Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Làm thế nào để biết có không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.43 KB, 1 trang )

Khoa học: Làm thế nào để biết có không khí ?
I- Mục tiêu : - Tự làm TN để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ trống bên
trong vật đều có không khí
II- Đồ dùng dạy - học Các hình minh họa trang 62,63 SGK. Một số dụng cụ
làm thí nghiệm
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Không khí có ở quanh
mọi vật
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- GV ghi các KL của từng TN lên
bảng.
- Hỏi : Ba TN trên cho em biết điều
gì ?
- Kết luận
- Treo hình minh họa 5 trang 63
SGK và giải thích : Không khí có ở
khắp mọi nơi, lớp không khí bao
quanh trái đất gọi là khí quyển.
Hoạt động 3.Cuộc thi : em làm thí
nghiệm
- Y/c các tổ cùng thảo luận để tìm ra
trong thực tế còn có những ví dụ nào
chứng tỏ không khí có ở xung quanh
ta, không khí có trong những chỗ
rỗng của vật. Em hãy mô tả thí
nghiệm đó bằng lời.
C. Củng cố dặn dò.
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần


biết.
- Nêu nội dung bài học trớc
- 3 HS đọc 3 thí nghiệm trớc lớp.
- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm,
đại diện các nhóm lên trình bày
- biết không khí ở trong mọi vật: túi
ni lông, chai rỗng, bọt biển.
- Quan sát, lắng nghe.
- 3 đến 5 HS nhắc lại.
- Cử đại diện trình bày.
Ví dụ :
Khi rót nớc vào chai, ta thấy miệng
chai nổi lên những bọt khí.
Khi ta dùng sách quạt ta thấy hơi mát
ở mặt.
Khi ta bịt 1 đầu của bơm tiêm và cho
xi lanh vào thì ta thấy nặng.

×