DAO ĐỘNG CƠ
1/ Trong dao động điều hòa
os( )x Ac t
ω ϕ
= +
, rad là đơn vị của :
A. biên độ A B. Tần số góc
ω
C. Pha dao động (
t
ω ϕ
+
) D. chu kỳ dao động T
2/ Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s và biên độ dao động 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị
trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A.
6cos ( )
2
x t cm
π
π
= +
÷
B.
6cos ( )
2
x t cm
π
π
= −
÷
C.
6cos ( )x t cm
π
=
D.
( )
6cos ( )x t cm
π π
= +
3/ Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ :
A.
2
l
T
g
π
=
B.
2
g
T
l
π
=
C.
1
2
l
T
g
π
=
D.
1
2
g
T
l
π
=
4/ Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở
VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là:
A. 5m B. 5cm C. 0,125m D. 0,125cm
5/ Một con lắc lò xo gồm vật m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật
khác có khối lượng gấp 3 lần m thì chu kỳ dao động của chúng :
A. tăng lên 3 lần B. giảm đi 3 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần
6/ Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40
lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là:
A. 1,91cm/s B. 320cm/s C. 33,5cm/s D. 5cm/s
7/ Chọn câu ĐÚNG: Một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng:
A. vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng không.
B. vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
C. vận tốc có độ lớn bằng không, gia tốc có độ lớn cực đại.
D. vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng không.
8/ Chọn câu ĐÚNG:
Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m dao động điều hòa với biên độ 5cm. Động năng của vật nặng
ứng với li độ x = 3cm là:
A.
2
16.10 J
−
B. 800J C. 100J D.
2
8.10 J
−
9/ Một vật nhỏ khối lượng 10g treo ở đầu một lò xo có độ cứng 4N/m , dao động điều hòa quanh vị trí cân
bằng. Chu kỳ dao động là :
A. 0,624s B. 0,314 s C. 0,196s D. 0,157s
10/ Một đầu của một lò xo được treo vào một điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m
1
thì chu kỳ dao
động là T
1
= 1,2s . Khi thay quả nặng m
2
vào thì chu kỳ dao động là T
2
= 1,6s. Chu kỳ dao động khi treo
đồng thời m
1
và m
2
vào lò xo là :
A. 2,8 s B. 2 s C. 2,4 s D. 1,4 s
11/ Một vật dao động điều hòa có phương trình tọa độ theo thời gian là: x = 5 cos(10t + 2) (m) . Vận tốc
của vật vào thời điểm t là :
A.
( )
5sin 10 2 ( / )v t m s= +
B.
( )
5 os 10 2 ( / )v c t m s= +
C.
( )
10sin 10 2 ( / )v t m s= − +
D.
( )
50sin 10 2 ( / )v t m s= − +
12/ Một con lắc đơn gồm 1 dây treo dài 1,2m mang một vật nặng dao động ở nơi gia tốc trọng trường
2
10 /g m s=
. Chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ :
A. 0,7 s B. 1,5 s C. 2,2 s D. 2,5 s
13/ Khi gắn 1 vật khối lượng m
1
= 4kg vào 1 lò xo có khối lượng không đáng kể , nó dao động với chu kỳ
T
1
= 1s . Khi gắn một vật khác khối lượng m
2
vào lò xo trên, nó dao động với chu kỳ T
2
= 0,5s. Khối lượng
m
2
là :
A. 0,5 kg B. 1 kg C. 2 kg D. 3 kg
14/ Một vật khối lượng 1kg dao động điều hòa với chu kỳ
5
π
s. Biết năng lượng dao động của nó là 0,02J.
Biên độ dao động của vật là:
A. 4cm B. 6,3cm C. 2cm D. Kết quả khác
15/ Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 20cm. Biên độ dao động của vật là:
A. 20cm B. 10cm C. 5cm D. 40cm
16/ Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo phương trình :
x
1
= 4 cos
100 t
π
(cm) và x
2
= 4cos
100
2
t
π
π
+
÷
(cm). Phương trình dao động tổng hợp là :
A.
4 2 cos(100 )( )
4
x t cm
π
π
= +
B.
4 2 cos(100 )( )
4
x t cm
π
π
= −
C.
32cos(100 )( )
4
x t cm
π
π
= +
D.
8cos(100 )( )
4
x t cm
π
π
= +
17/ Một con lắc lò xo gồm viên bi khối lượng m và lò xo có độ cứng 100N/m , có chu kỳ dao động 0,314s,
khối lượng của viên bi là :
A. 1kg B. 0,75 kg C. 0,5 kg D. 0,25 kg
18/ Một vật nặng treo vào một đầu của một lò xo làm cho lò xo dãn ra 0,8cm. Đầu kia của lò xo treo vào
một điểm cố định O. Hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Cho biết g = 10m/s
2
. Chu kỳ dao động
của hệ là :
A. 1,8 s B. 0,8 s C. 0,18s D. 0,36s
19/ Một vật dao động điều hòa theo phương trình
5cos ( )
2
x t cm
π
π
= +
÷
. Phương trình gia tốc của vật là:
A.
2 2
5 cos ( / )
2
a t cm s
π
π π
= − +
÷
B.
2 2
5 cos ( / )
2
a t cm s
π
π π
= +
÷
C.
2
5 cos ( / )
2
a t cm s
π
π π
= − +
÷
D.
2
5 cos ( / )
2
a t cm s
π
π π
= +
÷
20/ Một vật dao động điều hòa theo phương trình:
8cos 2 ( )
3
x t cm
π
π
= +
÷
. Gia tốc cực đại có giá trị là:
A. 16
2
( / )cm s
π
B.
2 2
32 ( / )cm s
π
C.
2 2
32 ( / )cm s
π
−
D.
2 2
16 ( / )cm s
π
21/ Một vật dao động điều hòa theo phương trình:
8cos 20 ( )
6
x t cm
π
π
= +
÷
. Li độ của dao động khi pha
dao động bằng
3
rad
π
−
là:
A. – 4cm B. 4
3
cm C. – 4
3
cm D. 4cm
22/ Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với biên độ A
và chu kỳ T. Độ cứng của lò xo là:
A.
2
2
2 m
k
T
π
=
B.
2
2
4 m
k
T
π
=
C.
2
2
4
m
k
T
π
=
D.
2
2
2
m
k
T
π
=
23/ Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình
4sin(4 )
3
x t
π
π
= +
(cm), tần số dao động của chất
điểm là:
A. 2 Hz B. 0,5 Hz C.
2
8
π
Hz D.
2
π
Hz
24/ Tần số dao động của con lắc đơn là :
A.
l
g
f
π
2=
B.
l
g
f
π
2
1
=
C.
g
l
f
π
2
1
=
D.
2
l
f
g
π
=
25/ Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số :
1
cos 2 ( )
2
x t cm
π
= +
÷
và
2
2,4 os2t(cm)x c=
.Biên độ của dao động tổng hợp là:
A. 1,84cm B. 2,6cm C. 3,4cm D. 6,76cm
26/ Một chất điểm có khối lượng 500g dao động điều hòa với chu kì 0,5s. Biết cơ năng dao động của vật là
0,4J. Lấy
2
10
π
=
. Biên độ của dao động là:
A. 10cm B. 5cm C. 20cm D. Kết quả khác
27/ Một con lắc đơn có chu kỳ dao động là 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại
là:
A. 0,5s B. 1s C. 1,5s D. 2s
28/ Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5cm, chu kỳ 0,5s. Phương trình dao động của vật tại
thời điểm t = 0 khi vật đi qua vị trí có li độ 2,5cm và đang chuyển động theo chiều dương là:
A.
5cos 4 ( )
3
x t cm
π
π
= +
÷
B.
5cos(4 )( )
6
x t cm
π
π
= +
C.
5cos(4 )( )
3
x t cm
π
π
= −
D.
5cos(4 )( )
6
x t cm
π
π
= −
29/ Một vật dao động điều hòa theo phương trình
5 os 4 t + ( )
4
x c cm
π
π
=
÷
.Biên độ và chu kì của dao động
là:
A. 5cm ; 0,5s B. 0,05cm ; 0,5s C. 5cm ; 2s D. 0,05cm ; 2s
30/ Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s, khối lượng của vật là 400g (lấy
2
10
π
=
,
2
10 /g m s=
).Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là:
A. 2,56N B. 6,56N C. 256N D. 656N
31/ Một vật dao động điều hòa theo phương trình
5 2 os2 t (cm)x c
π
=
, lấy
2
10
π
=
. Li độ và gia tốc khi
vận tốc
( )
10 /v cm s
π
=
là:
A.
2
5 ; 200 /cm cm s± m
B.
2
25 ; 1000 /cm cm s± m
C.
2
5 3 ; 200 3 /cm cm s± m
D.
2
5 ; 10 /cm cm s
π
± m
32/ Một vật dao động điều hòa theo phương trình
5cos ( )
2
x t cm
π
π
= +
÷
. Phương trình vận tốc của vật là:
A.
5 sin ( / )
2
v t cm s
π
π π
= − +
÷
B.
5sin ( / )
2
v t cm s
π
π
= − +
÷
C.
5 sin ( / )
2
v t cm s
π
π π
= +
÷
D.
5sin ( / )
2
v t cm s
π
π
= +
÷
33/ Một vật dao động điều hòa với tần số góc 4rad/s, ứng với pha dao động
3
rad
π
thì gia tốc
2
32 /a cm s= −
. Biên độ của dao động là:
A. 8cm B. 4cm C.
4
3
cm D. Kết quả khác
34/ Một vật dao động điều hòa sau 10s thì nó thực hiện được 40 dao động. Khối lượng của vật bằng bao
nhiêu biết vật được treo vào lò xo có độ cứng 80N/m, lấy
2
10
π
=
:
A. 8g B. 8kg C. 0,125g D. 125g
35/ Một vật khi treo vào lò xo thì lò xo dãn ra 4cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống rồi thả nhẹ cho nó dao
động điều hòa, lấy
2 2
10 / ; 10g m s
π
= =
. Chu kì dao động là:
A. 4s B. 0,4s C. 10s D. Kết quả khác
36/ Treo vật m
1
và m
2
lần lượt vào cùng một lò xo thì trong 1 phút vật m
1
thực hiện được 30 dao động;
trong 2 phút vật m
2
thực hiện được 80 dao động. Biết
2
100m g=
. Tính m
1
:
A. 5,63kg B. 180kg C. 0,18kg D. Kết quả khác
37/ Nếu cả độ cứng k của lò xo và khối lượng m của vật treo vào đầu lò xo đều tăng gấp đôi, chu kỳ của
dao động điều hòa của vật sẽ:
A. Không thay đổi B. Tăng
2
lần C. tăng 2 lần D. Giảm 2 lần
38/ Một vật khối lượng 1kg được treo vào đầu một lò xo có độ cứng 10N/m , dao động với độ dời tối đa so
với vị trí cân bằng là 2m. Vận tốc cực đại của vật là :
A. 1m/s B. 4,5m/s C. 6,3m/s D. 10m/s
39/ Một lò xo khi chưa treo vật gì vào thì có chiều dài bằng 10cm. Sau khi treo một vật khối lượng 1kg thì
lò xo dài 20cm, khối lượng lò xo xem như không đáng kể, g = 9,8m/s
2
. Độ cứng của lò xo là :
A. 9,8 N/m B. 196 N/m C. 98 N/m D. 49 N/m
40/ Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian,
người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ 2 thực hiện được 5 dao động. Tổng
chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là:
A. l
1
= 100m ; l
2
= 6,4m B. l
1
= 64cm ; l
2
= 100cm
C. l
1
= 1m ; l
2
= 64cm D. l
1
= 6,4cm ; l
2
= 100cm
41/ Một vật có khối lượng 2g dao động điều hòa với biên độ 2cm và tần số 5Hz, lấy
2
10
π
=
. Cơ năng của
vật là :
A.
4
2.10 J
−
B.
4
3.10 J
−
C.
4
4.10 J
−
D.
4
5.10 J
−
42/ Một vật có khối lượng 10kg được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40N/m.
Tần số góc và tần số của dao động điều hòa của vật là :
A. 2rad/s ; 0,32 Hz B. 2rad/s ; 2 Hz
C. 0,32rad/s ; 2 Hz D.12,6rad/s ; 2 Hz
43/ Hai con lắc đơn có chu kỳ T
1
= 2s và T
2
= 3s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài bằng tổng chiều dài hai
con lắc nói trên là:
A. 2,5 s B. 3,6 s C. 4 s D. 5 s
44/ Một vật M khối lượng 1kg treo vào một lò xo thẳng đứng có độ cứng 400N/m . Gọi Ox là trục tọa độ có
phương trùng với phương dao động của M và có chiều hướng lên trên, điểm gốc O trùng với vị trí cân bằng
. Khi M dao động tự do với biên độ 5 cm , tính động năng W
đ1
và W
đ2
của quả cầu khi nó đi ngang qua vị trí
x
1
= 3cm và x
2
= - 3 cm.
A. W
đ1
= 0,18J v W
đ2
= - 0,18J B. W
đ1
= 0,18J v W
đ2
= 0,18J
C. W
đ1
= 0,32J v W
đ2
= - 0,32J D. W
đ1
= 0,32J v W
đ2
= 0,32J
45/ Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo phương trình :
x
1
= 3 cos
100
3
t
π
π
−
÷
(cm) và x
2
= 3cos
100
6
t
π
π
+
÷
(cm). Phương trình dao động tổng hợp là :
A.
3 2 cos(100 )( )
12
x t cm
π
π
= −
B.
6cos(100 )( )
12
x t cm
π
π
= −
C.
3 2 cos(100 )( )
12
x t cm
π
π
= +
D.
6cos(100 )( )
12
x t cm
π
π
= +
46/ Chọn nhận xét ĐÚNG: Trong quá trình một vật dao động điều hòa thì:
A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn là hằng số.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn cùng chiều chuyển động.
C. Vectơ vận tốc luôn cùng chiều chuyển động, còn vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng.
47/ Trong dao động điều hoà :
cos( )x A t
ω ϕ
= +
, giá trị cực đại của gia tốc là :
A.
Aa
ω
=
max
B.
Aa
2
max
ω
=
C.
Aa =
max
D.
Aa
2
max
ω
−=
48/ Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ:
A.
2
m
T
k
π
=
B.
2
k
T
m
π
=
C.
1
2
m
T
k
π
=
D.
1
2
k
T
m
π
=
49/ Gia tốc của một vật dao động điều hoà bằng không khi:
A. Vật ở vị trí có li độ cực đại B. Vật ở vị trí có li độ cực tiểu
C. Vật ở vị trí có li độ bằng không D. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại
50/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng của quả nặng là
400g. Lấy
2 2
10; 10 /g m s
π
= =
. Độ cứng của lò xo là:
A. 640N/m B. 25N/m C. 64N/m D. 32N/m
51/ Tần số góc của con lắc lò xo thay đổi như thế nào khi tăng gấp đôi độ cứng của lò xo và giảm 2 lần khối
lượng vật nặng:
A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần
52. Một vật dao động điều hòa theo phương trình:
5 os10 t (cm)x c
π
=
. Pha dao động và li độ của vật tại thời
điểm
0,075t s=
là:
A.
3
;3,5
4
rad cm
π
B.
3
; 3,5
4
rad cm
π
−
C.
15
;3,5
2
rad cm
π
D. Kết quả khác
53. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
1
4cos(50 )( )
4
x t cm
π
π
= +
và
2
4cos(50 )( )
4
x t cm
π
π
= −
. Phương trình dao động tổng hợp là:
A.
4 2 cos(50 )( )
2
x t cm
π
π
= +
B.
4 2 cos50 ( )x t cm
π
=
C.
32cos(50 )( )
2
x t cm
π
π
= +
D.
32cos50 ( )x t cm
π
=
54. Tần số của con lắc lò xo thay đổi như thế nào khi tăng gấp đôi độ cứng của lò xo và giảm 2 lần khối
lượng vật nặng:
A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần
55. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kỳ 1s. Chọn gốc thời gian lúc vật ở vị trí
biên dương. Phương trình dao động của vật là:
A.
4cos 2 ( )
2
x t cm
π
π
= +
÷
B.
4cos(2 )( )x t cm
π π
= +
C.
4cos2 ( )x t cm
π
=
D.
4cos(2 )( )
2
x t cm
π
π
= −
56. Một chất điểm có khối lượng 500g dao động điều hòa với chu kì 2s. Năng lượng dao động là 0,004J.
Lấy
2
10
π
=
. Biên độ dao động của chất điểm là:
A. 4cm B. 2cm C. 16cm D. 2,5cm.
57. Một vật dao động điều hòa có biên độ A, tại vị trí mà động năng bằng thế năng thì li độ của vật là:
A.
2
A
B.
2
A
±
C.
2A±
D.
4
A
58. Một vật khối lượng 1kg treo vào lò xo có chiều dài 30cm, độ cứng 400N/m. Qủa cầu dao động điều hòa
với cơ năng 0,5J theo phương thẳng đứng. Cho g = 10m/s
2
. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong
quá trình dao động là:
A.
ax min
35,25 ; 24,75
m
l cm l cm= =
B.
ax min
37,5 ; 27,5
m
l cm l cm= =
C.
ax min
35 ; 25
m
l cm l cm= =
D.
ax min
37 ; 27
m
l cm l cm= =
59. Chọn câu ĐÚNG: Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao
động của vật là:
A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. Kết quả khác
60. Một vật M treo vào 1 lò xo làm lò xo dãn ra 10cm. Nếu lực đàn hồi tác dụng lên vật là 1N thì độ cứng
của lò xo là :
A. 200N/m B. 10N/m C. 1N/m D. 0,1N/m
61. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian
t∆
nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của
nó bớt 16 cm , trong cùng khoảng thời gian như trên con lắc thực hiện 20 dao động. Độ dài ban đầu của con
lắc là :
A. 25 cm B. 40 cm C. 50 cm D. 60 cm
62. Một vật thực hiện dao động điều hòa với chu kỳ dao động 3,14s và biên độ dao động 1m. Tại thời điểm
vật đi qua vị trí cân bằng vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu :
A. 0,5 m/s B. 1 m/s C. 2 m/s D. 3 m/s
63. Treo 1 vật khối lượng 1kg vào một lò xo có độ cứng 98N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng về phía
dưới đến vị trí x = 5cm rồi thả ra. Gia tốc cực đại của dao động điều hòa của vật là :
A. 0,1m/s
2
B. 0,49m/s
2
C. 4,9m/s
2
D. 490m/s
2
64. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình
2 os2x c t
π
=
(cm), gia tốc của chất điểm tại thời
điểm t = 5s là:
A.
2
8
π
cm/s
2
B. -
2
8
π
cm/s
2
C.
4
π
cm/s
2
D. -
4
π
cm/s
2
65. Chọn câu ĐÚNG: Năng lượng của một vật dao động điều hòa:
A. tăng 16 lần khi biên độ dao động tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần.
B. giảm 4 lần khi biên độ dao động giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
C. giảm 9/4 lần khi biên độ dao động giảm 9 lần và tần số tăng 3lần.
D. giảm 25/9 lần khi biên độ dao động giảm 3 lần và tần số tăng 5 lần.
66. Phương trình dao động của một vật là : x = 5 cos(
4
6
t
π
π
+
) (cm) . Biên độ, tần số góc , chu kỳ của
dao động ; pha của dao động tại thời điểm t = 0,25s và li độ tại thời điểm ấy lần lượt là :
A. 5cm; 2
π
(rad/s) ;1s ;
7
6
π
; 4,33cm B. 5cm; 4
π
(rad/s); 0,5s;
7
6
π
; 2,33cm
C. 5cm; 2
π
(rad/s); 1s;
7
6
π
; 6,35cm D. 5cm; 4
π
(rad/s); 0,5s ;
7
6
π
; - 4,33cm
67. Một chất điểm khối lượng 10g dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0 , chất
điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu chuyển động theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của
vật là:
A.
2 os 10 t - ( )
2
x c cm
π
π
=
÷
B. x = 2cos (10
π
t +
2
π
) (cm)
C. x = 2cos (10
π
t +
π
)(cm) D. x = 4cos (10
π
t +
2
π
) (cm)
68. Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kỳ 2s. Li độ của vật tại thời điểm t = 5,5s
và pha ban đầu bằng không là :
A. 4 cm B. 2 cm C. - 4 cm D. 0
69. Một vật M dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Chuyển động của vật được biểu diễn bằng phương trình
: x = 5 cos(2
π
t + 2) (m). Độ dời cực đại của M so với vị trí cân bằng là :
A. 2m B. 5m C. 10m D. 12m
70. Chọn câu ĐÚNG: Trong dao động điều hoà giá trị gia tốc của vật:
A. Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng.
B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng.
C. Không thay đổi.
D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc đầu của vật lớn hay nhỏ.
71. Chọn câu ĐÚNG: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động:
1 1 1
os( )x A c t
ω ϕ
= +
và
2 2 2
os( )x A c t
ω ϕ
= +
. Biên độ của dao động tổng hợp được xác định:
A.
2 2
1 2 1 2 2 1
2 os( )A A A A A c
ϕ ϕ
= + + −
B.
2 2
1 2 1 2 2 1
2 os( )A A A A A c
ϕ ϕ
= + − −
C.
2 2
1 2
1 2 1 2
2 os( )
2
A A A A A c
ϕ ϕ
+
= + +
D.
2 2
1 2
1 2 1 2
2 os( )
2
A A A A A c
ϕ ϕ
+
= + −
72. Chọn câu ĐÚNG: Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng
6 os(10 )
2
x c t
π
π
= +
.
Các đơn vị sử dụng là centimet và giây. Tần số góc và chu kỳ dao động là:
A. 10π (rad/s); 0,032 s B. 5 (rad/s); 0,2 s C. 5 (rad/s); 1,257 s D. 10π (rad/s); 0,2 s
73. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có
độ cứng 100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến
32cm. Cơ năng của vật là:
A. 1,5J B. 0,36J C. 3J D. 0,18J
74. Một lò xo có khối lượng nhỏ không đáng kể, chiều dài tự nhiên l
0
, độ cứng k treo thẳng đứng. Lần lượt:
treo vật m
1
= 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31cm; treo thêm vật m
2
= 100g vào lò xo thì chiều dài
của lò xo là 32cm. Cho g = 10m/s
2
. Độ cứng của lò xo là:
A. 100N/m B. 1000N/m C. 10N/m D. 10
5
N/m
75. Chọn câu ĐÚNG: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi:
A. li độ có độ lớn cực đại B. gia tốc có độ lớn cực đại
C. li độ bằng 0 D. pha cực đại
76. Khi 1 vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox theo phương trình x = 5 cos2t (m), hãy xác định vào thời
điểm nào thì tổng năng lượng của vật cực đại :
A. t =
2
π
B. t =
4
π
C. t = 0 D. Tổng năng lượng không thay đổi
77. Tốc độ của một vật dao động điều hòa cực đại khi:
A.
0t =
B.
4
T
t =
C.
2
T
t =
D. Khi vật qua vị trí cân bằng
78. Trong dao động điều hoà :
cos( )x A t
ω ϕ
= +
, giá trị cực đại của vận tốc là :
A.
max
v A
ω
=
B.
2
max
v A
ω
=
C.
max
v A=
D.
max
v A
ω
= −
79. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
1
4cos(4 )( )
2
x t cm
π
π
= +
và
2
8cos(4 )( )
6
x t cm
π
π
= −
. Phương trình dao động tổng hợp là:
A.
4 3 cos(4 )( )x t cm
π π
= +
B.
48cos(4 )( )
2
x t cm
π
π
= +
C.
4 3 cos4 ( )x t cm
π
=
D.
48cos4 ( )x t cm
π
=
80. Chọn câu ĐÚNG. Một con lắc lò xo dao động điều hoà có cơ năng toàn phần W.
A. Tại vị trí biên dao động, động năng bằng W
B. Tại vị trí cân bằng: động năng bằng W
C. Tại vị trí bất kỳ: thế năng lớn hơn W
D. Tại vị trí bất kỳ: động năng lớn hơn W
81. Chọn câu ĐÚNG: Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng
6 os(10 )( )x c t cm
π π
= +
. Ly độ của vật khi pha dao động bằng -60
0
là:
A. -3cm B. 3cm C. 4,24cm D. - 4,24cm
82. Tần số của con lắc lò xo thay đổi như thế nào khi gắn thêm vào lò xo một vật khác có khối lượng bằng
1,25 khối lượng vật ban đầu:
A. tăng 1,5 lần B. tăng 2,25 lần C. giảm 1,5 lần D. giảm 2,25 lần
83. Một con lắc lò xo dao động điều hòa vạch nên một đoạn thẳng dài 6cm và chu kỳ 2s. Chọn trục Ox có
phương thẳng đứng, gốc O tại VTCB, chiều dương hướng xuống. Chọn gốc thời gian lúc vật ở vị trí cách vị
trí cân bằng 3cm về phía dưới. Phương trình dao động của vật là:
A.
3cos ( )
2
x t cm
π
π
= +
÷
B.
6cos( )( )x t cm
π π
= +
C.
3cos ( )x t cm
π
=
D.
6cos ( )x t cm
π
=
84. Một vật dao động điều hòa có năng lượng W biên độ dao động là A. Động năng của vật khi vật có li độ
2
2
A
x =
là:
A.
4
5
W B.
1
4
W C.
1
2
W D.
2
3
W
85. Lần lượt treo 2 vật m
1
và m
2
vào 1 lò xo có độ cứng 40 N/m và kích thích chúng dao động . Trong cùng
1 khoảng thời gian nhất định m
1
thực hiện 20 dao động và m
2
thực hiện 10 dao động. Nếu cùng treo cả 2 vật
đó vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ bằng
2
π
s. Khối lượng m
1
và m
2
lần lượt là :
A. 0,5kg ; 1kg B. 0,5kg ; 2kg C. 1kg ; 1kg D. 1kg ; 2kg
86. Chọn câu ĐÚNG: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động:
1 1 1
os( )x A c t
ω ϕ
= +
và
2 2 2
os( )x A c t
ω ϕ
= +
. Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định:
A.
1 1 2 2
1 1 2 2
sin sin
tan
os os
A A
A c A c
ϕ ϕ
ϕ
ϕ ϕ
−
=
−
B.
1 1 2 2
1 1 2 2
sin sin
tan
os os
A A
A c A c
ϕ ϕ
ϕ
ϕ ϕ
+
=
+
C.
1 1 2 2
1 1 2 2
os os
tan
sin sin
A c A c
A A
ϕ ϕ
ϕ
ϕ ϕ
−
=
−
D.
1 1 2 2
1 1 2 2
os os
tan
sin sin
A c A c
A A
ϕ ϕ
ϕ
ϕ ϕ
+
=
+
.
87. Chọn câu ĐÚNG: Phương trình dao động của một chất điểm có dạng
x = Acos(ωt - )
2
π
. Gốc thời gian
đã được chọn vào lúc:
A. Chất điểm có ly độ x = +A C. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Chất điểm có ly độ x = -A D. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
88. Một vật dao động điều hòa theo phương trình:
6cos ( )x t cm
π
=
. Li độ của vật có giá trị cực đại là:
A.
6 cm
π
−
B.
8 cm
π
C.
6cm
D.
6cm−
89. Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực
hiện 540 dao động. Cho π
2
≈ 10. Cơ năng của vật là:
A. 2025J B. 0,9J C. 900J D. 2,025J
90. Khi gắn một quả nặng có khối lượng m
1
vào một lò xo thấy nó dao động với chu kỳ T
1
= 0,4s. Khi gắn
quả nặng có khối lượng m
2
vào lò xo đó, nó dao động với chu kỳ T
2
= 0,3s. Nếu gắn đồng thời m
1
và m
2
vào cũng lò xo đó nó dao động với chu kỳ là:
A. 0,7s B. 0,1s C. 0,5s D. 0,265s
91. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi:
A. cùng pha với li độ B. ngược pha với li độ
C. sớm pha
2
π
so với li độ D. trễ pha
2
π
so với li độ
92. Chọn câu ĐÚNG: Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30cm. Biên độ dao
động của vật là:
A. 7,5cm. B. 15cm. C. 30cm. D. -15cm
93. Chu kì của con lắc là bao nhiêu biết lò xo dãn ra 2,5cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250g (lấy
2
10 /g m s=
) là:
A. 0,314s B. 10s C. 1s D. 126s
94. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục Ox nằm ngang. Lò xo có độ cứng 100N/m. Khi vật có
khối m của con lắc đi qua vị trí có li độ
4x cm
=
theo chiều âm thì thế năng của con lắc đó là:
A. 8J B. – 0,08J
C. 0,08J D. Không xác định được vì chưa biết giá trị của khối lượng m
95. Một con lắc lò xo có độ dài tự nhiên 40cm, độ cứng 250N/m, vật nặng khối lượng 1kg được treo vào lò
xo. Từ VTCB kéo vật nặng xuống dưới một đoạn 4cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Chọn trục tọa độ
thẳng đứng, chiều dương xuống dưới, gốc tọa độ là VTCB. Lấy
2 2
10; 10 /g m s
π
= =
. Chọn câu trả lời SAI:
A. Biên độ dao động là 4cm
B. Cơ năng dao động điều hòa là 0,2J
C. Thế năng cực đại của lực đàn hồi của lò xo là 0,2J
D. Động năng cực đại của vật nặng là 0,2J
96. Một con lắc có độ dài l = 120 cm . Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ
bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tính độ dài l
’
mới.
A. 148,148 cm B. 108 cm C. 97,2 cm D. 74,07cm
97. Cho một quả cầu khối lượng 1kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 100N/m. Hệ nằm ngang theo trục
của lò xo, khối lượng lò xo và lực ma sát không đáng kể. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn
0,1m rồi thả cho quả cầu chuyển động với vận tốc ban đầu - 2,4m/s. Biên độ dao động của quả cầu là :
A. 0,1m B. 0,13m C. 0,2m D. 0,26m
98. Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ
gọi là :
A. Tần số dao động B. Pha của dao động C. Chu kỳ dao động D.Tần số góc
99. Dao động được mô tả bằng biểu thức có dạng x = A cos(
t
ω ϕ
+
), trong đó A,
ω
và
ϕ
là những hằng số
được gọi là dao động gì ?
A. Dao động tuần hoàn B. Dao động tắt dần
C. Dao động điều hòa D. Dao động cưỡng bức
100. Một vật dao động điều hòa theo phương trình:
5 os10 t (cm)x c
π
=
.Tốc độ cực đại và gia tốc cực đại
của vật là:
A. 1,57m/s ; 49,3m/s
2
B. -1,57m/s; -49,3m/s
2
C 1,57m/s; 4,93m/s
2
D. Kết quả khác
101. Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ 8cm, chu kỳ 0,5s, khối lượng của vật là 0,4kg (lấy
2
10
π
=
).Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là:
A. 525N B. 5,12N C. 256N D. 2,56N
102/ Dao động cơ điều hòa đổi chiều khi:
A. lực tác dụng đổi chiều B. lực tác dụng bằng 0
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu
103/ Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
1
5cos(10 )( )
4
x t cm
π
π
= +
và
2
3
5cos(10 )( )
4
x t cm
π
π
= +
. Phương trình dao động tổng hợp là:
A.
5 2 cos(10 )( )
4
x t cm
π
π
= +
B.
5 2 cos 10 ( )
2
x t cm
π
π
= +
÷
C.
5cos(10 )( )
4
x t cm
π
π
= +
D.
5cos 10 ( )
2
x t cm
π
π
= +
÷
104/ Chu kỳ của con lắc lò xo thay đổi như thế nào khi tăng gấp đôi độ cứng của lò xo và giảm 2 lần khối
lượng vật nặng:
A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần
105/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật có khối lượng 100g treo vào lò xo có độ cứng 10N/m.
Từ VTCB kéo vật xuống một đoạn 6cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian lúc vật
qua VTCB theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A.
6cos10 ( )x t cm=
B.
6cos 10 ( )
2
x t cm
π
= −
÷
C.
6cos 10 ( )
2
x t cm
π
= +
÷
D.
6cos 0,1 ( )
2
x t cm
π
= +
÷
106/ Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là 40N/m dao động điều hòa với biên độ 5cm. Động năng của
quả cầu ở vị trí ứng với li độ 3cm là:
A. 0,004J B. 40J C. 0,032J D. 320J
107/ Chọn câu ĐÚNG: Phương trình dao động của một chất điểm có dạng
x = Acos(ωt + )
3
π
. Gốc thời
gian đã được chọn vào lúc:
A. Chất điểm có ly độ x =
A
2
+
C. Chất điểm qua vị trí có ly độ x =
A
2
+
theo chiều dương
B. Chất điểm có ly độ x =
A
2
−
D. Chất điểm qua vị trí có ly độ x =
A
2
+
theo chiều âm
108/ Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi:
A. cùng pha với vận tốc B. ngược pha với vận tốc
C. sớm pha
2
π
so với vận tốc D. trễ pha
2
π
so với vận tốc
109/ Chọn câu SAI: Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa:
A. Bằng động năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng.
B. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T là chu kì của dao động.
C. Tăng 4 lần khi biên độ tăng 2 lần
D. Giảm 4 lần khi tần số dao động giảm 2 lần.
110/ Chọn đáp án ĐÚNG: Một vật nhỏ khối lượng m được treo vào lò xo có độ cứng 40N/m; vật dao động
điều hòa sau 6s thì nó thực hiện được 12 dao động. Lấy
2
10
π
=
, khối lượng của vật :
A. 0,25kg B. 0,25g C. 4kg D. 4g
111/ Một vật dao động điều hòa có phương trình
5 os(2 )( )
3
x c t cm
π
π
= +
(x tính bằng cm, t tính bằng s, lấy
3,14
π
≈
).Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là:
A. 25,13cm/s B.
±
12,57cm/s C.
±
25,13cm/s D. 12,57cm/s
112/ Điểm M dao động điều hòa theo phương trình:
2,5 os 10 t + ( )
2
x c cm
π
π
=
÷
. Vào thời điểm nào thì pha
dao động đạt giá trị
5
6
rad
π
và lúc đó li độ x bằng bao nhiêu?
A.
1
; 2,16
30
t s x cm= =
B.
1
; 2,16
30
t s x cm= = −
C.
1
; 1,25
30
t s x cm= =
D. Kết quả khác
113/ Một vật dao động điều hòa theo phương trình:
4 os ( )
2
x c t cm
π
π
= −
÷
. Li độ của vật tại thời điểm
5,5t s=
là:
A. 4cm B. – 4cm C. 0 D. Kết quả khác
114/ Chọn câu ĐÚNG: Một vật dao động điều hoà, có quãng đường đi được trong một chu kỳ là 16cm.
Biên độ dao động của vật là:
A. 4cm. B. 8cm. C. 16cm. D. 2cm.
115/ Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 500g treo vào lò xo có độ cứng 60N/m. Con lắc dao
động với biên độ bằng 5cm. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là:
A. 0,77m/s B. 0,17m/s C. 0 D. 0,55m/s
116/ Chọn câu SAI: Một vật dao động điều hòa có phương trình:
( )
sinx A t
ω ϕ
= +
thì ta có:
A. Biểu thức vận tốc:
( )
os t+v Ac
ω ω ϕ
=
B. Biểu thức thế năng: W
t
( )
2 2 2
1
sin
2
m A t
ω ω ϕ
= +
C. Biểu thức động năng: W
đ
( )
2 2 2
1
os
2
m A c t
ω ω ϕ
= +
D. Biểu thức gia tốc:
( )
sin t+a A
ω ω ϕ
=
117/ Một vật dao động điều hòa , biết khi pha dao động bằng
5
4
rad
π
thì độ lớn gia tốc gấp
10
lần độ lớn
của vận tốc. Lấy
2
10
π
=
. Chọn câu SAI:
A. Vận tốc góc của dao động:
( / )rad s
ω π
=
B. Chu kì dao động là 2s
C. Tần số dao động là 2Hz D. Biên độ dao động: chưa đủ dữ kiện để tính
118/ Một vật dao động điều hòa. Biết khi vật qua VTCB thì độ lớn của vận tốc là 31,4cm/s và khi vật đến
vị trí biên thì độ lớn gia tốc là 98,6cm/s
2
. Chọn câu SAI:
A. Chu kì dao động của vật là 2s B. Tần số dao động của vật là 0,5Hz
C. Vận tốc góc của dao động là
( / )rad s
ω π
=
D. Biên độ dao động là 5cm
119/ Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua:
A. vị trí cân bằng. B. vị trí vật có li độ cực đại.
C. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không
120/ Chọn câu ĐÚNG: Một vật dao động điều hòa theo phương trình:
( )
os t+x Ac
ω ϕ
=
. Li độ của dao
động bằng A vào thời điểm ban đầu
0t =
. Pha ban đầu
ϕ
có giá trị bằng:
A.
4
π
B. 0 C.
2
π
D.
π
121/ Chọn phát biểu ĐÚNG: Động năng của dao động điều hòa biến đổi theo thời gian:
A. Tuần hoàn với chu kỳ T B. Như 1 hàm cosin
C. Không đổi D. Tuần hoàn với chu kỳ
2
T
122/ Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt
độ dài của nó đi 16cm, cũng trong thời gian t như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài l của con
lắc ban đầu là:
A. 25m B. 25cm C. 9m D. 9cm
123/ Một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng 200N/m. Treo vào lò xo vật khối lượng 200g. Lấy
2 2
10; 10 /g m s
π
= =
. Chọn câu SAI:
A. Chu kì
0,2T s=
B. Tần số
5f Hz=
C. Vận tốc góc
10 ( / )rad s
ω π
=
D. A,B và C đều sai
124. Một vật dao động điều hòa theo phương trình:
9cos ( )x t cm
π
=
. Tốc độ của vật có giá trị cực đại là:
A.
9 /cm s
π
−
B.
9 /cm s
π
C.
9 /cm s
D.
9 /cm s−
125. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi:
A. cùng pha với li độ B. ngược pha với li độ
C. sớm pha
2
π
so với li độ D. trễ pha
2
π
so với li độ
126. Cho dao động điều hoà có phương trình dao động:
x Asin( t )= ω + ϕ
trong đó A,
,ω ϕ
là các hằng số.
Chọn câu ĐÚNG trong các câu sau:
A. Đại lượng
ϕ
gọi là pha dao động.
B. Biên độ A không phụ thuộc vào
ω
và
ϕ
, nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích
ban đầu lên hệ dao động.
C. Đại lượng
ω
gọi là tần số dao động,
ω
không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động.
D. Chu kỳ dao động được tính bởi T = 2πω.
127. Chọn câu SAI: Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật:
A. Luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. Biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. Có biểu thức:
F Kx= −
D. Biến thiên điều hòa theo li độ của vật.
128. Chọn câu ĐÚNG: Phương trình dao động của một chất điểm có dạng
x = Acos(ωt - )
3
π
.
Gốc thời gian đã được chọn vào lúc:
A. Chất điểm có ly độ x =
A
2
+
C. Chất điểm qua vị trí có ly độ x =
A
2
+
theo chiều dương
B. Chất điểm có ly độ x =
A
2
−
D. Chất điểm qua vị trí có ly độ x =
A
2
+
theo chiều âm
129. Chọn câu ĐÚNG: Dao động điều hoà là dao động có:
A. Li độ được mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian.
B. Vận tốc của vật biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
C. Sự chuyển hoá qua lại giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng luôn luôn bảo toàn.
D. A và C đúng.
130. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
1
120cos 4 ( )x t cm
π
=
và
2
120cos(4 )( )
3
x t cm
π
π
= −
. Phương trình dao động tổng hợp là:
A.
120 3 cos(4 )( )
6
x t cm
π
π
= +
B.
120 3 cos(4 )( )
3
x t cm
π
π
= +
C.
120 3 cos(4 )( )
6
x t cm
π
π
= −
D.
120 3 cos(4 )( )
3
x t cm
π
π
= −
131. Tần số góc của con lắc lò xo thay đổi như thế nào khi gắn thêm vào lò xo một vật khác có khối lượng
bằng 1,25 khối lượng vật ban đầu:
A. tăng 1,5 lần B. tăng 2,25 lần C. giảm 1,5 lần D. giảm 2,25 lần
132. Một con lắc lò xo dao động điều hòa vạch nên một đoạn thẳng dài 24cm và thực hiện 120 dao động
trong 1 phút. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ
6x cm
=
và đang hướng về VTCB. Phương trình
dao động của vật là:
A.
12cos 4 ( )
3
x t cm
π
π
= −
÷
B.
12cos ( )
3
x t cm
π
π
= +
÷
C.
12cos 4 ( )
3
x t cm
π
π
= +
÷
D.
12cos 4 ( )
6
x t cm
π
π
= +
÷
133. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm, truyền
cho vật một năng lượng 0,125J. Cho
2 2
10 / ; 10g m s
π
= =
. Chu kì và biên độ dao động của vật là:
A. 0,4s ; 5cm B. 0,2s ; 2cm C.
π
s ; 4cm D.
π
s ; 5cm
134. Chọn câu ĐÚNG: Biên độ dao động của con lắc đơn không đổi khi:
A. Không có ma sát. B. Con lắc dao động nhỏ
C. Tác dụng lên con lắc một ngoại lực tuần hoàn. D. A hoặc C
135. Chọn câu ĐÚNG: Hai dao động điều hoà cùng tần số. Li độ dao động bằng nhau ở mọi thời điểm khi:
A. Hai dao động cùng pha B. Hai dao động ngược pha
C. Hai dao động cùng biên độ D. Hai dao động cùng biên độ và cùng pha
136. Điểm M dao động điều hòa theo phương trình x = 2,5 cos10
π
t (cm). Vào thời điểm nào thì pha dao
động đạt giá trị
3
rad
π
, lúc ấy li độ x bằng bao nhiêu ?
A. t =
1
30
s ; x = 1,5cm B. t =
1
30
s ; x = 2,25cm
C. t =
1
30
s ; x = 1,25cm D. t =
1
60
s ; x = 1,25cm
137. Chọn câu ĐÚNG: Chu kỳ của dao động tuần hoàn là:
A. khoảng thời gian mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ.
B. khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ.
C. khoảng thời gian vật thực hiện dao động.
D. B và C đều đúng
138/ Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 40N/m, được treo vào điểm I cố định. Treo vật có khối
lượng 250g vào lò xo thì con lắc dao động với tần số 2Hz. Lấy
2 2
10; 10 /g m s
π
= =
. Độ giãn của lò xo khi
con lắc ở vị trí cân bằng là:
A. 6,25cm B. 2,5cm C. 13,5cm D. 0,625cm
139. Điểm M dao động điều hòa theo phương trình:
2,5 os 10 t+ ( )
2
x c cm
π
π
=
÷
. Điểm M đi qua vị trí
1,25x cm=
vào những thời điểm nào?
A.
1 1
30 20 50
k
t
= ± − +
÷
với k là số nguyên B.
1
6 50
k
t = − +
với k là số nguyên
C.
1
6 50
k
t = +
với k là số nguyên D. Kết quả khác
140. Một lò xo khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên
25
o
l cm=
, độ cứng 200N/m được treo vào
điểm cố định I. Treo vào lò xo vật có khối lượng
1
200m g=
thì độ dài của lò xo là 26cm. Treo thêm vật
khối lượng
2
200m g=
vào lò xo thì độ dài của lò xo là 27cm. Lấy
2 2
10; 10 /g m s
π
= =
. Khi con lắc lò xo
đã treo thêm vật m
2
, ở VTCB thì lò xo kéo điểm treo I một lực là:
A. 4N B. 2N C. 0,4N D. 0,2N
141. Chọn câu ĐÚNG: Một vật dao động điều hòa theo phương trình:
( )
os t+x Ac
ω ϕ
=
. Li độ của dao
động bằng 0 vào thời điểm ban đầu
0t =
. Pha ban đầu
ϕ
có giá trị bằng:
A.
4
π
B. 0 C.
2
π
D.
π
142. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có
độ cứng 100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến
32cm. Vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là:
A. 0,6m/s B. 0,6cm/s C. 2,45m/s D. 1,73m/s
143. Một con lắc lò xo có cơ năng 0,9J. Động năng của con lắc tại li độ
5x cm
= −
là:
A. 0,3J B. 0,8J
C. 0,6J D. Không xác định được vì chưa biết độ cứng của lò xo
144. Chọn câu ĐÚNG: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là:
x = 5cos(2πt +
3
π
), ( x tính bằng cm; t tính bằng s; Lấy π
2
= 10). Gia tốc của vật khi có ly độ x = 3cm là:
A. -12m/s
2
B. -120cm/s
2
C. 120m/s
2
D. - 60cm/s
2
145. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 200g treo vào lò xo có độ cứng 200N/m; vật dao động
điều hòa với biên độ 10cm. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí có li độ
2,5x cm=
là:
A. 86,6m/s B.
±
3,06m/s C. 8,67m/s D. 0,0027m/s
146. Một vật nặng 200g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2cm. Trong quá trình vật dao động thì chiều dài của lò
xo biến thiên từ 25cm đến 35cm. Lấy g = 10m/s
2
. Cơ năng của vật là:
A. 1250J B. 0,125J C. 12,5J D. 125J
147. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
1
2cos 2 ( )x t cm
π
=
và
2
2sin(2 )( )x t cm
π π
= −
. Phương trình dao động tổng hợp là:
A.
2 2 cos(4 )( )
4
x t cm
π
π
= +
B.
8cos(4 )( )
4
x t cm
π
π
= −
C.
2 2 cos(4 )( )
4
x t cm
π
π
= −
D.
8cos(4 )( )
4
x t cm
π
π
= +
148. Chu kỳ của con lắc lò xo thay đổi như thế nào khi gắn thêm vào lò xo một vật khác có khối lượng
bằng 1,25 khối lượng vật ban đầu:
A. tăng 1,5 lần B. tăng 2,25 lần C. giảm 1,5 lần D. giảm 2,25 lần
149. Một vật dao động điều hòa với tần số 2Hz và trong một chu kỳ vật đi được 20cm. Chọn gốc thời gian
lúc vật đạt li độ cực đại. Phương trình dao động của vật là:
A.
20cos4 ( )x t cm
π
=
B.
10cos 4 ( )
2
x t cm
π
π
= +
÷
C.
5cos4 ( )x t cm
π
=
D.
10cos4 ( )x t cm
π
=
150. Chọn câu ĐÚNG: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động:
1 1 1
sin( )x A t
ω ϕ
= +
và
2 2 2
sin( )x A t
ω ϕ
= +
thì biên độ dao động tổng hợp là:
A. A = A
1
+ A
2
nếu hai dao động cùng pha
B. A =
1 2
A A−
nếu hai dao động ngược pha
C.
1 2
A A−
< A < A
1
+ A
2
nếu hai dao động có độ lệch pha bất kỳ.
D. A, B, C đều đúng.
151. Điểm M dao động điều hòa theo phương trình:
2,5 os 10 t+ ( )
2
x c cm
π
π
=
÷
. Tốc độ trung bình của
điểm M trong một chu kì dao động là:
A. 50m/s B. 0,125m/s C. 0,5m/s D. 12,5m/s
152. Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa với vận tốc bằng ½ vận tốc cực đại, vật xuất hiện tại
li độ bằng :
A.
3
2
A
B.
2
A
C.
3
A
D. A
2
153. Một con lắc lò xo, nếu tần số tăng 4 lần và biên độ giảm 2 lần thì năng lượng của nó:
A. không đổi B. giảm 2 lần C. giảm 4 lần D. tăng 4 lần
154. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 32N/m và vật nặng khối lượng 200g dao động điều hòa. Lấy
2
10
π
=
. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1s B. 0,5s C. 2s D.
2
π
s
155. Một vật thực hiện dao động điều hòa dọc theo trục Ox theo phương trình x = 0,2 sin(10
π
t +
3
π
)
(m).Các đại lượng: chu kỳ T, tần số góc
ω
, pha ban đầu
o
ϕ
, biên độ A và li độ x của vật tại thời điểm t =
0,2s diễn tả trong hệ đơn vị đo lường quốc tế SI lần lượt bằng bao nhiêu :
A. 0,1s , 10
π
(rad/s) ,
3
π
, 0,2m , 0,1m B. 0,2s , 20
π
(rad/s) ,
3
π
, 0,1m , 0,2m
C. 0,1s , 10
π
(rad/s) ,
3
π
, 0,2m , 0,2m D. 0,2s , 10
π
(rad/s) ,
3
π
, 0,2m , 0,1m
156. Có hai con lắc đơn mà chiều dài của chúng hơn kém nhau 22cm. Trong cùng một khoảng thời gian
con lắc này làm được 30 dao động thì con lắc kia làm được 36 dao động. Chiều dài của mỗi con lắc là:
A. 31cm và 9cm B. 72cm và 94cm C. 72cm và 50cm D. 31cm và 53cm
157. Một con lắc lò xo có khối lượng 0,5kg và độ cứng 60N/m. Con lắc dao động với biên độ 5cm. Tốc độ
của con lắc khi qua VTCB là :
A. 0,77m/s B. 0,17m/s C. 0 D. 0,55m/s
158. Một con lắc đơn có chu kì 2s. Tại nơi có gia tốc trọng trường là
2
9,8 /g m s=
thì chiều dài của con lắc
đơn đó là:
A. 3,12m B. 96,6m C. 0,993m D. 0,04m
159. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (
0
15
α
<
). Câu nào SAI đối với chu kì của con lắc?
A. Chu kì phụ thuộc chiều dài của con lắc.
B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc.
C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
160. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con
lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là:
A. 6% B. 3% C. 9% D. 94%
161. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, vận tốc góc
ω
. Ở li độ x, vật có vận tốc v. Hệ thức nào dưới
đây viết SAI:
A.
2 2
v A x
ω
= −
B.
2
2
2
v
A x
ω
= +
C.
2
2
2
v
x A
ω
= −
D.
2 2
v A x
ω
= −
162. Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu
0t =
vật đang ở
vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm
4
T
t =
là:
A.
2
A
B. 2A C.
4
A
D. A
HẾT