Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án thuc tap su pham lan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.53 KB, 5 trang )

Trường THCS Nguyễn Thanh Đằng
GVHD :Lê Thị Kim Chí_ Hồ Hoàng Thao
GSTT: Lê ngọc Quang
Bài 51,52 : THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN
TRONG NHÀ VÀ THỰC HÀNH (tiết 51)
I.Mục tiêu :
- Hiểu được công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng- cắt
và lấy điện của mạng điện trong nhà.
- Biết cách sử dụng các thiết bị đóng cắt ,lấy điện của mạng điện trong nhà .
- Cò ý thức thái độ về an toàn khi sử dụng các thiết bị đóng cắt và lấy điện .
II. Chuẩn bị :
- Tranh vẽ một số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
- Một số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà: cầu dao, các loại
công tắc điện, ổ điện, phích cắm điện tháo lắp được.
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài củ: 5’
- Nêu đặc diểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà ?
3. Bài mới Tại sao trong gia đình chúng ta lại sử dụng các thiết bị đóng cắt và
lấy điện .Điều gì sẽ xãy ra khi chúng ta không sử dụng các thiết bị này ?.Qua bài
học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau hiểu rõ vấn đề này. Bài 51,52 “Thiết bị đóng
cắt_lấy điện của mãng điện trong nhà và thực hành”
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
HĐ1:Tìm hiểu về thiết
bị đóng cắt mạch điện
15’
GV cho hs quan sát một
mô hình mạch điện thực
tế và hỏi:
- Em hãy mô tả mạch
điện đơn giản này ? khi


nào thì bóng đèn sáng và
tắt ?
- Công dụng của công tắc
là gì?
- Công tắc điện gồm mấy
bộ phận?
-Vỏ công tắc được làm
-Quan sát
-Khi công tắc đóng_mạch
kín thì đèn sáng ,công tắc
mở-mạch hở thì đèn tắt.
- Đóng cắt mạch điện .
-Công tắc điện gồm 2 bộ
phận: Vỏ; cực động và
cực tĩnh.
-Vỏ công tắc được làm
bằng nhựa.hoặc sứ dùng
cách điện.
I/ Thiết bị đóng- cắt
mạch điện.
1/ Công tắc điện.
a) Khái niệm.
b) Cấu tạo.
Công tắc điện gồm 3 bộ
phận: Vỏ; cực động và
cực tĩnh.
c) Phân loại.
-Dựa vào số cực:phân
thành 2,3 cực
- Dựa vào cách sử

dụng:phân thành nhiều
loại:bấm,bật.giật,xoay
d) Nguyên lí làm việc.
bằng vật liệu gì? Nhằm
mục đích gì?
- Có nên sử dụng một
công tắc bị vỡ vỏ ko? Tại
sao?
-Cực động và cực tĩnh
làm bằng gì?
-Trên vỏ công tắc có ghi
các số liệu kĩ thuật(10A-
220 V). Hãy giải thích ý
nghĩa của những số liệu
đó.
- GV giải thích thêm về
“tải”hay “phụ tải”
- GV cho HS quan sát các
loại công tắc 1 cực.2 cực
và hỏi người ta dựa vào
đâu đễ phân loại công
tắc ?
- Gv cho hs quan sát một
số loại công tắc trong
SGK và hỏi: Dựa vào
cách sử dụng người ta
phân thành mấy loại công
tắc ?
-GV yêu cầu HS làm các
bài tập điền vào chổ trống

để nêu nguyên lí làm việc
và vị trí lắp đặt của công
tắc trong mạch điện.
- Theo em cầu dao là gì ?
-GV yêu cầu HS quan sát
hình vẽ trong SGK kết
hợp với quan sát cầu dao
thật để mô tả cấu tạo cầu
dao.
- Vỏ cầu dao được làm
bằng chất liệu gì ?
- Cực động và cực tĩnh
- không vì dễ nhiễm
điện .
- Cực động và cực tĩnh
làm bằng đồng.
- Dòng điện định mức và
điện áp định mức
- Là tất cả các thiết bị
điện và đồ dùng điện
trong mạch điện
-Số cực
-Nhiềuloại:
Bấm,xoay,giật,bật
- HS thảo luận và hoàn
thành bài tập
- cầu dao là thiết bị đóng
cắt bằng tay đơn giản
- Hs quan sát và trả lời
Khi đóng công tắc, cực

động tiếp xúc cực tĩnh
làm kín mạch. Khi cắt
công tắc, cực động tách
khỏi cực tĩnh làm hở
mạch điện.
Công tắc thường được lắp
trên dây pha, nối tiếp với
tải, sau cầu chì.
2/ Cầu dao.
a)Khái niệm.
b) Cấu tạo.
Cầu dao gồm 3 bộ phận:
Vỏ; các cực động và các
cực tĩnh.
c) Phân loại.
-Dựa vào số cực phân
làm bằng vật liệu gì ?
- Trên tay cầm cầu dao có
ghi 500v-20A .Số liệu
này cho ta biết điều gì ?
- Căn cứ vào đâu để phân
loại cầu dao ?
-GV yêu cầu HS liên hệ
với thực tế mạng điện
trong gia đình mình xem
có cầu dao hay không?
Nếu có thì được lắp đặt ở
vị trí nào trong mạng
điện?
HĐ 2:Tìm hiểu thiết bị

lấy điện .10’
GV cho hs quan sát các
loại ổ điện và hỏi:
- Ổ điện là gì ?Có cấu tạo
như thế nào?
- Vỏ và cực tiếp điện làm
những vật liệu gì?
GV cho hs quan sat thực
tế một số loại phích cắm
và hỏi:
- Phích cắm điện là gì ?
có bao nhiêu loại phích
cắm ?
GV chú ý HS cách sử
dụng các thiết bị điện an
toàn và đúng kĩ thuật.
+Không sử dụng ổ điện
- Vỏ làm bằng nhựa hoặc
sứ
- Làm bằng đồng
- Điện áp định mức và
dòng điện định mức .
- Căn cứ vào số cực và sử
dụng phân thành các
loại :1,2,3 cực hay 1,2,3
pha
- HS liên hệ thực tế và trả
lời : được đặt trên cùng
sau đó mới tới các thiết bị
khác .

- Là thiết bị lấy điện cung
cấp cho các đồ dùng
điện.Cấu tạo gồm 2 bộ
phận chính:Vỏ và cực
tiếp điện
- Vỏ làm bằng nhựa hoạc
sứ,cực tiếp điện làm bằng
đồng
- Phích cắm là thiết bị lấy
điện từ ồ cắm cung cấp
cho các đồ dùng điện
thành :một,hai.ba cực.
- Dựa vào sử dụng phân
thành :một, hai,ba pha
II/ Thiết bị lấy điện.
1/ Ổ điện.
a) Khái niệm :Là
thiết bị lấy điện
cung cấp cho các
đồ dùng điện.
b) Cấu tạo:
Gồm hai bộ phận chính là
vở và các cực tiếp điện.
Vỏ ổ điện được làm bằng
vật liệu cách điện, trên có
các số liệu kĩ thuật.
2/ Phích cắm điện
a)khái niệm SGk
b)Phân loại:SGK
và phích cắm điện, cấu

dao điện bị vỡ hoặc sứt
mẻ.
+Khi sử dụng phích cắm
điện phải chọn loại có
chốt và số liệu kĩ thuật
phù hợp với ổ điện.
HĐ3:Tổ chức thực hành
10’
Gv Hướng dẫn hs làm bài
báo cáo thực hành theo
nhóm.Hs Điền các thông
tin thực tế theo sự yêu
cầu của để bài.
-GV quan sát học sinh
thực hành.
- Thu bài nhận xét và
đánh giá kết quả thực
hành .
,Phân thành nhiều loại
:tháo được ,không tháo
được,chốt tròn hoặc dẹt.
- Hs lắng nghe .
- Hs lắng nghe và phân
nhóm thực hành
III.Thực hành
4. Củng cố :5 phút
Yêu cầu Hs tóm tắt nội dung của bài học.
5. Dặn dò
Họ bài và đọc trước , chuẩn bị bài tiếp theo


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×