Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

. VŨ KHÍ SINH HỌC (Vũ khí vi trùng) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.52 KB, 5 trang )

. VŨ KHÍ SINH HỌC
(Vũ khí vi trùng)
I. GIỚI THIỆU:
- Đó là loại vũ khí sử dụng vi trùng để gây bệnh dịch lớn cho đối phương, các vi trùng nàn có thể
lấy từ các sinh vật gây bệnh ( thường là vi khuẩn) hoặc nhân tạo được sản xuất chất độc hại được sử
dụng để cố tình gây trở ngại cho quá trình sinh học của máy chủ. Những chất này làm việc để giết
hoặc bất lực của chủ nhà, và mục tiêu nhắm vào ở đây là các sinh vật sống như con người, động vật
hoặc thực vật, và cũng có thề sử dụng để gây ô nhiễm các chất không sống như nước, không khí và
đất.
-Có nhiều loại vi sinh vật có thể được sử dụng trong vũ khí sinh học bởi vì chúng có độc tính
cao, dễ dàng đạt được và không tốn kém để sản xuất, dễ dàng chuyển nhượng từ người sang
người, có thể được phân tán ở dạng bình xịt, hay không có thuốc chủng được biết đến. Mục đích
của tấn công khủng bố vũ khí sinh học là giết hại, gây tổn thất cho người và gia súc, hoa màu
hoa quả, gâ hoang mang xã hội, phá hoại cơ sở hạ tầng và môi sinh .Dười đây là danh sách của
một vài sinh vật có tiềm năng có thể được sử dụng như vũ khí sinh học
Vi khuẩn Môi trư
ờng sống
tự nhiên
M
ục tiêu
chủ nhà
Chế độ co Bệnh / Triệu chứng
Bệnh than

Bacillus
anthracis
Đất Con
ngư
ời, Vật
nuôi
Open Wounds,



Hít phải
Bệnh than phổi

Nhiễm khuẩn huyết, giống nh
ư
triệu chứng cúm
Clostridium
botulinum
Đất Con người

Th
ực phẩm hoặc
nước bị ô nhiễm,

Hít phải
Đi
ểm yếu, Double Vision và
Vertigo, Khó khăn trong vi
ệc
nói, nuốt và thở, cơ bắp yếu
Clostridium
perfringens
Ru
ột của con
người
và các loài đ
ộng
vật, đất
Con

ngư
ời, Vật
nuôi
Open Wounds Gas ho
ại tử, nặng bụng Chuột
rút,
Tiêu chảy
Ricin
Protein ch
ất
độc
Cây th
ầu dầu
chiết xuất từ đậu
Con người

Th
ực phẩm hoặc
nước bị ô nhiễm,

Hít,
Injection
Đau bụng nghiêm trọng,

Tiêu chảy nhiều nước và đ
ẫm
máu, nôn, y
ếu, sốt, ho, và Phù
phổi
Bệnh đậu mùa


Virus đậu mùa
T
ận diệt thiên
nhiên,
Trả Thu đư
ợc từ
phòng thí nghi
ệm
dự trữ
Con người

Liên h
ệ trực tiếp
v
ới thân thể uống
hoặc
Đối tư
ợng bị ô
nhiễm,
Hít phải
Sốt dai dẳng, nôn, Rash trên lư
ỡi
và trong Rash, mi
ệng và bumps
trên da

Ngoài ra còn có các dạnh vi sinh học sau: Yersinia pestis coccobacillus (Trực cầu khuẩn dịch hạch),
Orthopoxvirus (virus đậu mùa), Staphylococcal enterotoxin B (tụ cầu có độc tố ruột B) và các vi khuẩn, virus gây
bệnh nguy hiểm khác: virus Ebola, virus Marburg, virus viêm não, virus sốt xuất huyết, trực cầu khuẩn Francisella

tularensis, bệnh sốt Q, trực khuẩn tả, thương hàn và một số độc tố có nguồn gốc sinh vật như botulinum (ngoại độc
tố của trực khuẩn Clostridium botulinum), bufotoxin (độc tố lấy từ tuyến da cóc), saxitoxin (độc tố lấy từ 1 loại
hến Sasidomus), batrachotoxin (độc tố lấy từ da ếch Phyllobates bicolore), tetrodotoxin (độc tố lấy từ gan và trứng
của cá độc Tetraodontidae),.

- Trong khi nó có thể phát triển vũ khí sinh học từ vi khuẩn, việc tìm kiếm một phương tiện phân phối các chất
là khó khăn. Một cách có thể là thông qua các sol khí. Điều này có thể không hiệu quả như là vật liệu thường bị tắc
khi phun. đại lý phân phối bởi không khí sinh học còn có thể bị phá hủy bởi tia UV, mưa có thể rửa sạch chúng
đi.Một phương pháp phân phối có thể được để đính kèm các độc tố để một quả bom để họ có thể được phát hành
sau khi nổ. Vấn đề này là các vi khuẩn rất có thể sẽ bị phá hủy bởi các vụ nổ là tốt
II. Tác hại:
Gây tác hại rất lớn về vật chất kinh tế và con người, nhưng tùy vào từng dạng vi sinh vật,mức độ và mục đích
khủng bố mà chọn các dạng vi sinh vật khác nhau:
- Nếu dùng để giết hại sẽ sử dụng các vi khuẩn gây bệnh tối nguy hiểm, tử vong cao hoặc các chất độc
sinh phẩm, các độc tố gây nhiễm độc nặng và tử vong
- Nếu dùng để gây hoang mang, để gieo rắc tâm trạng sợ hãi, bất ổn định trong xã hội thì dùng nhiều loại
vi sinh vật gây bệnh khác nhau, dễ lây truyền trong cộng đồng, đường lây nhiễm khác nhau.
- Nếu dùng để gây tổn thất về kinh tế, dùng các vi sinh vật gây hại cho gia súc, gia cầm thành các ổ dịch
lớn, dùng côn trùng, sâu bệnh phá hoại mùa màng, hoa màu, cây ăn quả, dùng các mầm bệnh phá hoại
chăn nuôi thủy sản
- Nếu dùng để phá hoại cơ sở hạ tầng thì sử dụng các vi sinh vật, mầm bệnh có khả năng phát tán nhanh
trong hệ thống đường xá, toa xe, máy bay, tầu thuyền, bến cảng, khu đông dân cư, bưu phẩm.
- Hiện nay đã có trên 50 loại vi khuẩn, virus độc tố có nguồn gốc sinh vật được nghiên cứu và liệt kê trong
danh mục vũ khí sinh học dùng để tấn công khủng bố sinh học và chiến tranh sinh học. Ðây cũng là một
hình thái thảm họa do con người gây ra vì các vũ khí sinh học này là những chủng bệnh, các độc tố có
độc lực mạnh gây bệnh nguy kịch với tỷ lệ tử vong cao, với khả năng lây nhiễm qua nhiều đường (da,
vết thương, hô hấp, tiêu hóa ), có khả năng phát tán rộng và xa (chứa trong thư, bưu phẩm gửi qua
nhiều quốc gia), dùng dưới nhiều dạng: bột, dịch, dạng phun, dùng sinh vật mang bệnh, sinh vật truyền
bệnh, dùng dạng vũ khí (bom, đạn rocket, tên lửa chứa các mầm bệnh, độc tố ). Nhân loại tiến bộ lên án
vũ khí hóa học, hạt nhân, sinh học vì tính năng hủy diệt con người, vũ khí sinh học đã thành một mối

nguy cơ thảm họa cho sức khỏe cộng đồng do đó chúng ta cần cảnh giác và cần biết cách phòng chống
loại vũ khí này, biết cách đáp ứng và xử trí không để các cuộc tấn công sinh học trở thành một thảm họa
sinh học, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đến cuộc sống của chúng ta, đến trạng thái ổn định đi lên của
nước ta trong tình hình diễn biến phức tạp của thế giới hiện nay.

III. ĐỘC TÍNH:
1. Tiêu chuẩn độc hại
Các tiêu chuẩn độc hại được chia làm 3 loại: A, B,và C căn cứ theo mức độ độc hại và lây lan. Tiêu chuẩn A được
xếp vào các loại có tác hại nguy hiểm nhất cho công cộng như :

- Vi khuẩn gây bịnh than (anthrax) có thể lây truyền qua đường hô hấp và da;


- Vi khuẩn Clostnidium botulinum từ trong đất tiết ra độc chất làm tê liệt các bắp thịt và hệ thần kinh và có
thể đưa đến tử vong;

- Vi khuẩn gây ra bịnh đậu mùa (smallpox);

- Vi khuẩn gây bịnh dịch hạch (plague).

Tiêu chuẩn loại B gồm có các nhân tố có khả năng lan truyền và gây tử vong tương đối cho con người và thú vật
như ricin (tinh dầu đu đủ tía), vi khuẩn gây bịnh cúm Q và Brucellosis. Đây là hai loại vi khuẩn truyền qua việc
tiếp xúc trực tiếp từ gia súc như trâu, bo,ø nai, heo, chó qua con người gây nên nóng lạnh, đau lưng, ảnh hưởng
lên hệ thần kinh trung ương làm cho mệt mõi dài hạn.



Tiêu chuẩn C được xem như là nhẹ nhất ít có khả năng được dùng như một vũ khí sinh học. Đó là: virus bịnh cúm
vàng (yellow fever) gây ra bịnh sốt vàng da, vi khuẩn Hantavirus có thể gây tử vong qua việc lây truyền từ các loài
gậm nhấm như chuột, bọ, sóc do sự tiếp xúc trực tiếp.


Việc chọn lựa và phân loại các nhân tố trên đây là một yếu tố quan trọng trong công cuộc phòng chống khủng bố
sinh học. Từ 3 tiêu chuẩn trên, các nhân tố độc hại được chia ra làm 4 Nhóm gọi là Nhóm Nguy cơ (Risk Group)
có danh số từ 1 đến 4: GR1, 2,3,4. Tùy theo mức độ độc hại như: nhân tố ảnh hưởng đến hệ thần kinh, độc chất từ
thực hay động vật, hóa chất giết người như cyanur, hay nhân tố ảnh hưởng lên bộ hô hấp và khí quản.

2. Bệnh Than: ( trực khuẩn bệnh than Bacillus anthracis):

*Theo các tài liệu về y học thảm họa được công bố trong số các tác nhân sinh học gây bệnh qua đường hô hấp
được làm vũ khí sinh học, thì trực khuẩn bệnh than được nêu lên hàng đầu. Do các đặc điểm tồn sinh lâu dài dưới
dạng bào tử, sinh trưởng ở nhiệt độ 37oC và nhiễm bệnh qua 3 đường (da, thở, ăn uống) gây bệnh với tỷ lệ cao nếu
nhiễm bệnh than qua đường hít thở nên trực khuẩn bệnh than đã được dùng làm vũ khí khủng bố có hiệu quả.

- Trực khuẩn than là loại trực khuẩn Gram (+) tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng nha bào nên bền vững, vi
khuẩn sinh trưởng ở nhiệt độ 37oC trong các môi trường nuôi cấy thông dụng, là loại vi khuẩn gây bệnh nhiệt thán
ở gia súc ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu nên người mắc bệnh này thường làm nghề chăn nuôi, thú ý, công nghệ da,
hoặc những người ăn thịt động vật bị nhiễm bệnh than. Bệnh than lây nhiễm qua đường da, đường tiêu hóa, đường
thở (các nha bào trực khuẩn bay trong bụi, không khí). Ðộng vật bị nhiễm bệnh than biểu hiện bằng tổn thương ở
da; vết viêm mủ trên nền phù nề rộng có phủ lớp hoại tử màu đen như than, thường thấy ở chân của động vật.
Thường gặp thể bệnh than kết hợp với nhiễm các loại vi khuẩn khác như Clostridium chauvoei và có thể cả
Clostridium septicum (cũng là các loại vi khuẩn kị khí tồn tại dưới dạng nha bào gây phù lớn dưới da, nề khí và
nổi nhiều u cục).

-Trực khuẩn than gây bệnh bằng ngoại độc tố (có 3 thành phần) gây hoại tử mô và phù nề. Phần bao của trực
khuẩn bệnh than gây ức chế nặng các tế bào thực bào của cơ thể.

-Trực khuẩn bệnh than dưới dạng bào tử kích thước nhỏ dưới 5(m, với số lượng 8.000 đến 20.000 bào tử khi hít
thở, chúng có khả năng vào tới các phế nang tận cùng của phổi, cư trú ở các phế bào và qua hệ bạch huyết di
chuyển tới các hạch bạch huyết trung thất. Tại đó trực khuẩn than sinh trưởng, theo đường máu gây nhiễm khuẩn
huyết và nhiễm khuẩn nhiều nơi trong cơ thể.


Hội chứng bệnh lý của những người mắc bệnh là nặng vì nhiễm khuẩn bệnh than do hít thở với thời gian ủ
bệnh từ 1 đến 5 ngày với các triệu chứng sốt cao, tím tái, ra nhiều mồ hôi, khó thở, hạch trung thất sưng to, nhiễm
khuẩn huyết, phế viêm, viêm màng não do đó dẫn tới tử vong ở những trường hợp quá nặng, mặc dù được cứu
chữa tích cực. Hiện còn 3 người nữa cũng mắc bệnh than qua đường hô hấp, diễn biến bệnh đang nặng.
( cụ thể về bệnh than, nêu ở file word khác)
IV. PHÒNG CHỐNG:
- Dùng khẩu khang, khăn mặt
- Sống, ăn uống hợp vệ sinh môi trường
- Theo dõi thường xuyên
- Chính ngừa
- Khắc phục hậu quả: xác định ngay loại vi trùng, khoanh vùng cô lập, sử dụng thuốc đặc trị.

×