Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG PHÂN NGÀNH TIẾNG PHÁP NĂM 2010 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.17 KB, 4 trang )

Bộ Giáo dục và Đào tạo Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Trường Đại học xây dựng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đề cương và thể thức thi phân ngành môn tiếng Pháp
cho các sinh viên thuộc khối PFIEV Việt Nam - 3 / 2010
(Connaissances requises et modalités du concours d'Orientation
pour les étudiants du PFIEV Vietnam - 3/ 2010)
I. Đề Cương ôn thi (Connaissances requises)
Xem bản kèm theo đây
Voir document joint
II. Thể thức thi (Modalités du concours)
Thí sinh sẽ làm 1 bài thi trong vòng 75 phút gồm các phần sau đây.
Les candidats doivent passer un examen de 75 minutes comprenant les épreuves suivantes :
1. Nghe hiểu (Compréhension orale) (10 points)
Thí sinh được nghe 1 đoạn băng ngắn trong 02 lần và trả lời các câu hỏi đơn giản trong thời gian 15 phút (Đúng / Sai / Không rõ ; Câu
hỏi có nhiều câu trả lời cho sẵn, thí sinh chọn câu trả lời chinh xác nhất ; Câu hỏi về 1 thông tin nào đó)
Les étudiants écoutent 2 fois un court enregistrement et répondent à des questions simples (Vrai / Faux / On ne sait pas ; QCM ,
Questions sur le contenu de l'enregistrement) pendant 15 minutes.
2. Viết (Ecrits) : (30 points) trong thời gian 60 phút.
a. Ngữ pháp (grammaire) : bao gồm 1 số bài tập về các kiến thức đã học (chia động từ, sử dụng quán từ, tính từ sở hữu, phân biệt quá
khứ ghép - quá khứ chưa hoàn thành, giới từ )
Cette partie comprend quelques exercices sur les connaissances apprises (conjugaison de verbes, emploi des articles, adjectifs
possessifs, prépositions, distinction passé composé / imparfait )
b. Từ vựng (Vocabulaire)
Các em sinh viên sẽ phải điền 01 từ hoặc 01 nhóm từ vào 01 chỗ trống trong 1 số câu hoặc trong 1 bài khóa ngắn. Các từ có thể
cho sẵn nhưng không theo thứ tự nào, học sinh phải chọn từ thích hợp với ngữ cảnh để điền. Cũng có thể không cho từ trước mà sinh
viên phải đọc hiểu và phải tự tìm từ vựng thích hợp với ngữ cảnh.
Les élèves fournissent un mot ou un groupe de mots dans les trous des phrases ou d'un texte court. Ces premiers pourraient leur
être présentés mais dans le désordre, à eux de choisir le ou les meilleur(s) qui convient (conviennent) au contexte. Ou bien, rien n'est fait,
les étudiants doivent se dêbrouiller pour trouver la bonne solution.
c. Đọc hiểu (Compréhension écrite)
Gồm 1 bài khóa ngắn và 1 số câu hỏi (Đúng / Sai / Không rõ ; Câu hỏi có nhiều câu trả lời cho sẵn, thí sinh chọn câu trả lời chinh


xác nhất ; Câu hỏi đóng ; Câu hỏi mở)
Cette épreuve présente un petit texte et demande aux candidats de répondre à des questions simples (Vrai / Faux / On ne sait pas ;
QCM, questions fermées, questions semi-directives, questions ouvertes, etc)

d. Diễn đạt viết (Expression écrite)
Thí sinh sẽ phải viết 1 bài ngắn, hoặc 1 bức thư ngắn về 1 chủ đề đã học (80 - 100 từ)
Les candidats s'expriment dans une petite lettre ou un petit texte sur un sujet (80 - 100 mots)
Hà Nội ngày 03 / 12/ 2009
Trần Xuân Lâm
Programme de Formation d'Ingộnieurs d'Excellence au Vietnam
Đề cương thi phân ngành môn tiếng Pháp
cho các sinh viên thuộc khối PFIEV Việt Nam - 3 / 2010
(Connaissances requises du concours d'Orientation pour les étudiants du PFIEV Vietnam - 3/ 2010)
Grammaire Vocabulaire Comprộhension orale /
Comprộhension ộcrite
Production ộcrite
1. Les verbes
- Les verbes du premier groupe et du
deuxiốme groupe.
- Certains verbes usuels du 3e groupe :
avoir, ờtre faire, aller, venir, ộcrire,
lire, vouloir, pouvoir, savoir,
commaợtre, prendre, comprendre,
mettre, ộcrire, devoir
2. Les pronoms : sujets, toniques,
complộments
3. Les articles : indộfinis, dộfinis,
partitifs.
4. Quelques prộpositions usuelles
concernant lieu, temps, possession,

provenance, accompagnement
5. Les interrogations.
6. Les nộgations.
7. Le masculin, le fộminin.
8. Le singulier / le pluriel.
9.Le passộ composộ.
12. Le futur simple.
10. Le prộsent progressif / le futur
proche / le passộ rộcent.
11. Le conditionnel de politesse.
16. La voix passive.
12. Les pronoms relatifs simples
1. Les nombres et chiffres.
2. Les professions.
3. Les nationalitộs.
4. Les membres de la famille.
5. Les jours de la semaine, les
mois et saisons de l'annộe.
6. Les objets et meubles dans
la maison / appartement.
7. Description d'un logement.
8. Localisation dans l'espace et
dans le temps
9. Les activitộs quotidiennes.
10. Les activitộs
occasionnelles (pendant les
week-ends / les vacances).
11. L'alimentation.
12. Indication de la route.
13. La mộtộo.

1. Lire / ộcouter des textes
courts concernant la
prộsentation d'une personne,
d'une famille, les numộros de
tộlộphone, la place des
objets, des meubles dans un
logement,
les activitộs quotidiennes /
occasionnelles,
l'alimentation, l'indication du
chemin, la mộtộo ou d'autres
domaines de la vie.
2. Rộpondre à des questions
simples (Vrai / faux,
questions à choix multiples -
QCM, fermộes) et à
des questions sur le contenu
du texte (qui, quoi, oự,
comment, quand,
combien )
1. Se prộsenter.
2. Prộsenter sa famille.
3. Prộsenter un membre de sa
famille, un ami, sa vedette
prộfộrộe.
4. Dộcrire son logement : les
objets, les meubles + leur place.
5. Parler de ses activitộs
quotidiennes / occasionnelles.
6. Dire ses loisirs prộfộrộs.

7. Parler de la mộtộo.
8. Indiquer le chemin à une
personne.
9. Raconter une expộrience
personnelle.
10. Rộdiger une lettre courte (type
A2).
11. Dộcrire son pays, sa ville, son
village natal.
12. S'exprimer à propos de
l'alimentation : le nombre de
repas / jour, le contenu des repas,
les plats prộfộrộs, l'habitude
alimentaire, la gastronomie, les
spộcialitộs des pays
13. Formuler des interdictions, des
permissions

×