Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 22: Hệ Thống Điện Quốc Gia (Bài giảng giáo viên dạy giỏi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.17 KB, 4 trang )

Bộ giáo án mẫu
Ngày soạn: 05/04/2010
Tiết 25: Bài22: Hệ thống điện quốc gia
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng:
- Trình bày đợc khái niệm và vai trò của hệ thống điện quốc gia và sơ đồ lới
điện.
- Đọc đợc sơ đồ hệ thống lới điện quốc gia.
- Vẽ đợc sơ đồ của lới điện quốc gia.
- Nghiêm túc trong quá trình học tập để đạt đợc kiến thức và kĩ năng trên.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Nghiên cứu kỹ nội dung bài 22 sgk.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan.
- Tranh vẽ sơ đồ hệ thống điện quốc gia hình 22-1 sgk.
- Tranh vẽ sơ đồ lới điện hình 22-2 sgk.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc trớc bài 22 sgk.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức ổn định lớp:
GV: Vào lớp, đứng giữa bục giảng chào lớp, mời cả lớp ngồi xuống.
HS: Đứng dậy, nghiêm túc chào thầy giáo.
GV: Gọi lớp trởng đứng dậy báo cáo sĩ số lớp, quan sát bằng mắt và ghi lại
vào sổ tay.
HS: Cả lớp trật tự, lớp trởng đứng dậy báo cáo sỉ số.
GV: Quan sát các điều kiện khách quan phục vụ cho dạy học: Bảng, bàn ghế,
phòng học, ánh sáng
HS: Trật tự, nghiêm túc.
GV: Nhận xét chung về ý thức của cả lớp.
HS: Trật tự, nghiêm túc.
2. Kiểm tra bài cũ:


GV: Hệ thống lại những nội dung trọng tâm của bài học trớc.
HS: Lắng nghe thầy giáo giảng.
GV: Đặt câu hỏi với nội dung của bài trớc.
Hãy nhớ lại kiến thúc cũ ở lớp 8 và liên hệ thực tế hãy cho biết nớc ta có
những nơi sản xuất điện năng nào? Năng lợng điện do nhà máy sản xuất ra có
đợc sử dụng cho cả nớc hay chỉ cung cấp cho những nơi có nhà máy điện?
- Chờ vài giây nêu lại câu hỏi một lần nữa.
- Chờ vài giây mời 1 học sinh đứng dậy trả lời, nhận xét câu trả lời, đánh giá
ý thức học bài ở nhà.
HS: Lắng nghe câu hỏi của thầy giáo, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Đặt vấn đề, chuyển giảng vào bài mới.
Giáo viên: T r ần Đ ìn h Bi ên
1
Bộ giáo án mẫu
Điện năng đợc sản xuất ra đợc sử dụng chung cho cả nớc vậy nó đợc phân bố
nh thế nào? Sử dụng nh thế nào trong sản xuất và sinh hoạt, chúng ta đi nghiên
cứu bài Hệ thống điện quốc gia.
HS: Trật tự, nghiêm túc, lắng nghe thầy giáo.
3. Bài mới:
Nội dung Giáo viên Học sinh
I. Khái niệm về hệ thống điện quốc
gia:
Hệ thống điện quốc gia gồm:
- Nguồn điện: Các nhà máy điện.
- Các lới điện:
- Các hộ tiêu thụ.

Liên kết với nhau thành 1 hệ thống
để thực hiện quá trình SX, truyền tải
và tiêu thụ điện năng.

Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống
điện quốc gia.
GV: Sử dụng tranh vẽ hình 22-1 sgk
để giới thiệu và phân tích hệ thống
điện quốc gia.
HS: Trật tự, lắng nghe.
GV:
- HT điện quốc gia gồm những phần
tử nào?
- HT điện quốc gia có tầm quan trọng
ntn?
HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
GV: Các nhà máy điện khác nhau có
sự liên hệ với nhau không?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Hệ thống điện có nhiệm vụ gì?
(Sản xuất, truyền tải, nhân phối và
tiêu thụ điện năng)
HS: Suy nghĩ, liên hệ thực tế trả lời.
GV: Trớc đây, nhu cầu sử dụng điện
cha nhiều, nớc ta có 3 hệ thống điện
khu vực Bắc Trung Nam.
Hiện nay Việt Nam đã có đờng dây
truyền tải điện năng Bắc Nam
500kv, hệ thống điện nớc ta thành hệ
thống điện quốc gia.
HS: Chú ý, lắng nghe.
GV: Tại sao khi truyền tải điện năng
có công suất lớn đờng dây truyền tải
dài thì điện áp phải cao? (Căn cứ vào

công thức tính tổn hao công suất trên
đờng dây tải điện)
HS: Lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ và
trả lời.
II. Sơ đồ lới điện quốc gia:
1. Cấp điện áp của lới điện:
Phụ thuộc vào mỗi quốc gia, lới điện
có thể có nhiều cấp điện áp khác
Hoạt động 2: Tìm hiểu lới điện
quốc gia.
GV: Dùng bản vẽ hình 22-2 sgk kết
hợp các lới điện thực tế ở địa phơng
Giáo viên: T r ần Đ ìn h Bi ên
2
Bộ giáo án mẫu
nhau: 800kV,500kV, 220kV, 110kV,
66kV, 35kV, 22kV, 10,5kV, 6kV,
0,4kV.
- Lới điện truyền tải: 66kV trở lên.
- Lới điện phân phối: 35kV trở xuống.
2. Sơ đồ lới điện:
- Đờng dây.
- Thanh cái.
- Máy biến áp.
Trên sơ đồ ghi rõ các cấp điện áp và
các số liệu kĩ thuật của các phần tử.
- Lới điện 66kv cấp thứ nhất.
- 66kv/22kv cấp thứ 2.
- 22kv/0.4kv cấp thứ 3.
- 22kv/6kv cấp thứ 4.

- Tải 6kv và 380/220v.
để giới thiệu các phần tử và chức năng
của lới điện.
Giới thiệu cách kí hiệu các phần tử.
HS: Quan sát và cho biết:
- Thế nào là lới điện quốc gia?
HS: Lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ và
trả lời câu hỏi.
GV: Mạng điện trong các nhà máy, xí
nghiệp, khu dân c thuộc lới điện
truyền tải hay lới điện phân phối?
(Nơi có nhà máy điện thuộc lới điện
truyền tải, nơi không có nhà máy điện
thuộc lới điện phân phối)
HS: Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi.
GV: Quan sát hình 22.2 cho biết lới
điện gồm những phần tử nào?
HS: Quan sát hình, trả lời câu hỏi.
GV: Cho HS quan sát, tìm hiểu sơ đồ
lới điện hình 22.2 để xác định đợc 4
cấp điện áp, xác định lới điện phân
phối và lới điện truyền tải.
HS: Quan sát, nhận biết.
III. Vai trò của hệ thống điện quốc
gia:
- Đảm bảo việc SX, truyền tải và phân
phối điện năng cung cấp cho công
nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt trên
toàn quốc.
- Đảm bảo cấp điện với độ tin cậy

cao, chất lợng điện năng tốt, an toàn
và kinh tế nhất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của
hệ thống điện quốc gia:
GV: Hệ thống điện quốc gia có tác
dụng gì trong sản xuất, sinh hoạt để
phát triển kinh tế?
- Tạo ra năng lợng điện.
- Truyền tải đến tất cả các vùng miền.
- Phân phối hợp lý theo nhu cầu sản
xuất, sinh hoạt.
HS: Suy nghĩ, liên hệ thực tế, trả lời
câu hỏi.
GV: Tại sao nói nhờ hệ thống điện
quốc gia việc cung cấp và phân phối
đợc đảm bảo với độ tin cậy cao và
kinh tế?
(Tin cậy vì: Trong hệ thống điện quốc
gia có nhiều nhà máy sản xuất điện, vì
vậy việc cung cấp, phân phối điện
luôn đợc đảm bảo.
Phân tích tác hại của việc thiếu điện
và mất điện trong sản xuất và sinh
hoạt.
Giáo viên: T r ần Đ ìn h Bi ên
3
Bộ giáo án mẫu
Phân tích việc truyền tải điện từ miền
Bắc vào miền Nam, đến các vùng núi
sâu, xa phục vụ cho phát triển sản

xuất và dân sinh)
IV. Hệ thống hóa bài giảng.
- Hệ thống hóa bài học theo trình tự
các nội dung đã giảng.
- Khắc sâu kiến thức của mục II, III
thông qua việc yêu cầu các em trả lời
các câu hỏi 2, 3 trong SGK.
IV. Rút kinh nghiệm.
Giáo viên: T r ần Đ ìn h Bi ên
4

×