Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tai lieu on thi tot nghiep hoa 12 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.5 KB, 4 trang )

Bài tập axitcacboxylic
Câu1: Công thức tổng quát của axit đơn no mạch hở là:
A. CnH2n+2-2mO2m B. CnH2n+2-2m(COOH)m
C. CnH2n+1 COOH D. A và B đều đúng
Câu2: Công thức tổng quát của axit đơn chức mạch hở có một liên kết C = C là:
A. CnH2nO2 B. CnH2n-1 COOH
C. CnH2n+1 COOH D. CnH2n-3 COOH
Câu3: Hợp chất mạch hở có công thức phân tử dạng CnH2nO2 là:
A. Axit đơn no B. Este đon no
C. Anđehit 2 chức D. Axit hoặc este đơn no
Câu4: Đốt cháy hoàn toàn axit A, thu đợc số mol CO2 và H2O bằng nhau. Vậy A thuộc
dãy đồng đẳng:
A. Axit đơn no mạch hở B. Axit đơn no
C. Axit 2 chức no mạch hở D. Axit đơn có một liên kết C = C
Câu5: Gọi tên axits sau theo danh pháp quốc tế:
H3C CH CH2 CH COOH
| |
C2H5 CH3
A. Axit 4 etyl 2 metylpentanoic B. Axit 2 metyl 4
etylpentanoic
C. Axit 2,4 - đimetylhẽanoic D. Axit 3,5 - đimetylhexanoic
x
Câu6: Chọn phát biểu đúng:
A. Axit no đơn chức, mạch hở là hợp chất hữu cơ có nhóm COOH liên kết trực tiêpa
với nhóm hiđrocacbon no hay với H.
B. Trong phản ứng este hoá, để thu đợc nhiều este cần dùng một lợng d nớc và rợu
C. Cu(OH)2 là thuốc thử đặc trng của rợu đa chức ít nhất 2 nhóm OH trên các nguyên
tử C kế cận.
D. Tất cả các axít hữu cơ đều tan đợc trong nớc do có liên kết hiđro vơi nớc
Câu7: Axit nào có công thức đơn giản nhất là C3H4O3?
A. C2H4(COOH)2 B. CnH2n(COOH)2


C. C3H5(COOH)3 D. CH2(COOH)2
Câu8: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit X( 2 chức mạch hở) đợc b mol CO2 và c mol H2O.
biết b-c=2a. công thc chung của các đồng đẳng của X là:
A. CnH2n-2(COOH)2 B. CnH2n(COOH)2
C. CnH2n-4(COOH)2 D. CnH2n-2O4
Câu9: Tên thờng và quốc tế của axit dợc dùng để tạo thuỷ tinh hữu cơ là:
A. Axit acrilic, axit propenoic
B. Axit acrilic, axit 2- metylpropenoic
C. Axit metacrililc, axit2- metylpropenoic
D. Axitmetacrilic, axit propenoic
Câu10: Số lợng đồng phân mạch hở côn g thức C4H8O2, tác dụng đợc vớ dung dịch
NaOH là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu11: Một axit A, có thêm nhóm rợu, mạch thẳng. Biết 0,1 mol Atác dụng đủ với 0,2
mol NaOH và khi A tác dụng với Na d đợc nH2= 2nA. Biết A có nguyên tử C bằng số
nhóm chức. Công thức phân tử A là:
A. CH2(OH)(COOH) B. C2H2(OH)2(COOH)2
C. C2H3(OH)(COOH)2 D. C3H5(OH)2(COOH)
Câu12: AxitA có tỷ khối hơi so với O2 là 2,25. Vậy A thuộc loại axit
A. Đơn chức no mạch hở B. Đơn chức mạch hở có C = C
C. Đơn chức vòng no D. Đơn chức, mạch hở có C C
Câu13: Hợp chất hữu cơ X, khi đun với Ag2O/NH3(hay [Ag(NH3)2OH]) thu đợc Ag.
Biết X có thể hoà tan CuO, công thức phân tử của X là:
A. H CHO B. H COONH4 C. H COO CH3 D. H COOH
Câu14: Axit axetic có thể tạo thành trực tiếp ( Bằng 1 phản ứng) từ
A. CH3 CH2 OH B. CH3 COONa
C. CH3 CH2 CH2 CH3 D. Cả A,B,C
Câu15: Chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?
A. CH3 COOH B. CH3 CH2 OH
C. CH3 CH2 NH2 D. HO CH2 COOH

Câu16: Axit fomic không tác dụng với:
A. CH3 NH2 B. CH3 OH
C. C6H5 OH D. CaCO3
Câu17: A là chất vừa tác dung với Na vừa tác dụng với dung dịch NaOH, khi phản ứng
với Na thì nH2= nA , A là:
A. H3C C6H5 OH B. C6H5 CH2 OH
C. HO CH2 CH2 COOH D. CH3 CH2 COOH
Câu18: Ciông thức axit hữu cơ X là(CHO)n. đốt cháy 0,1 mol X thu đợc cha đến 0,3 mol
H2O, công thức phân tử của X là:
A. C2H2(COOH)2 B. C3H3(COOH)3
C. C2H2(COOH)2 D. C4H4(COOH)4
Câu19: Một axit ankanoic hoà tan hết Mg, tạo thành 0,05 mol H2 và7,1 gam muối khan.
Công thức phân tử của axit là:
A. H COOH B. C2H5 COOH C. CH3 COOH D. C2H3 COOH
Câu20: Z là một axit hữu cơ đon chức. Để đốt cháy 0,1 mol Z cần 6,72 lit O2(đktc).
Công thức cấu tạo Z là:
A. CH3COOH B. CH2 = CH COOH
C. H COOH D. CH3 CH2 COOH
Câu21: Chất hữu cơ D chứa cacvs nhom chức có nguyên tử H2 linh động. D bị oxi hoá
bởi CuO/to tạo anđehit. Lấy 13,5 gam D phản ứng vừa đủ với NaOH đợc 16,8 gam muối
khan. Công thức cấu tạo cuă D là:
A. HO CH2 CH2 COOH B. CH3 CHOH COOH
C. CH2 CH COOH D. HO CH
2
CH COOH
| | |
OH OH COOH
Câu22: Trung hoà 10,4 gam axit A cần 8 gam NaOH. Công thức của A là:
A. CH2(COOH)2 B. CH3COOH
C. (COOH)2 D. C2H3 COOH

Câu23: Đốt cháy a gam một axit no Y, mạch cacbon thẳng,thu đợc 0,6 mol CO2 và 0,5
mol H2O. Y có cấu tạo là:
A. HOOC COOH B. HOOC CH2 COOH
C. HOOC (CH2)2 COOH D. HOOC (CH2)4 COOH
Câu24: 1,16 gam axit A trung hoà vừa đủ bởi 0,02 mol NaOH. Công thức phân
tử A là:
A. C2H2(COOH)2 B. C2H3COOH
C. CH2(COOH)2 D. C2H5 COOH
Câu25: Trung hoà 4,32 gam axit đơn chức A thu đợc 5,64 gam muối, tên gọi của
A là:
A. Axit axetic B. Axit crilic C. Axit propionic D. Axit butilic
Câu26: Để phân biệt mẫu: H2CO2, C2H2O2, C3H4O2(đều cùng chức), Phải dung
thuốc thử theo thứ tự sau:(cho Ag2O/NH3 = [Ag(NH3)2]OH):
A. Ag2O/NH3, dung dịch Br2 B. Dung dịch NaOH, Ag2O/NH3.
C. Dung dịch Br2, quỳ tím ẩm D. Ag2O/NH3, quỳ tím ẩm
Câu27: Hỗn hợp 2 muối của 2 axits đơn chức cùng số mol, nung với vôi trộn xút đợc hỗn
hựop khí X. Cho qua Ni/to đến phản ứng kết thúc, đợc một khí Y duy nhất, tỷ khối Y so
với H2 là 15. Các axits tơng ứng là:
A. H COOH, CH C COOH B. H COOH, C2H5 COOH
C. H COOH, CH2 = CH COOH D. B và C đều đúng
Câu28:Nguyên nhân axit hữu cơ có thể điện ly trong nớc là:
A. Giữa các nguyên tử axit có liên kết hiđro
B. Axit có thể bị trung hoà bởi bazơ
C. Axit tạo đợc liên kết hiđrovới các phân tử nớc
D. Liên kết O H bị phân cực và tơng tác của các phân tử nớc
Câu29: Xét các axit: 1)CH3 CH2 COOH 2)CH3 CHCl COOH
3) CH2Cl CH2 COOH 4) CH2Br CH2 COOH
Tính axit tăng dần theo thứ tự:
A. 3<4<1<2 B. 1<4<2<3 C. 1<4<3<2 D. 1<3<2<4
Câu30: Xét các chất: 1)CH3 COOH 2)C6H5 OH 3)H2CO3

4) HCl 5)H COOH
Tính axit tăng dần theo thứ tự:
A. 2<3<1<5<4 B. 1<2<3<4<5 C. 2<3<4<1<5 D. 2<3<4<5<1
Câu31: Giấm ăn là dung dịch:
A. Axit axetic 3 6% B. Axit axetic 50%
C. Axit axetc nguyên chất D. Axit ascorbic
Câu32: Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp axit axetic:
A. C2H5 OH, CH3 CHO, CH3 COONa
B. C2H4(OH)2, CH3 CHO, CH3 COO CH3
C. C2H5 OH, CH3 CHO, C2H2.
D. C2H4(OH)2, CH3 CHO, CH3 COONa.
Câu33: Để phân biệt 4 lọ hoá chất mất nhãn: CH3COONa, C2H5OH, CH3OH,
C6H6(benzen), Ta có thể dùng 1 hoá chất sau:
A. NaOH B. Na C. Quỳ tím D. CaCO3
Câu34: Để phân biệt 4 lọ hoá chất mất nhãn:Axit axetic, anđehit exetic, glixerin
(glixerol), rợu etilic, tqa có thể dung 1 hoá chất:
A. Ag2O/NH3 B. Cu(OH)2 C. Na D. Na2CO3
Câu35:Đốt cháy (CH3 COO)2Ca, sản phẩm gồm CO2, H2O và chất rắn là:
A. CaCO3 Ca(HCO3)2 C. CaO D. CaCO3 Và Ca(HCO3)2
Câu36: Để phân biệt các mẫu: axit acrilic, rợu propilic, ta dùng:
A. Quỳ tím, dung dịch Br2 B. Quỳ tím, dung dịch NaCO3
C. Quỳ tím, Cu(OH)2 D. Quỳ tím, dung dịch NaOH
Câu37: Để phân biệt 5 lọ hoá chất: CH3COOH, HCOOH, CH3COOH (dung dịch)
C6H5OH(lỏng), C6H6(benzen), có thể dùng theo thuốc thử hợp lý nhất. (Ag2O/NH3 t-
ơng đơng [Ag(NH3)2]OH).
A. Br2, Ag2O/NH3, quỳ tím B. Quỳ tím, CaCO3, Ag2O/NH3
C. Quỳ tím, Ag2O/NH3, Br2 D. Br2, quỳ tím, Ag2O/NH3
Câu38: Axit axetic đợc điếu chế trong công nghiệp bằng cách:
A. Tổng hợp từ axetilen hoặc etilen.
B. Lên men giấm từ dung dịch etylic 10%.

C. Oxi hoá crackinh butanở nhiệt độ áp suất cao>
D. Tất cả đều đúng
Câu39: Đun rợu etylic và axit axetic(có H2SO4 đặc), sau 1 thời gian phản ứng trung
bình có:
A. Este, H2O B. Rợu, axit, H2O C. Rợu, axit, Este, H2O D. Rợu, Axit, Este
Câu40: Xét phơng trình phản ứng đốt cháy muối:

×