên
cảnh tợng mùa khô khốn cùng của toàn cõi B3, khi đơn vị anh bị tiêu diệt mất
hoàn toàn phiên hiệu: "Mùa khô ấy, nắng to gió lớn, rừng bị ớt đẫm xăng đặc,
cuồn cuộn lửa luyện ngục. Các đại đội đã tan tác đang cố co cụm, lại bị đánh
tan tác. Tất cả bị napan tróc khỏi công sự, hoá cuồng, không lính, không quan
gì nữa ring ring lao chạy trong lới đạn dày đặc, chết dúi ngã dụi vào biển lửa.
Trên đầu trực thăng rà rạp các ngọn cây và gần nh thúc hàng đại liên vào gáy
từng ngời một mà bắn. Máu tung xối, chảy toé, ồng ộc, nhoe nhoét. Trên cái
trảng hình thoi giữa truông, cái trảng mà ngày nay nghe nói cây cỏ vẫn cha
lại hồn mọc lên nổi, thân thể dập vỡ, tanh bành, phùn phụt phì hơi nóng ( )
Những ngày sau đó quạ bay rợp trời, và sau khi bọn lính Mĩ rút đi thì mùa ma
ập xuống, lụt rừng. Bãi chiến trờng biến thành đầm lầy, mặt nớc màu nâu
thẫm nổi váng đỏ lòm. Trên mặt nớc lềnh bềnh xác ngời sấp ngửa, xác muông
thú cháy thui, trơng sình trôi lẫn với cành lá và những thân cây to nhỏ bị
mảnh pháo băm. Khi lũ tan, mọi vật trồi ra dới nắng lầy nhầy bọc trong lớp

bùn đặc ghê tanh nh thịt thối, Kiên lết dọc suối, mồm và các vết thơng không
23
ngừng nhỏ máu, thứ máu của xác chết, lạnh và nhớt. Rắn rết bò qua ngời anh.
Thần chết sờ soạng." (7)
Thân phận của những con ngời trong chiến tranh nhỏ bé và tầm thờng
biết mấy. Những chàng trai trẻ trung, khoẻ mạnh, vạm vỡ bị bom đạn chà nát
chẳng còn hình hài con ngời. Thân xác họ chỉ còn lại những bàn tay, cẳng
chân, đoạn ruột, mẩu thịt, tóc, cùng máu trộn bùn đen, hoà vào nớc sông
suối Từ những trận bại vong ấy, vô số hồn ma ra đời "hiện vẫn đang lang
thang khắp các xó xỉnh, bờ bụi ven rừng, cha chịu chầu trời ", "Đôi khi , có
lẽ là vào các kì lễ lạt, các toán quân đã chết của tiểu đoàn lại tụ họp lại trên
trảng nh là để điểm danh " (8)
Ngời chết đơng nhiên không còn hình hài của con ngời, họ "mơ hồ",
"sâu xa", "cô đơn trầm lắng, kì diệu nh ảo ảnh" (96). Họ vẫn trở về ám ảnh
những ngời sống. "Buồn lắm. Thơng lắm. Ai oán lắm. Dới mồ sâu ngời đâu
còn là ngời. Nhìn nhau. Hiểu nhau mà không làm gì đợc cho nhau "(44) Họ
nói với nhau bằng ngôn ngữ vô thanh không lời Đôi khi hơng hồn ngời chết
trận hoá thành âm thanh chứ không còn là hình bóng Đó là tiếng gió núi,
cây rừng ngân lên tiếng hát thì thào "có cả tiếng đàn ghi ta hoà theo nữa,
hoàn toàn h, hoàn toàn thực Năm tháng vinh quang, khổ đau bất tận "
Miêu tả những cái chết, những hồn ma, Bảo Ninh tố cáo sự tàn bạo của
chiến tranh đẩy bánh xe tử thần chà nát lên từng thân phận. Đứng trên lập tr-
ờng chủ nghĩa nhân đạo, Bảo Ninh xót thơng những ngời lính Mĩ, Nguỵ bên
kia chiến tuyến. Dù là những lực lợng đối lập nhng họ cũng là những con ngời
bằng xơng bắng thịt, có linh hồn và họ ũng là những nạn nhân bi thảm của
chiến tranh. "Những xâu lính Mĩ trẻ măng, mình mẩy không chút sây sát ngồi
ngả đầu vào vai nhau thiu thiu giấc ngủ ngàn năm dới những ngách hầm
ngầm bị tống thủ pháo. Những lính dù trang phục vằn vện nằm phơi nắng
trong các bụi lúp xúp ven rừng Kờ Leng thản nhiên trơng phình lên, thản
nhiên chịu đựng lũ ruồi, bầy dòi và mùi da thịt khắm lặm của mình." (96)

Những ngời lính Mĩ và những ngời lính Việt cùng nằm dới lòng sâu đất
ẩm của đại ngàn, không phân biệt ngời vinh, kẻ nhục, không có ngời đáng
sống và kẻ đáng chết Cái chết đối với họ cũng đồng nghĩa với sự giả thoát:
24
"Các bạn hãy tin tôi: trong lòng cái chết không phải là địa ngục khủng
khiếp( ) trong lòng cái chết vẫn là cuộc sống, dĩ nhiên là một kiểu khác của
cuộc sống kia. Trong lòng cáI chết ta có đợc tự do chân chính "(96)
Chiến tranh thât ngợc đời và nghiệt ngã. Bởi lẽ cái chết vốn là điềm gở, là
một trong những bất hạnh lớn nhất của con ngời, nhng trong chiến tranh cơ hồ
cái chết lại là sự giải thoát. Vì "dới âm ti ngời ta chẳng còn nhớ chém giết là
cái trò gì nữa đâu. Chém giết là sự nghiệp của những thằng đang sống." (14).
Còn cuộc sống trong chiến tranh mới thực là địa ngục. Chứng kiến những vết
thơng của ngời lính mới hiểu đợc những giây phút bình yên mà chỉ có cái chết
mới mang lại đợc.
Quảng tiểu đội trởng đầu tiên của Kiên bị thơng nặng hồi mùa khô
năm 66. "Bụng rách trào ruột. Nhng đáng sợ là xơng xảu dờng nh gãy hết,
mạng sờn lõm vào, lủng liểng, hai đùi tím ngắt( )" Lát sau Quảng lại bị một
trận pháo lấp đấy đất lên ngời, "khó khăn lắm Kiên mới moi đợc Quảng lên.
Vẫn sống, vẫn tỉnh, mồm ứa máu nhng còn thở, sủi bong bóng đỏ, mắt mở
trừng trừng, muốn nhắm mà không nhắm lại đợc, ". Sự đau đớn rùng rợn từ
vết thơng của Quảng truyền cả sang Kiên. Đáng lẽ anh đã đợc chết để thoát
khỏi đau đớn nhng "cái chết nh muốn bắt Quảng chịu đến cùng sự hành hạ
của nó". Và Quảng đã dùng hết tàn lực để kết liễu đời mình bằng một quả u-
ét. Quảng lu lại núi rừng và trong tâm khảm Kiên tiếng cời cuồng loạn nức
nở.
Chiến tranh hay sự ngợc đời làm đảo lộn mọi giá trị cuộc sống bình yên:
sống-chết, phúc-hoạ Con ngời chiến đấu vì sự sống nhng cái chết là cuộc
sống khác mà nhiều lúc con ngời đi qua chiến tranh vơn tới. Có nhiều ngời từ
chiến tranh thoát chết trở về nhng chiến tranh vẫn ngấm ngầm gieo nỗi đau,
những vết thơng trên thể xác và trong tâm hồn mãi theo họ về với cuộc sống

đời thờng.
Hiền- chiến sĩ của mặt trận quân khu 9 đi B từ năm 66, quê Nam Định,
gái chợ Rồng nhng giọng nói ăn đậm chất Hà Tiên. Kết thúc chiến tranh, Hiền
trở về với đôi chân không lành lặn. "Một mình Hiền quay đi, khó nhọc lết tới
cửa ga. Hai vai cô tì lên hai chiếc nạng gỗ. Thân hình mềm mại hơi lệch
25

×